Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 22

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 22

A.Mục tiêu

Giúp HS

- Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

 - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản

B. Các hoạt động dạy học – chủ yếu

Hoạt động 1: Ôn lai công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22:
Thứ hai ngày ...... thỏng 2 năm 2012
Tiết 1; Chào cờ:
Nghe nhận xột tuần 21
==========================
Tiết3; Toỏn:
T106: Luyện tập
A.Mục tiêu 
Giúp HS
- Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
 - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản 
B. Các hoạt động dạy học – chủ yếu 
Hoạt động 1: Ôn lai công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Yêu cầu Hs nhắc lại công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
-Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét nhấn mạnh các kích thước pohải cùng đơn vị đo.
-HS nhắc lại 
Sxp=Chu vi đáy x chiều cao
Stp=Sxp+ 2 x Sđáy
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Lưu ý :Các số đo có đơn vị đo thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng phụ 
- Chữa bài:
+ Gọi 2HS lần lượt trình bầy bài làm (câu a,b)
- Gọi HS khác nhận xét.
+ GV nhận xét ,đánh giá
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
? Cần chú ý đơn vị đo độ dài của các kích thước?
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Gọi 1 HS khác nhận xét bổ sung
- Yêu cầu tự làm bài vào vở;1 HS làm bảng phụ
-Chữa bài:
+Gọi HS nhận xét bài của bạn.
+ Yêu cầu HS khác chữa bài vào vở
+ GV xác nhận kết quả.
? Khi tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở(chỉ ghi đáp số) 
- Chữa bài:
+ Gọi 1HS đọc bài làm của mình 
+ GV nhận xét ,xác nhận.
? Tại sao diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật bằng nhau?
? Tại sao lại điền S(sai)vào câu c ?
-Bài này có htể tổ chức thành trò chới thi đua theo nhóm (đội nào có kết quả nhanh nhất và đúng là thắng cuộc).
Bài 1: - HS đọc đề bài 
- Chưa cùng đơn vị đo ,phải đưa về cùng đơn vị 
- HS làm bài 
- HS chữa bài 
Đáp số : a) Sxp=1440dm2 Stp=2190 dm2
b) Sxp=17 m2 Stp=1 1 m2
 10 30 
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhânvới chiều cao(cùng đơn vị đo)
- Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tíh hai đáy.
- Các kích thước :Chiều rộng,chiều dài và chiều cao phải cùng đơn vị .
Bài 2:- HS đọc
- Diện tích quét sơn chính là diện tích toàn phần trừ đi diện tích cái nắp;mà diện tích cái nắp là diện tích mặt đáy.
- HS làm bài 
Bài giải
Diện tích quét sơn ở mặt ngoài bằng diện tích xung quanh củacái thùng.Ta có: 
8dm = 0,8m
Vậy diện quét sơn là :
(1,5 + 0,6) x 2 0,8 + 1,5 x 0,6=4,26 (m2)
Đáp số : 4,26 (m2)
- Các kích thước của hình hộp chữ nhật phải cùng đơn vị .
Bài 3:- HS đọc
- HS làm bài
(a),(d) : Đ; (b),(c) :S
- HS chữa bài
- Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tichs các mặt bên nên khi thay đổi vị trí đặt hộp,diện tích toàn phần không thay đổi .
-Vì diện tích xung quanh của hình 1là 9,6dm2; diện tích xung quanh của hình 2 là 13,5dm2.
Hướng dẫn thực hiện :
	ở BT 1 nên cho Hs làm phần (b) trước khi các kích thước đã có cùng đơn vị đo.Chú ý giúp Hs nhớ lại quy tắc cộng và nhân phân số.
ở BT 1phần (a) gợi ý cho HS còn yếu chú ý đơn vị đo chưa đồng nhất giữa các kích thước 
BT 2 là bài vận dụng vào giải quyết tình huống thực tiễn ,cần giúp Hs hình dung phần diện tích thùng được sơn .Giúp Hs còn yếu tính toán chính xác (vì các kích thước chưa cùng đơn vị đo).
BT 3 :Đã giúp HS chú ý tới tính tương đối của khái niệm diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật cúng là một hình hộp đặt ở tư thế khác nhau thì có diện tích xung quanh khác nhau.
===========================
Tiết 4; Tập đọc:
Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.
III. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
- Kiểm tra 2 HS
? Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
? Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
- HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.
- Người cứu em bé là người bán bánh giò. Anh là một thương binh nặng, anh có hành động dũng cảm xông vào đám cháy cứu người.
- HS2 đọc phần còn lại.
 - HS có thể nói theo suy nghĩ của mình.
Bài mới
1
 Giới thiệu bài 
1’
 Mở đầu cho chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình, các em sẽ được học bài tập đọc Lập làng giữ biển. Bài văn ca gợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.
HĐ1: GV hoặc HS đọc toàn bài một lượt
- GV đưa tranh minh hoạ lên và hỏi:
? Tranh vẽ gì?
 GV: Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ. Phía xa là mấy ngôi nhà và những con người...
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “...toả ra hơi nước”.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “....thì để cho ai?”
Đoạn 3: Tiếp theo đến “...nhường nào”
Đoạn 4: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn.
- Luyện đọc từ ngữ khó: giữ biển, toả ra, võng, Mõm Cá Sấu...
HĐ3: Cho HS luyện đọc theo nhóm
- HS đọc cả bài
- Cho HS đọc chú giải + giải nghia từ
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài
• Lời bố Nhụ nói với ông Nhụ: Lúc đầu đọc với giọng rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau: hào hứng, sôi nổi...
• Lời ông Nhụ nói với bố Nhụ: kiên quyết, gay gắt.
• Lời Nhụ: nhẹ nhàng.
• Đoạn kết ( suy nghĩ của Nhụ: đọc chậm, giọng mơ màng)
- 2HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- HS phát biểu
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
- HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn, nối tiếp hết bài và đổi lại thứ tự đọc.
- 1 - 2 HS đọc cả bài
- 2HS giải nghĩa từ
• Đoạn 1
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
? Bài văn có những nhân vật nào?
? Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
? Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào?
Đoạn 2
Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
Đoạn 3+4
? Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
? Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển?
- Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ
? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình.
- Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo.
- Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xang, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài...
- HS đọc
- Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng trên đất liền: có chợ, có trường học, có nghĩa trang...
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
- 1HS đọc
- Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
4
Đọc diễn cảm
5’-6’
- Cho HS đọc phân vai
- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc
- Cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt
- 4HS phân vai để đọc: người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.
- HS luyện đọc đoạn
- 2,3 HS thi đọc
- Lớp nhận xét
5
Củng cố, dặn dò
3’
? Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Ca gợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.
==========================
Tiết 5; Lịch sử:
T20: BEÁN TRE ẹOÀNG KHễÛI
I. MUẽC TIEÂU :
Sau baứi hoùc HS neõu ủửụùc :
Hoaứn caỷnh buứng noồ phong traứo “ẹoàng khụỷi “ụỷ mieàn Nam .
ẹi ủaàu trong phong traứo “ẹoàng khụỷi “ ụỷ mieàn Nam laứ nhaõn daõn tổnh Beỏn Tre .
YÙ nghúa cuỷa phong traứo “ẹoàng khụỷi “ cuỷa nhaõn daõn tổnh Beỏn Tre .
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
KIEÅM TRA BAỉI CUế – GIễÙI THIEÄU BAỉI MễÙI
-GV goùi 3 HS leõn baỷng hoỷi vaứ yeõu caàu traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà noọi dung baứi cuừ, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS .
+GV giụựi thieọu baứi
--3 HS laàn lửụùt leõn baỷng traỷ lụứi caực caõu hoỷi
Hoaùt ủoọng 1
HOAỉN CAÛNH BUỉNG NOÅ PHONG TRAỉO “ẹOÀNG KHễÛI” BEÁN TRE 
-GV yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn, tửù ủoùc SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi :? Phong traứo “ẹoàng khụỷi “ Beỏn Tre noồ ra trong hoaứn caỷnh naứo ?
GV goùi HS phaựt bieồu yự kieỏn .
-GV nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS, sau ủoự hoỷi caỷ lụựp :
? Phong traứo buứng noồ vaứo thụứi gian naứo ? Tieõu bieồu nhaỏt laứ ụỷ ủaõu ?
-HS ủoùc SGK tửứ Trửụực sửù taứn saựt cuỷa Mú - Dieọm. Beỏn Tre laứ nụi dieón ra “ẹoàng khụỷi” maùnh meừ nhaỏt vaứ ruựt ra caõu traỷ lụứi 
-1 HS neõu trửụực lụựp, HS caỷ lụựp theo doừi vaứ boồ sung yự kieỏn. Caõu traỷ lụứi hoaứn chổnh laứ :
Mú-Dieọm thi haứnh chớnh saựch “toỏ coọng” ,”dieọt coọng” ủaừ gaõy ra nhửừng cuoọc thaỷm saựt ủaóm maựu cho nhaõn daõn mieàn Nam . Trửụực tỡnh hỡnh ủoự, khoõng theồ chũu ủửùng maừi, khoõng coứn con ủửụứng naứo khaực, nhaõn daõn buoọc phaỷi vuứng leõn phaự tan aựch kỡm keùp .
+Phong traứo buứng noồ tửứ cuoỏi naờm 1959 ủaàu naờm 1960, maùnh meừ nhaỏt laứ ụỷ Beỏn Tre .
Hoaùt ủoọng 2
PHONG TRAỉO “ẹOÀNG KHễÛI” CUÛA NHAÂN DAÂN TặNH BEÁN TRE
-GV toồ chửực cho HS laứm vieọc theo nhoựm vụựi yeõu caàu : Cuứng ủoùc SGK vaứ thuaọt laùi dieón bieỏn cuỷa phong traứo “ẹoàng khụỷi” ụỷ Beỏn Tre
- GV ủi giuựp ủụừ tửứng nhoựm, neõu caực caõu hoỷi gụùi yự cho HS ủũnh hửụựng caực noọi dung caàn trỡnh baứy .
? Thuaọt laùi sửù kieọn ngaứy 17-1-1960 .
? Sửù kieọn naứy aỷnh hửụỷng gỡ ủeỏn caực huyeọn khaực ụỷ Beỏn Tre ? Keỏt quaỷ cuỷa phong traứo “ẹoàng khụỷi” Beỏn Tre .
? Phong traứo “ẹoàng khụỷi” Beỏn Tre coự aỷnh hửụỷng ủeỏn phong traứo  ... oỏt (tieỏt 2).
đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Sửỷ duùng naờng lửụùng cuỷa gioự vaứ cuỷa nửụực chaỷy.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn veà naờng lửụùn cuỷa gioự.
Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn, thuyeỏt trỡnh.
→ Giaựo vieõn choỏt.
v Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn veà naờng lửụùc cuỷa nửụực.
Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn, ủaứm thoaùi.
v Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Caột ủaựy moọt lon bia laứm tua bin.
4 caựnh quaùt caựch ủeàu nhau.
ẹuùc caựi loó giửừa ủaựy lon xaõu vaứo ủoự moọt oỏng huựt, doọi nửụực tửứ treõn xuoỏng vaứo caựnh tua bin ủeồ laứm quay tua bin.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Xem laùi baứi + hoùc ghi nhụự.
Chuaồn bũ: “Sửỷ duùng naờng lửụùng ủieọn”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Haựt 
Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi, hoùc sinh khaực traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
Caực nhoựm thaỷo luaọn.
Vỡ sao coự gioự? Neõu moọt soỏ vớ duù veà taực duùng cuỷa naờng lửụùng cuỷa gioự trong tửù nhieõn.
Con ngửụứi sửỷ duùng naờng lửụùng gioự trong nhửừng coõng vieọc gỡ?
Lieõn heọ thửùc teỏ ủũa phửụng.
Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn.
Neõu moọt soỏ vớ duù veà taực duùng cuỷa naờng lửụùng cuỷa nửụực chaỷy trong tửù nhieõn.
Con ngửụứi sửỷ duùng naờng lửụùng cuỷa nửụực chaỷy trong nhửừng coõng vieọc gỡ?
Lieõn heọ thửùc teỏ ủũa phửụng.
Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
Saộp xeỏp, phaõn loaùi caực tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc cho phuứ hụùp vụựi tửứng muùc cuỷa baứi hoùc.
- Caực nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm.
============================
Tiết 4; Toỏn:
T109: LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc tieõu: Giuựp HS:
Heọ thoỏng vaứ cuỷng coỏ caực quy taộc tớnh dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laọp phửụng.
Vaọn duùng caực quy taộc tớnh dieọn tớch ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi taọp coự yeõu caàu toồng hụùp lieõn quan ủeỏn hỡnh laọp phửụng vaứ hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
	II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
1. Kieồm tra baứi cuừ: (4’)Yeõu caàu Hs giaỷi baứi taọp sau: Dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laọp phửụng thửự nhaỏt laứ 54cm2, dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laọp phửụng thửự hai laứ 216cm2. Hoỷi caùnh cuỷa hỡnh laọp phửụng thửự hai daứi gaỏp maỏy laàn caùnh cuỷa hỡnh laọp phửụng thửự nhaỏt.
- Sửỷa baứi, nhaọn xeựt vieọc kieồm tra baứi cuừ.
Luyeọn taọp:
* Giụựi thieọu baứi mụựi: (1’)
T.g
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
08’
12’
08’
02’
Hẹ 1: Vaọn duùng quy taộờc tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt coự caực soỏ ủo khoõng cuứng ủụn vũ ủo.
Baứi 1/113:- GV goùi Hs ủoùc ủeà.
- GV yeõu caàu Hs nhaộc laùi quy taộc tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
- Yeõu caàu Hs laứm baứi vaứo vụỷ.
- Chaỏm, sửỷa baứi, nhaọn xeựt.
Hẹ 2: Cuỷng coỏ quy taộờc tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ kú naờng tớnh toaựn vụựi phaõn soỏ, soỏ thaọp phaõn.
Baứi 2/113:- GV goùi Hs ủoùc ủeà.
-GV gụùi mụỷ ủeồ Hs nhaọn ra hỡnh hoọp chửừ nhaọt thửự ba laứ hỡnh laọp phửụng vaứ neõu ủửụùc nhaọn xeựt veà hỡnh laọp phửụng (nhử SGK). 
-Yeõu caàu Hs laứm baứi vaứo vụỷ.
-Chửừa baứi, nhaọn xeựt.
Hẹ 3: Phaựt huy kú naờng phaựt hieọn nhanh vaứ tớnh nhanh dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laọp phửụng.
Baứi 3/114:- GV yeõu caàu Hs thaỷo luaọn nhoựm 4.
-Toồ chửực thi tỡm keỏt quaỷ nhanh theo nhoựm, coự giaỷi thớch keỏt quaỷ tỡm ủửụùc.
-GV ủaựnh giaự baứi laứm cuỷa Hs .
Hẹ 4: Cuỷng coỏ, daởn doứ.
-Yeõu caàu Hs neõu quy taộc tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laọp phửụng.
-1Hs ủoùc ủeà.
-Hs neõu.
-Laứm baứi vaứo vụỷ.
-Nhaọn xeựt.
-1Hs ủoùc ủeà.
-Traỷ lụứi. 
-Laứm baứi vaứo vụỷ.
-Nhaọn xeựt.
-Thaỷo luaọn nhoựm 4.
-Thi vaứ neõu keỏt quaỷ. Giaỷi thớch keỏt quaỷ.
-Nhaọn xeựt.
-Traỷ lụứi.
==============================
Tiết 5; BDHSYK
=======================================================
Thứ sỏu ngày ........... thỏng 2 năm 2012
Tiết 1; Toỏn:
T110: THEÅ TÍCH CUÛA MOÄT HèNH
I. Muùc tieõu: Giuựp HS:
Coự bieồu tửụùng veà theồ tớch cuỷa moọt hỡnh.
Bieỏt so saựnh theồ tớch cuỷa hai hỡnh trong moọt soỏ tỡnh huoỏng ủụn giaỷn.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: 
Kieồm tra baứi cuừ: (4’)Yeõu caàu Hs laứm baứi taọp sau:
Tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt, coự chieàu daứi 4/5dm, chieàu roọng 1/3dm vaứ chieàu cao 3/4dm. 
 - Sửỷa baứi, nhaọn xeựt vieọc kieồm tra baứi cuừ. 
Baứi mụựi 
* Giụựi thieọu baứi mụựi: (1’)
T.g
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
15’
13’
02’
Hẹ 1: Hỡnh thaứnh bieồu tửụùng veà theồ tớch cuỷa moọt hỡnh.
-GV toồ chửực cho Hs hoaùt ủoọng (quan saựt, nhaọn xeựt) treõn caực moõ hỡnh trửùc quan theo hỡnh veừ trong caực vớ duù cuỷa SGK.
-Sau khi Hs quan saựt caực hỡnh veừ ụỷ moói vớ duù hoaởc moõ hỡnh tửụng ửựng, GV ủaởt caõu hoỷi ủeồ khi traỷ lụứi, Hs tửù nhaọn ra ủửụùc keỏt luaọn trong tửứng vớ duù cuỷa SGK.
-Goùi moọt vaứi Hs nhaộc laùi keỏt luaọn ủoự.
Hẹ 2: Thửùc haứnh.
Baứi 1/115: -Yeõu caàu Hs quan saựt caực hỡnh trong SGK.
-Goùi Hs traỷ lụứi, nhaọn xeựt.
-GV sửỷa baứi, nhaọn xeựt.
Baứi 2/115: -Yeõu caàu Hs quan saựt caực hỡnh trong SGK.
-Goùi Hs traỷ lụứi, nhaọn xeựt.
-GV sửỷa baứi, nhaọn xeựt.
Baứi 3/115: -Goùi Hs ủoùc ủeà.
-Yeõu caàu Hs thaỷo luaọn nhoựm 4 tỡm caực caựch xeỏp khaực nhau.
-Goùi caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ.
-Sửỷa baứi, nhaọn xeựt.
Hẹ 3: Cuỷng coỏ, daởn doứ
-Veà nhaứ xem laùi caực vớ duù trang 114.
- Quan saựt, nhaọn xeựt.
-Ruựt ra keỏt luaọn.
-Nhaộc laùi keỏt luaọn.
-Quan saựt.
-Traỷ lụứi.
-Nhaọn xeựt.
-Quan saựt.
-Traỷ lụứi.
-Nhaọn xeựt.
-ẹoùc ủeà.
-Thaỷo luaọn nhoựm.
-Baựo caựo keỏt quaỷ.
-Nhaọn xeựt.
==========================
Tiết2; Kể chuyện:
Ông Nguyễn Khoa Đăng
I. Mục tiêu, yêu cầu
 1- Rèn luyện kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
- Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng
 2- Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chứ nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
4’
- Kiểm tra 2- 3 HS
- GV nhận xét , cho điểm
- 3 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình lịch sử – văn hoá.
Bài mới
1 
Giới thiệu bài
1’
 Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về ông quan thời chúa Nguyễn. Đây là một ông quan văn võ toàn tài. Ông rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. Ông là ai? Các em hãy lắng nghe cô kể về ông.
2
GVKC
HĐ1: GV kể chuyện lần 1
- GV kể.
- GV viết lên bảng những từ ngữ sau và giải nghĩa cho HS hiểu.
Truông: vùng đất hoang rộng, có nhiều cây cỏ.
 Sảo huyệt: ở của bọn trộm cướp, tội phạm.
 Phục binh: quân lính lấp, rình ở những chỗ kín đáo, chờ lệnh là xông ra tấn công.
HĐ2: GV kể chuyện lần thứ 2 (kết hợp chỉ tranh)
GV lần lượt treo tranh , vừa kể vừa chỉ tranh.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và nghe giáo viên kể.
2
Hướng dẫn HS kể chuyện
HĐ1: Cho HS kể chuyện trong nhóm
HĐ2: Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét + chốt lại: Ông Nguyễn Khoa Đăng rất thông minh trong việc xử án vụ người bán dầu mất tiền. Ông đã cho bỏ tiền vào nước. Nếu đúng tiền của anh hàng dầu thì nhất định váng dầu sẽ nổi lên trong nước vì tay anh bán dầu có dính dầu, cầm vào tiền nên tiền cũng dính dầu. Ông cũng rất tài tình mưu trí trong việc trừng trị bọn cướp
- HS chia nhóm 2 (hoặc 4)
Nếu nhóm 2, mỗi em kể theo 2 tranh. Nếu nhóm 4, mỗi em kể dựa vào 1 tranh.
Sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
- Đại diện các nhóm lên thi kể + trả lời câu hỏi 3.
- Lớp nhận xét.
4
Củng cố, dặn dò
? Câu chuyện nói về điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện tuần 23
- Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng, thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
==========================
Tiết 3; Tập làm văn:
Kể chuyện ( Kiểm tra viết)
i. mục tiêu, yêu cầu
Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chính một bài văn kể chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
1’
 - Các em đã được ôn tập về văn Kể chuyện ở tiết Tập làm văn trước. Cô cũng đã dặn mỗi em về nhà đọc trước 3 đề bài trong SGK để chọn cho mình một đề. Trong tiếp Tập làm văn hôm nay các em sẽ làm một bài văn hoàn chỉnh cho một trong ba đề các em đã chọn.
- HS lắng nghe.
2
Hướng dẫn HS làm bài
- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
- GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai).
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe + chọn đề.
- HS lần lượt phát biểu.
3: HS làm bài
28’-30’
- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi...
- GV thu bài khi hết giờ
- HS làm bài.
4: Củng cố, dặn dò
2’
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 23
- HS lắng nghe.
===========================
Tiết 5: BDHSYK
===========================================
Tiết6; Sinh hoạt lớp
I. Mục tiờu: 
Giỳp HS Nắm được những gỡ đẵ đạt được và chưa đạt được trong tuần qua
Nắm được phương hướng tuần tới
II. Hoạt động sinh hoạt:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm điểm tuần qua
GV tuyờn dương những mặt đó đạt được và phờ bỡnh những việc cũn hạn chề
2. Phương hướng tuần tới:
Gv nờu cụng việc và phõn cụng HS phụ trỏch 
3. Sinh hoạt văn nghệ
4. Củng cố dặn dũ.
- Cỏc tổ lần lượt bỏo cỏo
+ Chuyờn cần
+ Học tập 
+ Đạo đức 
+ Vệ sinh
HS nhận nhiệm vụ 
HS sinh hoạt văn nghệ
================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc