Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 28

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 28

A.Mục tiêu:

Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc,quãng đường,thời gian.

 - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo thời gian.

B.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi BT 1.

C.các hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28:
Thứ hai ngày ...... thỏng 3 năm 2012
Tiết 1; Chào cờ:
Nghe nhận xột tuần 27
==========================
Tiết3; Toỏn:
T,136: luyện tập chung
A.Mục tiêu:
Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
 - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo thời gian.
B.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi BT 1.
C.các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu Hs nêu cách tính vận tốc,quãng đường, thời gian của chuyển động.Viết các công thức tính v,s,t.
-GV xác nhận.
- HS nêu lại và ghi công thức
 ra giấy nháp.
v = s : t s = v x t t = s : v
Hoạt động 2: Thực hành –Luyện tập
Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu gì ? 
? Muốn biết mỗi giò ôtô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-métta phải biết điều gì ?
- HS lên làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình.
+HS nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, đánh giá.
- GV có thể gợi ý cách trình bầy khác bằng các câu hỏi sau.
? Thời gian đi của xe dập gấp mấy lần thời gian đi của ôtô ?
? Vận tốc của ôtô gấp mấy lần vận tốc của xe máy ?
? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển động trên cùng một quãng đường ?
- GV lưu ý HS :Trên cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Có nghĩa khi vận tốc tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian sẽ giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.
-Yêu cầu về nhà trình bầy cách 2.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bảng phụ;HS còn lại làm vào vở.
- GV quan sát giúp HS còn học yếu.có thể gợi ý cho HS :
? BT thuộc dạng nào(cần sử dụng côngthức nào?)?
? Đơn vị vân tốc cần tìm là gì?
- Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm.
+HS nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, đánh giá.
? Vận tốc của xe máy là 37,5 km/giờ cho ta biết điều gì ?
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
? Đề bài hỏi gì?
- GV gợi ý tương tự bài 2 cho HS còn học yếu môn toán.
- Quan sát HS đổi đơn vị và trình bầy bài giải.
- Gọi HS chữa bài.
- GV xác nhận kết quả.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại công thức tính vận tốc.
Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yêu tố đề bài cho biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV có thể gợi ý:
? Bài toán thuộc dạng nào? Cần dùng công thức nào để tính?
? Ta sẽ tính thời gian bơi của cá heo theo đơn vị nào (giờ hay phút)?
-Yêu cầu nhắc lại cách tính thời gian của một chuển động .Viết công thức tính.
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
? Ta thực hiện bước đổi đơn vị khi nào?
? Cần chú ý gì khi đổi đơn vị?
Bài 1:- HS đọc đề .
- Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét ?
- HS làm bài.
Bài giải:
Đổi 4 giờ 30 phút =4,5 giờ
Vận tốc của ôtô là:
135 :3 = 45 (km/giờ)
Mỗi giờ ôtô đi nhanh hơn xe máy số km là:
45 – 30 = 15(km)
 Đáp số: 15(km)
- 1,5 lần
- 1,5 lần.
- Cùng quãng đường ,nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ôtô thì vận tốc của ôtô gấp 1,5 lần vân tốc của xe máy.
- HS lắng nghe ,ghi nhớ.
Bài 2:- HS làm bài 
Bài giải
Vận tốc của xe máy là:
1250 : 2 = 625(m/phút)
60 phút = 1 giờ
Một giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m) = 37,5(km)
Vận tốc của xe máy là:37,5 km/giờ
 đáp số:37,5 km/giờ 
- HS chữa bài.
- Xe máy đi 1 giờ được 37,5km.
Bài 3:- HS đọc đề, tự làm bài vào vở
- Tính vận tốc của xe ngựa bằng m/phút.
- Đổi đơn vị 
- 15,75km = 1570m
 1 giờ 45 phút = 150 phút 
- HS làm bài.Trình bày tương tự bài 2.
 Đáp số:150 m/phút 
- HS nhắc lại:v = s:t 
Bài 4:- HS thực hiện yêu cầu.
- 72km/giờ, 2400m và bao nhiêu phút 
- HS làm bài.
Bài giải
Đổi 72km/giờ = 72000m/giờ
Vì 1 giờ = 60 phút.Vậy vận tốc cá heo bơi trong 1 phút là:
72000 : 60 = 1200 (m/phút)
Vậy cá heo bơi hết số phút là :
2400 : 1200 = 2 (phút )
 Đáp số:2 phút
 t = s : v 
- HS nhắc lại: s = v x t 
 v = s : t 
 t = s : t 
- Khi đơn vị của các đại lượng v, t, s không tương ứng với nhau.
- Chọn cách giải cho lời giải ngắn gọn và phép tính đơn giản nhất. 
 ===========================
Tiết 4; Tập đọc:
ôn tập giữa học kì II
Tiết 1
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết.
II. Đồ dụng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2
- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
 Bài đầu tiên của tiết ôn tập hôm nay, ngoài việc kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, các em sẽ được củng cố, khắc sau kiến thức về cấu tạp câu ( câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu vừa đựơc ôn.
- HS lắng nghe
2. Kiểm tra TĐ-HTL
22’-24’
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho điểm 
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, GV nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1-2’
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
3
Làm BT
HĐ1: Hưỡng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV: (GV dán lên bảng lớp bảng thống kê) và giao việc cho HS.
 + Các em quan sát bảng thống kê.
 + Tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
 • 1 ví dụ minh hoạ cho câu đơn.
 • 1 ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối
 • 1 câu ghép dụng quan hệ từ.
 • 1 câu ghép dụng cặp từ hô ứng.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3, 4 HS).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng
Ví dụ:
- Câu đơn: Trên cành cây chim hót líu lo.
- Câu ghép không dùng từ nối:
Mây bay, gió thổi
- Câu ghép dùng quan hệ từ:
Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Trời chưa sáng, mẹ em đã đi làm
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- 3,4 HS làm bài vào phiếu 
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- 3, 4 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
4
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm.
- Dặn những HS kiểm tra nhưng chưa đạt về ôn tập sau kiểm tra lại.
- HS lắng nghe.
 ==========================
Tiết 5; Lịch sử:
TIEÁN VAỉO DINH ẹOÄC LAÄP
I. MUẽC TIEÂU:
Sau baứi hoùc HS neõu ủửụùc :
Chieỏn dũch Hoà Chớ Minh lũch sửỷ laứ chieỏn dũch cuoỏi cuứng cuỷa cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú cuỷa daõn toọc ta, laứ ủổnh cao cuỷa cuoọc toồng tieỏn coõng giaỷi phoựng mieàn Nam baột ủaàu tửứ ngaứy 26-4-1975 vaứ keỏt thuực baống sửù kieọn quaõn ta ủaựnh chieỏm Dinh ẹoọc Laọp .
Chieỏn dũch HCM toaứn thaộng chaỏm dửựt 21 naờm chieỏn ủaỏu hi sinh cuỷa daõn toọc ta, mụỷ ra thụứi kỡ mụựi : mieàn Nam ủửụùc giaỷi phoựng, ủaỏt nửụực ủửụùc thoỏng nhaỏt .
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Baỷn ủoà haứnh chớnh VN .
Caực hỡnh minh hoaù trong SGK .
Phieỏu hoùc taọp cuỷa HS .
III, CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽy HOẽC CHUÛ YEÁU :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc 
KIEÅM TRA BAỉI CUế- GIễÙI THIEÄU BAỉI MễÙI 
-GV goùi 3 HS leõn baỷng hoỷi vaứ yru6 caàu traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà noọi dung baứi cuừ, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS .
GV giụựi thieọu baứi .
? Ngaứy 30-4- laứ ngaứy leó kổ nieọm gỡ cuỷa ủaỏ nửụực ta ?
+Neõu : Trong baứi hoùc hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu veà sửù kieọn lũch sửỷ troùng ủaùi ngay 30-4-1975 qua baứi Tieỏn vaứo Dinh ẹoọc Laọp .
-4 HS laàn lửụùt leõn baỷng traỷ lụứi caực caõu hoỷi .
+Laứ ngaứy kổ nieọm giaỷi phoựng mieàn Nam, thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực
Hoaùt ủoọng 1 
KHAÙI QUAÙT VEÀ CUOÄC TOÅNG TIEÁN COÂNG VAỉ NOÅI DAÄY MUỉA XUAÂN 1975
-GV hoỷi HS : Haừy so saựnh lửùc lửụùng cuỷa ta vaứ cuỷa chớnh quyeàn Saứi Goứn sau Hieọp ủũnh Pa-ri ?
+GV neõu khaựi quaựt veà cuoọc toồng tieỏn coõng vaứ noồi daọy muứa xuaõn 1975 (vửứa giaỷng baứi vửứa chổ baỷn ủoà VN )
-1 HS phaựt bieồu yự kieỏn, caự HS khaực boồ sung, caỷ lụựp thoỏng nhaỏt yự kieỏn nhử sau :
Sau Hieọp ủũnh Pa-ri, Mú ruựt khoỷi VN, chớnh quyeàn Saứi Goứn sau thaỏt baùi lieõn tieỏp laùi khoõng ủửụùc sửù hoó trụù cuỷa Mú nhử trửụực trụỷ neõn hoang mang, lo sụù, roỏi loaùn vaứ yeỏu theỏ, trong khi ủoự lửùc lửụùng cuỷa ta ngaứy caứng lụựn maùnh .
Hoaùt ủoọng 2
CHIEÁN DềCH HOÀ CHÍ MINH LềCH SệÛ VAỉ CUOÄC TIEÁN COÂNG VAỉO DINH ẹOÄC LAÄP
-GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm ủeồ cuứng giaỷi quyeỏt caực vaỏn ủeà sau :
+Quaõn ta tieỏn vaứo Sỡa Goứn theo maỏy muừi tieỏn coõng ?Lửừ ủoaứn xe taờng 203 coự nhieọm vuù gỡ ?
-Thuaọt laùi caỷnh xe taờng quaõn ta tieỏn vaứo Dinh ẹoọc Laọp .
+Taỷ laùi caỷnh cuoỏi cuứng khi noọi caực Dửụng Vaờn Minh ủaàu haứng .
-GV toồ chửực cho HS baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp .
-GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa HS.
-GV toồ chửực cho HS trao ủoồi ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
+ sửù kieọn quaõn ta tieỏn vaứo Dinh ẹoọc Laọp chửựng toỷ ủieàu gỡ ?
+Taùi sao Dửụng Vaờn Minh phaỷi ủaàu haứng voõ ủieàu kieọn .?
+Giụứ phuựt thieõng lieõng khi quaõn ta chieỏn thaộng, thụứi khaộc ủaựnh daỏu mieàn Nam ủaừ ủửụùc giaỷi phoựng,ủaỏt nửụực ta ủaừ thoỏng nhaỏt laứ luực naứo ?
-GV keỏt luaọn veà dieón bieỏn cuỷa chieỏn dũch HCM lũch sửỷ .
-Moói nhoựm coự 4-6 HS cuứng ủoùc SGK thaỷo luaọn ủeồ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà .
+Quaõn ta chia thaứnh 5 caựnh quaõn tieỏn vaứo Saứi Goứn. Lửừ ủoaứn xe taờng 203 ủi tửứ hửụựng phớa ủoõng vaứ coự nhieọm vuù phoỏi hụùp cuứng caực ủụn vũ baùn ủeồ caộm cụứ treõn Dinh ẹoọc Laọp .
+Dửùa vaứo SGK , laàn lửụùt tửứng HS thuaọt trửụực nhoựm, caực HS trong nhoựm theo doừi vaứ boồ sung yự kieỏn cho nhau .
+Laàn lửụùt tửứng em keồ trửụực nhoựm. Nhaỏn maùnh:
* Toồng thoỏng chớnh quyeàn Saứi Goứn Dửụng Vaờn Minh vaứ noọi caực phaỷi ủaàu haứng voõ ủieàu kieọn .
-3 nhoựm cửỷ ủaùi dieọn baựo caựo keỏt quaỷ cuỷa nhoựm. Moói nhoựm chổ neõu veà 1 vaỏn ủeà .Caực nhoựm khaực nghe vaứ boồ sung yự kieỏn .
-Moói caõu hoỷi 1 HS traỷ lụứi, HS caỷ lụựp theo doừi vaứ boồ sung yự kieỏn .
Hoaùt ủoọng 3
YÙ NGHểA CUÛA CHIEÁN DềCH LềCH ... ề kết quả và cách làm.
- GV quan sát cách làm của HS còn yếu để gợi ý (nếu cần).
? Muốn điền đúng dấu >;<;= ta phải làm gì ?
? Khi so sánh các số tự nhiên tựa vào quy tắc nào ?
- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm.
- Gọi HS trong lớp nhận xét,chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài,tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm. 
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV cần hỏi để củng cố khắc sâu nhận thức cho HS với câu hỏi: 
? Các số đã cho ở cả 2 phần (a),(b) có đặc điểm gì ( về số chữ số ?) ?
? Hãy giải thích cách làm ?
-GV chốt: Lần lượt so sánh các số để chọn ra số bé nhất trong các số đã cho ,ta xếp đứng đầu ,số bé nhất trong ba số còn lại xếp đứng thứ 2;số bé nhất trong hai số còn lại đứng thứ 3;và còn lại là số cuối cùng (lớn nhất).
Bài 2:- HS tự làm bài vào vở.
a) 998, 999, 1000
 7999; 8000; 8001
 66665; 66666; 66667
b) 98; 100; 102 ...
c) 77; 79; 81 ...
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Đều là số chẵn và hơn kém nhau 2 đơn vị.
- Đều là số lẻ và hơn kém nhau 2 đơn vị.
Bài 3:-HS tự làm bài,thảo luận các kết quả và cách làm.
1000 > 997
6987 <10087
7500 : 10 = 750
53796 < 53800
217690 > 217689
68400 = 684 x 100
- Phải so sánh các số tự nhiên đã cho.
- Căn cứ vào số chữ số :Nếu số chữ số của hai số đã bằng nhau thì so sánh từ hàng cao nhất...
- HS thực hiện yêu cầu.
Bài 4: - HS đọc yêu cầu,tự làm bài vào vở.
 -Kết quả:
a) 3999; 4856; 5468;
b) 3762; 3726; 2763; 2736
- HS nhận xét.
- Có số chữ số đều bằng nhau (4 chữ số).
- Ta so sánh các chữ số hàng cao nhất ;tìm được chữ số 3 ở hàng cao nhất của số 3999 bé nhất .Ta chon số đó đứng đầu ,tiếp tục quan sát thấy trong 3 số còn lại có số 4856 có chữ số 4 nhỏ nhát ta xếp số đó ở vị trí số 2;tiếp tục ........ta có kết quả.
- HS nghe giảng.
Hoạt động 3: Ôn tập các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên
Bài 5:- Yêu câug đọc đề bài,nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học.
-Yêu cầu tự làm bài.
-GV gợi ý:
? Muốn số có 3 chữ số Ê 43 chia hết cho e thì tổng các chữ số phải thoả mãn điều kiện gì ?
? có thể chọn giá trị nào cho Ê ?
-Tương tự hướng dẫn HS giải các phần còn lại.
-Yêu cầu về nhà tự học ôn cách đọc ,viết , so sánh số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên.
Bài 5:- HS sđọc đề và nhắc lại.
- HS tự làm.
- Tổng các chữ số (Ê + 4 +3) phải chia hết cho 2,tức là(Ê + 7) chia hết cho 3.
- chọn Ê = 2 : 5 : 8
- Vậy có thể điền vào ô trống một trong 3 chữ số 2; 5; 8 đều đuợc số thoả mãn 
yêu cầu: 243; 543; 843
Kết quả:
b) 207; 297 c) 810 d) 465
 ==============================
Tiết 5; BDHSYK
=======================================================
Thứ sỏu ngày ........... thỏng ........ năm 2012
Tiết 1; Toỏn:
T,140: Ôn tập về phân số
A.Mục tiêu 
Giúp HS ôn tập về khái niệm phân số bao gồm:đọc .viết ,biểu tượng,rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số.
B. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ (tranh vẽ)nội dung BT 1 trang 148 – SGK..
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động 1: Ôn tập – Thực hành đọc ,viết phân số
Bài 1:- GV treo tranh vẽ ,yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
? Phân số gồm mấy phần? Là những phần nào ?
? Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì ?
? Hỗn số gồm mấy phần? Là những phần nào ?
? Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì ?
? Nêu cách đọc hỗn số ,cho ví dụ ? 
Bài 1:
-HS thực hiện yêu cầu.
a) 3 ; 2 ; 5 ; 3 
 4 5 8 8
1 3 2 1
4 4 3 2
b) 1 ; 2 ; 3 ; 4 
- Phân số 2phần:Tử số và mẫu số .Tử số là số tự nhiên viết trên
 vạch ngang ,mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang
+Mẫu số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị chia ra.
+ Tử số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị đó đã được tô màu.
- Hỗn số gồm 2 phần,phần nguyên và phần phân số kèm theo.
- Phân số kèm theo trong hỗn số bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị.
- Đọc phần nguyên ,đọc phân số kèm theo.
Chằng hạn 1 1 đọc là:“Một, một phần tư”
 4
Hoạt động 2: Ôn tập :Tính chất bằng nhau của phân số
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Rút gọn phân số làm gì ?
? sử dụng tính chất nào để có thể rút gọn phân số ?
- Gọi 1 HS trung bình lên bảng làm, HS dưới lớp tự làm vào vở.
-Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét ,chữa bài. 
? Trong các phân số đã rút gọn phân số,hãy chỉ ra phân số đã tối giảm ?
? Phân số tối giảm có đặc điểm gì ?
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài,thảo luận cách làm , so sánh kết quả ,tự ghi vào vở.
- GV quan sát HS còn yếu để gợi ý giúp đỡ(khi cần).
- Gợi ý bằng các câu hỏi như :
? Quy đồng mẫu số hai phân số tức là làm gì?
? Nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân ?
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
Yêu cầu giải thích cách làm của phần (b) .
- GV: Chú ý rằng nếu mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì khi quy đồng mẫu số 2 phân số ,ta lấy mẫu số chung là mẫu số lớn.
Bài 2:- Rút gọn phân số.
-Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử , mẫu bé hơn.
-Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
-HS làm. Đáp số:
- 1 ; 1 ; 3 ; 4 ; 5 đều là các phân số 
 2 7 4 9 2
đã tối giảm.
-Tử số và mẫu số không còn cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 1.
Bài 3:
-Quy đồng mẫu số các phân số.
a) 3 và 2 ta có MSC:20
 4 5
- Đã quy đồng mẫu số 2 phân số 3 và 2 
 4 5
Thành 15 và 8 
 20 20
- Làm cho 2 phân số đó có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi.
- Bước1:Nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai.
- Bước 2: Nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ hai với mẫu số của phân số thứ nhất.
- (b),(c) trình bầy tương tự (a) được kết quả
b) 15 ; 11
 36 36 c) 40 ; 40 và 48
 60 60 60 
- Ta quy mẫu số là 36 (vì 36 : 12 = 3)
-HS ghi nhớ.
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài và giải bài vào vở.
-GV có thể gợi ý cho HS còn học yếu môn toán.
? Để điền dấu cho đúng ta phải làm gì ?
? Có mấy quy tắc để so sánh phân số ? Nhắc lại.
- Yêu cầu tự làm và giải thích.
- GV lưu ý HS cần quan sát kĩ các phân số xem có gì đặc biệt trước khi so sánh .Tức là quan sát để suy nghĩ xem nên sử dụng cách so sánh nào cho hiệu quả (chính xác).
Bài 5 :- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
-Gợi ý: Từ 0 đến 1 gồm mấy phần bằng nhau ?
? Vạch 1 và 2 trên tia số ứng với các 
 3 3
phân số nào ?
? Vạch ở giữa 1 và 2 trên tia số ở vị 
 3 3 
trí nào giữa 0 và 1 ?
- Vậy có thể ghi được những phân số như thế nào ?
-Yêu cầu HS về nhà tự hoàn thành nột BT và tiếp tục ôn các nội dung đã nêu trong bài học.
Bài 4 :
-HS đọc đề ,tự làm vào vở.
- Phải so sánh các phân số đã cho.
- Có 2 quy tắc :so sánh 2 phân số cùng mẫu và so sánh phân số khác mẫu.
- Nếu 2 phân số cùng mẫu số khi so sánh chỉ cần so sánh tử số với nhau .
- Nếu 2 phân số chưa cùng mẫu số thì cần phải quy đồng mẫu số rồi mới so sánh các tử số (ngoài ra còn có thể so sánh các phân số cùng tử,so sánh với đơn vị).
Bài 5 :- HS tự làm.
- Gồm 6 phần bằng nhau.
- Chính giữa 0 và 1.
- 3 ( hoặc 1 )
 6 2
==========================
Tiết2; Kể chuyện:
Tập làm văn:
ôn tập (Tiêt 2 )
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Viết đúng nội dung yêu cầu. Kết cấu bài đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
2- Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác , 
không sai chính tà. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thực.
II. Đồ dụng dạy – học
- Bảng lớp ghi đề bài
III. Các hoạt động dạy – học.
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
 Trong tiết ôn tập hôm nay, các em luyện tập dưới hình thức viết một bài văn chọn vẹn. Các em nhớ viết đúng nội dung, kết cấu của bài văn tả người, viết đúng chính tả, dùng từ chính xác, viết đúng ngữ pháp, lời văn tự nhiên, tình cảm phải chân thực.
- HS lắng nghe.
2
Hướng dẫn làm bài
- GV viết đề bài lên bảng.
- GV nhắc nhở HS một số điều cần thiết: cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
3 HS làm bài
- GV theo dõi, quan sát HS làm bài.
- GV thu bài khi hết giời
- HS làm bài.
- HS nộp bài.
4
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài tập đọc của tuần 29.
- HS lắng nghe.
==========================
Tiết 3; Tập làm văn:
Kể chuyện:
ôn tập
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc, hiểu nội dung bài văn.
2- Dựa vào nội dung bài, biết chọn ý đúng cho các câu trả lời.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ hoặc giấy ghi sẵn các bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Giới thiệu bài
1’
 Trong 6 tiết ôn tập vừa qua, các em đã được kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng và được củng cố khắc sâu kiến thức về Luyện từ và câu, tập làm văn, chính tả...
 Trong tiết học này, các em sẽ làm bài tập qua việc đọc – hiểu một bài văn và làm một số bài tập lựa chọn.
- HS lắng nghe
2
Làm BT 33’-35’
- Cho HS đọc bài + đọc chú thích.
- GV giao việc:
– Các em đọc thầm lại bài văn 
– Nắm được nội dung của bài
– Dựa vào nội dung của bài chọn ý trả lời đúng.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã ghi các bài tập lên.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
1/ Tên bài văn là:
 ý a: Mùa thu ở làng quê.
2/ Tác giả cảm nhận mùa thu bằng giác quan:
 ý c: Bằng cả thị giác và thính giác và khứu giác
3 ý b: Chỉ những hồ nước
4 ý c: Vì những hồ nước...
5 ý c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
6 ý b: Hai từ. Đó là các từ “ xanh mượt” “ xanh lơ”.
7 ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
8 ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
9 ý a: Một câu. Đó là các câu “chúng không còn... trái đất”
10 ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là từ không gian.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- HS lần lượt làm từng BT.
- 1 HS lên bảng làm BT.
- Lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài.
Tiết 5: BDHSYK
===========================================
Tiết6; Sinh hoạt lớp
I. Mục tiờu: 
Giỳp HS Nắm được những gỡ đẵ đạt được và chưa đạt được trong tuần qua
Nắm được phương hướng tuần tới
II. Hoạt động sinh hoạt:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm điểm tuần qua
GV tuyờn dương những mặt đó đạt được và phờ bỡnh những việc cũn hạn chề
2. Phương hướng tuần tới:
Gv nờu cụng việc và phõn cụng HS phụ trỏch 
3. Sinh hoạt văn nghệ
4. Củng cố dặn dũ.
- Cỏc tổ lần lượt bỏo cỏo
+ Chuyờn cần
+ Học tập 
+ Đạo đức 
+ Vệ sinh
HS nhận nhiệm vụ 
HS sinh hoạt văn nghệ
================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc