Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 24

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 24

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan.

- Giáo dục HS yêu thích môn Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng số trong bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 49 trang Người đăng huong21 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
Thứ hai ngày ...... tháng 2 năm 2012
Tiết 1; Chào cờ:
Nghe nhận xét tuần 23
==========================
Tiết3; Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng số trong bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV mời 1 HS đứng tại chõ nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ hật.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập luyện về diện tích và thể tích của hìh hộp chữ nhật và hình lập phương.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét.
? Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta là như thế nào?
? Muốn tính thể tích của hình lập phương ta là như thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu:
+ Cách tính diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật.
+ Quy tắc tính diện tích xunh quanh của hình hộp chữ nhật.
+ Quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV hỏi: Hãy tìm điểm khác nhau giữa quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình minh hoạ của SGK.
- GV yêu cầu: Hãy nêu kích thước của khối gỗ và phần được cắt đi.
- GV: Hãy suy nghĩ và tìm cách tính thể tích của phần gỗ còn lại.
- GV nhận xét các cách HS đưa ra, sau dó yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
 ( cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
( cm2)
Thể tích của hình lập phương đó là:
( cm3)
- HS nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- 1 HS nêu: Bài tập cho số đo ba kích thước của hình hộp chữ nhật, yêu cầu em tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp.
- HS nêu:
+ Để tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
+ Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu:
+ Khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài là 9 cm, chiều rộng 6 cm, chiều cao 5 cm.
+ Phần cắt đi là hình lập phương có cạnh dài 4 cm.
- HS trao đổi theo cặp. 1 HS phát biểu: Để tính phần gỗ còn lại ta tính thể tích của khối gỗ ban đầu và thể tích phần gỗ bị cắt đi, sau đó tính hiệu của hai thể tích này.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Thể tích của khối gỗ ban đầu là:
 ( cm3)
Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là:
 ( cm3)
Thể tích của phần gỗ còn lại là:
270 - 64 = 206 ( cm3)
Đáp số: 206 cm3
- 1 HS nhận xét bài của bạn
===========================
Tiết 4; Tập đọc:
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: một song, chuyện lớn, lấy, được, lấy cắp
	- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các đấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
	- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng.
	2. Đọc – Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá,
- Hiểu nội dung bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu: Xã hội nào cũng phải có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ SGK trang 56 (phóng to nếu có điều kiện). 
	- Tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của cộng đồng người Tây Nguyên (nếu có).
	- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc; Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng thơ Chú đi tuần và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh. 
- HS quan sát và nêu: Tranh vẽ cộng đồng người dân tộc Ê-đê đang xử phạt một người có tội quỳ bên đống lửa lớn.
- Chỉ vào tranh minh hoạ và giới thiệu: Tranh vẽ cảnh luận tội một người ở cộng đồng người Ê-đê. Kẻ có tội được xét xử công minh trước mọi người. Bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê giới thiệu với em một số luật lệ của người Ê-đê xưa.
- Lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Giải thích: Dân tộc Ê-đê là một dân tộc thiểu số sống ở vùng Tây Nguyên.
- Lắng nghe.
- Đây là văn bản hành chính nên GV đọc mẫu trước để HS theo dõi, biết cách đọc thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau:
- Theo dõi GV đọc mẫu.
ª Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
ª Nhấn giọng ở những từ ngữ: nhỏ, nhẹ, lớn, nặng, như vậy, chịu chết, tận mặt, tận tay, khoanh, nghe, thấy, chắn chắn, cây đa, cây sung, mẹ cha, không hỏi cha, chẳng nói với mẹ, ông già bà cả, xét xử, đánh cắp, đủ giá, bồi thường gấp đôi, cùng đi, cùng bước, cùng nói, có tội,.
ª Đọc liền các cụm từ: gánh không nổi, vác không kham, nhìn tận mặt, bắt tận tay, diều tha quạ mổ,
*Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
- GV chia đoạn : 3 đoạn 
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt 
+ Đoạn 2: Về tang chứng và vật chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: một song, chuyện lớn, lấy, được, lấy cắp
- HS đọc: một song, chuyện lớn, lấy, được, lấy cắp
- Đọc nối tiếp lần 2.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- 1 -> 2 HS đọc lại cả bài trước lớp. 
b) Tìm hiểu bài
*Đoạn 1+2: 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Người xưa đặt ra luật tục để phạt những người có tội, bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
*Đoạn 3: 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình.
- Giảng: Luật tục là những quy định, pháp tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc. Người xưa đặt ra luật tục buộc mọi người phải tuân theo nhằm đảm bảo cho cuộc sống được an toàn, bình ổn cho mọi người. Các laọi tội mà người Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
- Lắng nghe.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.
+ Đồng bào Ê-đê quy định các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co), người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn áo, dao,của kẻ phạm tội, đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội, phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
+ HS viết tên các luật mà em biết vào giấy khổ to, dán lên bảng. Các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết về một số tên luật ở nước ta.
- GV có thể giới thiệu thêm một số tên luật cho HS biết (xem tư liệu tham khảo).
- Lắng nghe.
+ Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê” em hiểu điều gì?
+ Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài cho cả lớp nghe.
- Giảng: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ ràng từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự. Và ngày nay nhà nước ta cũng ban hành rất nhiều luật. 
Như vậy, ở xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người luôn phải sống và làm việc theo pháp luật.
- Lắng nghe.
c) Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các HS khác bổ sung ý kiến.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Theo dõi GV đọc mẫu. 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- Tội không hỏi mẹ cha.
Có cây đa / phải hỏi cây đa, có cây sung / phải hỏi cây sung, có mẹ cha / phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi / mà không hỏi cha, đi suối lấy nước / mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ / mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử.
- Tội ăn cắp.
Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác / là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngoài ra / phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp.
- Tội giúp kẻ có tội.
Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 – 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Hộp thư mật.
==========================
Tiết 5; Lịch sử:
ĐƯỜNG TR ... nh tam giác KQP bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cùng bàn cùng quan sát hình và trao đổi cách tính.
- 1 HS nêu cách tính trước lớp, cả lớp nhận xét và đi đến thống nhất :
+ Tính diện tích hình tròn.
+ Tính diện tích hình tam giác.
+ Lấy diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình tam giác thì được diện tích phần tô màu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Bán kính của hình tròn là :
5 : 2 = 2,5 9 (cm)
Diện tích của hình tròn là :
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác là :
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần được tô màu là :
19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
Đáp sô : 13,625cm2
- HS nối tiếp nhau nêu lại quy tắc.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
==============================
Tiết 5; BDHSYK
=======================================================
Thứ sáu ngày ........... tháng 2 năm 2012
Tiết 1; Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
- Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Giáo dục HS yêu thích môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Các hình minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV mời 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS quan sát hình bể cá.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm cách giải:
+ Hãy nêu các kích thước của bể cá.
+ Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào?
+ Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
+ Khi đã tính được thể tích bể cá, làm thế nào để tính được thể tích nước?
- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS 1dm3 = 1 lít nước.
- GV chữa bài và cho điểm HS, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 ? Muốn tính thể tích và diện tích của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
Bài 2
- GV mời 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích cảu hình lập phương.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- GV hướng dẫn:
+ Coi cạnh của hình lập phương N là a thì cạnh của hình lập phương M sẽ như thế nào so với a?
+ Viết công thức tính diện tích toàn phần của hai hình lập phương trên?
+ Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình lập phương N?
+ Viết công thức tính thể tích của hình lập phương N và thể tích hình lập phương M.
+ Vậy thể tích của hình lập phương M gấp mấy lần thể tích của hình lập phương N?
- Yêu cầu HS trình bày bài làm vào vở bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyuện tập thêm, tự ôn luyện về tỉ số phần trăm, đọc và phân tích biểu đồ hình quạt, nhận dạng và tính diện tích, thể tích các hình đã được học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm đề bài và quan sát hình minh họa trong SGK.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+ Bể cá có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60 cm.
+ Diện tích kính dung làm bể cá là diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy, vì bể cá không có nắp.
+ 2 HS nêu.
+ Mực nước trong bể có chiều cao bằng chiều cao của bể nên thể tích nước cũng bằng thể tích của bể.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm =6 dm
Diện tích kính xung quanh bể cá là:
(dm2)
Diện tích kính mặt đáy bể cá là:
 (dm2)
Diện tích kính để làm bể cá là:
(dm2)
Thể tích của bể cá là:
(dm3)
300 dm3 = 300 lít
Thể tích nước trong bể là:
 (lít)
Đáp số: a) 230 dm2 b) 300 dm3; 
 c) 225 lít
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải.
a) Diện tích xung quanh hình lập phương là:
 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(m2)
c) Thể tích cảu hình lập phương là:
 ( m3)
 Đáp số: a) 9 m2
 b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3
- HS đọc bài làm trước lớp.
Cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn.
- HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài và quan sát hình trong SGK.
+ Cạnh của hình lập phương M gấp 3 lần nên sẽ là .
+ Diện tích toàn phần của hình lập phương N là:
Diện tích toàn phần của hình lập phương M là:
+ Diện tích toàn phần của hình lập phương M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình lập phương N.
+ Thể tích hình lập phương N là: 
Thể tích của hình lập phương M là:
+ Thể tích của hình lập phương M gấp 27 lần thể tích của hình lập phương N.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Lắng nghe và chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2
==========================
Tiết2; Kể chuyện:
KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia
I. Môc tiªu, yªu cÇu
 1. RÌn kÜ n¨ng nãi:
- HS t×m ®­îc mét c©u chuyÖn nãi vÒ mét viÖc lµm tèt, gãp phÇn b¶o vÖ trËt tù, an ninh n¬i lµng xãm, phè ph­êng mµ em biÕt.
- BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc thµnh mét c©u chuyÖn cã ®Çu, cã cuèi. Lêi kÓ tù nhiªn ch©n thùc, cã thÓ kÕt hîp lêi nãi víi cö chØ, ®iÖu bé. BiÕt trao ®æi víi c¸c b¹n vÒ néi dung, ý nghÜa c©u chuyÖn.
 2. RÌn kü n¨ng nghe: l¾ng nghe b¹n kÓ, nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n.
II. §å dïng d¹y – häc
- B¶ng líp viÕt ®Ò bµi cña tiÕt KÓ chuyÖn.
- Mét sè tranh ¶nh vÒ b¶o vÖ an toµn giao th«ng, ®uæi b¾t c­íp, phßng ch¸y, ch÷a ch¸y.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
C¸c b­íc
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
KiÓm tra bµi cò
4’
- KiÓm tra 2HS.
- GV nhËn xÐt + cho ®iÓm
2 HS lÇn l­ît kÓ l¹i mét c©u chuyÖn ®· ®­îc nghe hoÆc ®­îc ®äc vÒ nh÷ng ng­êi ®· gãp søc m×nh b¶o vÖ trËt tù, an ninh.
Bµi míi. 1 Giíi thiÖu bµi
1’
 Trong tiÕt KÓ chuyÖn h«m nay, c¸c em sÏ kÓ cho c« vµ c¸c b¹n trong líp cïng nghe c©u chuyÖn vÒ viÖc lµm tèt gãp phÇn b¶o vÖ trËt tù, an ninh mµ em biÕt.
- HS l¾ng nghe
2
H­íng dÉn HS t×m hiÓu yªu cÇu cña ®Ò
7’-8’
- GV chÐp ®Ò bµi lªn b¶ng líp.
- GV g¹ch d­íi c¸c tõ ng÷ quan träng trong ®Ó. Cô thÓ:
- §Ò: H·y kÓ mét viÖc lµm tèt gãp phÇn b¶o vÖ trËt tù, an ninh n¬i lµng xãm, phè ph­êng mµ em biÕt.
- Cho HS ®äc gîi ý trong SGK.
- GV kiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña HS
- 1 HS ®äc ®Ò bµi
- 1 HS ph©n tÝch ®Ò.
- 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc gîi ý 1,2,3 trong SGK.
- Mét sè HS nãi vÒ ®Ò tµi cña c©u chuyÖn cña m×nh vµ g¹ch nhanh trªn giÊy nh¸p dµn ý c©u chuyÖn ®Þnh kÓ.
3
H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn
20’-21’
H§1: Cho HS kÓ chuyÖn trong nhãm
- GV: B©y giê tõng cÆp sÏ kÓ cho nhau nghe c©u chuyÖn cña m×nh vµ trao ®æi, thèng nhÊt ý nghÜa cña c©u chuyÖn.
H§2: Cho HS thö kÓ chuyÖn
- GV nhËn xÐt + cïng líp bÇu chän nh÷ng HS cã c©u chuyÖn hay, kÓ tèt + rót ra ®­îc ý nghÜa hay.
- Tõng cÆp HS kÓ cho nhau nghe c©u chuyÖn cña m×nh, cïng trao ®æi vÒ néi dung, ý nghÜa c©u chuyÖn.
 §¹i diÖn c¸c nhãm lªn thi kÓ vµ nãi ý nghÜa c©u chuyÖn m×nh ®· kÓ.
- Líp nhËn xÐt
4
Cñng cè, dÆn dß
2’
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ ®äc tr­íc néi dung, yªu cÇu cña tiÕt KÓ chuyÖn V× mu«n d©n tuÇn 25
==========================
Tiết 3; Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS
	- Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật.
	- Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- HS chuẩn bị đồ vật thật hoặc tranh ảnh về đồ vật.
	- Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em của 3 HS.
- 3 HS mang bài cho GV chấm.
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- GV nêu: Tiết học hôm nay các em cùng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- HS lắng nghe và xác định mục tiêu của giờ học.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hỏi: Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý: Hãy giới thiệu cho các bạn được biết.
- Nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào giấy khổ to (hoặc bảng nhóm).
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu dán lên bảng.
- Làm việc theo hướng dẫn của GV.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết, đầy đủ.
- Yêu cầu HS rút kinh ngiệm từ bài của bạn để tự sửa dàn ý của mình theo hướng GV vừa chữa.
- Sửa bài của mình.
- Gọi HS đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa cho từng HS.
- 3 – 5 HS đọc dàn ý của mình.
- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc gợi ý 2 trước lớp.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- 4 HS ngồi cạnh nhau cùng tạo thành 1 nhóm, trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe.
- Lưu ý HS: Với dàn ý đã lập, khi trình bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- 3 – 5 HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS trình bày dàn ý tốt.
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
===========================
Tiết 5: BDHSYK
===========================================
Tiết6; Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
Giúp HS Nắm được những gì đẵ đạt được và chưa đạt được trong tuần qua
Nắm được phương hướng tuần tới
II. Hoạt động sinh hoạt:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm điểm tuần qua
GV tuyên dương những mặt đã đạt được và phê bình những việc còn hạn chề
2. Phương hướng tuần tới:
Gv nêu công việc và phân công HS phụ trách 
3. Sinh hoạt văn nghệ
4. Củng cố dặn dò.
- Các tổ lần lượt báo cáo
+ Chuyên cần
+ Học tập 
+ Đạo đức 
+ Vệ sinh
HS nhận nhiệm vụ 
HS sinh hoạt văn nghệ
================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc