I. Mục tiêu
1. Đọc :
- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhâ, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới
-Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử nếu có.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
TUẦN 4 Thứ hai ngày / 9 /2011 Tiết 1 Tập đọc Bài 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiêu 1. Đọc : - Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . 2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhâ, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới -Trả lời được các câu hỏi 1,2,3. II. đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử nếu có. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - 2 Nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân. H: Nội dung của vở kịch là gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Cánh chim hoà bình và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc H: Bức tranh vẽ ai? người đó đang làm gì? GV: Đây là cô bé Xa- da- cô Xa- Xa- ki người Nhật. Bạn gấp những con chim làm gì? Các em cùng tìm hiểu để thấy được số phận đáng thương của cô bé và khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.( ghi bài lên bảng) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - GV đọc toàn bài - HS đọc bài - Chia đoạn: bài chia 4 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1 + GV sửa sai nếu HS đọc phát âm sai + Gv ghi từ khó đọc lên bảng - HS đọc nối tiếp lần 2 - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải - GV đưa câu dài khó đọc + GV đọc câu dài mẫu cả lớp theo dõi. - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và đọc câu hỏi1 H: Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? H: Em hiểu thế nào là bom nguyên tử? - GV ghi ý 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật bản - HS đọc đoạn 2 H: Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì? H: Phóng xạ là gì? - KL: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc. Mĩ quyết định ném cả 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo xuống nước Nhật để chứng minh sức mạnh của nước Mĩ, hòng làm cho cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Các em thấy số liệu thống kê những nạn nhân bị chết ngay sau khi 2 quả bom nổ ( gần nửa triệu người) . Số nạn nhân chết dần chết mòn trong khoảng 6 nămvì bị nhiễm phóng xạ nguyên tử gần 100 000 người, đấy là chưa kể những người phát bệnh sau đó 10 năm như Xa- da- cô. . Thảm hoạ do bom nguyên tử gây ra thật khiếp sợ. GV ghi ý : Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra. - HS đọc thầm Đ3 H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- da- cô? GV KL và ghi ý 3: Khát vọng sống của xa- da- cô - HS đọc đoạn còn lại H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? H: Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô? H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV ghi ý 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- xi- ma H: Nội dung chính của bài là gì? - GV KL ghi bảng nội dung bài c) Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp toàn bài - GV chọn đoạn 3, hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài - 2 Nhóm HS đọc - HS nêu - Bức tranh vẽ cảnh một bé gái đang ngồi trên giường bệnh và gấp những con chim bằng giấy. Bức ảnh chụp một tượng đài con chim trắng. - HS nhắc lại - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài. cả lớp đọc thầm Đ1: từ đầu...Nhật Bản. Đ2: Tiếp đến nguyên tử Đ3: tiếp đến 644 con. Đ4: còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó đọc - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - HS đọc - Lớp đọc thầm đoạn 1 HS đọc to câu hỏi 1 - Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Là loại bom có sức sát thương và công phá mạnh nhiều lần bom thường. - HS nhắc lại - Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người chết do nhiễm phóng xạ - Là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử , rất có hại cho sức khoẻ con người và môi trường. - HS nhắc lại - HS đọc thầm đoạn 2, 1 HS đọc câu hỏi 2 - bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu và gửi tới cho Xa- da- cô - HS nhắc lại - HS đọc đoạn 4 và câu 3 b+ 4 - Các bạn quyên góp tiền XD tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: Mong muốn thế giới này mãi mãi hoà bình - Chúng tôi căm ghét chiến tranh - Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết.... - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - 4 HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc trên bảng phụ đoạn 3 - Vài nhóm đọc nối tiếp - 3 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét chon nhóm đọc hay nhất Tiết 2 Toán ÔN TẬP VÀ BỔ XUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tr18) I.MỤC TIÊU Giúp HS : Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ. Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị. hoạc tìm tỉ số" Học sinh làm được bài tập 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Trong giờ học toán này các em sẽ làm quen với dạng toán có liên quan hệ tỷ lệ và học cách giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 2.2.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận) a) Ví dụ - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. - GV hỏi : 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ. - 8 km gấp mấy 4 km ? - Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần ? - 3 giờ người đó đi được bao nhiêu km ? - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần ? - 12 km so với 4km thì gấp mấy lần ? - Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần ? - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được ? - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết luận : Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần - GV nêu : Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải toán. b) Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết những gì ? - GV : Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn HS viết tóm tắt đúng như phần bài học SGK đã trình bày. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán. - GV cho một số HS trình bày cách giải của mình trước lớp. Nếu đúng các cách như SGK thì GV khẳng định lại cho HS cả lớp ghi nhớ cách giải. Nếu HS cả lớp chưa tìm được cách giải, GV hướng dẫn theo trình tự sau : * Giải bằng cách “rút về đơn vị” - GV hỏi : Biết 2 giờ ôtô đi được 90km, làm thế nào để tính được số ki-lô-mét ôtô đi được trong 1 giờ ? - Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km. Tính số km ôtô đi được trong 4 giờ. - GV hỏi : Như vậy để tính được số km ôtô đi trong 4 giờ chúng ta làm như thế nào ? - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm như thế ? - GV nêu : Bước tìm số km đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn vị. * Giải bằng cách “tìm tỉ số” - GV hỏi : So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần ? - Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp mấy lần quãng đường 2 giờ đi được ? Vì sao ? - Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km - Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ? - GV nêu : Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số” 2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV hỏi : Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào ? - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ như thế nào ? - GV : Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được. - GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài. Tóm tắt 5m : 80000 đồng 7m : đồng ? - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV hỏi : Nếu số người và năng suất trồng cây của đội không đổi thì số cây trồng sẽ như thế nào nếu ta gấp (giảm) số ngày trồng lên đi một số lần ? - GV yêu cầu HS giải toán. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS : 1 giờ người đó đi được 4km. - 2 giờ người đó đi được 8 km. - 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần. - 8km gấp 4km 2 lần. - Khi thời gian đi gấp lần 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần. - 3 giờ người đó đi được 12km. - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần. - 12km so với 4 km thì gấp 3 lần. - Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần. - HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em phát biểu ý kiến trước lớp. - HS nghe và nêu lại kết luận. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK. - HS : Bài toán cho biết 2 giờ ôtô đi được 90km. - Bài toán hỏi 4 giờ ôtô đi được bao nhiêu ki-lô-mét. - HS tóm tắt bài toán. 1 HS Tóm tắt trên bảng. - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán. - HS trình bày cách giải của mình trước lớp, sau đó trình bày Bài giải. - HS trao đổi và nêu : Lờy 90 km chia cho 2. - Một giờ otô đi được 90 : 2 = 45 (km) - HS nêu : Trong 4 giờ ôtô đi được 45 x 4 = 180 (km) - HS : Để tìm được số ki-lô-mét ôtô đi được trong 4 giờ chúng ta : * Tìm số km ôtô đi trong 1 giờ. * Lấy số km ôtô đi trong 1 giờ nhân với 4. - Vì biết khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy. - Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là : 4 : 2 = 2 (lần) - Quãng đường 4 giờ đi được sẽ gấp 2 lần quãng đường 2 giờ đi được, vì khi gấp thời gian lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - Trong 4 giờ đi được 90 x 2 = 180 (km) - Chúng ta đã : * Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần. * Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được. - HS trình bày Bài giải như ... học : Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm nổi bật của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già . ( GV cho một số đáp án để HS chọn ) 2/ Giới thiệu bài : Như các em đã biết tuổi dậythì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người. Vậy để bảo đảm sức khoẻ ta cần thực hiện những yêu cầu vệ sinh như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay . 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Động não GV nêu vấn đề :ở tuổi dậy thì tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh . Hỏi : Vậy cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ ? Ghi nhanh ý kiến lên bảng Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập Chia lớp thành nhóm nam,nữ riêng , phát phiếu học tập . Chữa bài tập theo nhóm . Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận Quan sát các hình 4;5;6;7 và nêu nội dung của từng hình . Hỏi : Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ ? Kết luận : Ở tuổi dậy thì , chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao . Hoạt động 4 : Trò chơi “Tập làm diễn giả”- GV nêu luật chơi 4/ Dặn dò , nhận xét Dùng thẻ từ để chọn Nghe giới thiệu bài Mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn . Nam nhận phiếu :”Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”- Nữ nhận phiếu: “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ “ . Làm việc nhóm 3. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . 6 HS làm diễn giả – cả lớp theo dõi . Tiết 4: Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN TIẾT 2,3 * Hoạt động 3: Thực hành - Gọi hS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - GV nhận xét - GV nhắc lại hệ thống cách thêu dấu nhân - - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Yêu cầu HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ( Mục III SGK) - HS thực hành thêu trong thời gian 50' ( 2 Tiết học) - GV quan sát uốn nắn hS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá - Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các bạn. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập . IV. Củng cố dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Dặn HS chuẩn bị bài sau để cắt khâu thêu túi sách tay - HS nhắ lại cách thêu dấu nhân và 1 HS lên thực hành thêu mẫu lại cho cả lớp theo dõi - HS nêu - HS nêu - HS thực hành thêu dấu nhân. - HS trưng bày sản phẩm - 3 HS lên đánh giá bài của bạn - HS nghe - HS nghe Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2011 Tiêt1: Tập làm văn BÀI 8: TẢ CẢNH: KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu Giúp HS thực hiện viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. Bước đầu diễn đạt thành câu, biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. + Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả. + Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian + Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết Hoạt động dạy hoạt động học A. kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh - Gọi 1 HS đọc đề bài 2. Thực hành viết - HS viết bài - Thu bài và chấm - Nêu nhận xét chung - HS nghe - HS đọc đề bài - HS viết bài - 5 HS nộp bài Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về : Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó. Các mối quan hệ tỉ lệ đã học. Giải bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán có lời văn theo các dạng đã học. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài. ? em Nam : I I I 28 em Nữ : I I I I I I ? em Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là : 28 : 7 x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em) Đáp số : nam 8 em, nữ 20 em - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt Chiều dài : I I I Chiều rộng : I I 15 em Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần) Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m Bài 3 - Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 100 km : 12l 50 km : ...l ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoặch thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lĩt xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6l - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. - HS trao đổi và nêu : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành thu hoạch giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. củng cố – dặn dò - Nếu còn thời gian GV cho HS ôn thêm về các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - GV tổng kết tiết học dặn dò HS. - 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. HS cả lớp theo dõi để nhận xét, sau đó tự kiểm tra bài của mình. - HS nghe câu hỏi của GV và trả lời : Tiết 3: Kể chuyện BÀI 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai, đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện. 2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyên: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN. 3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK - Bảng lớp viết sẵn ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mĩ ( 16- 3- 1968) tên những người Mỹ trong câu chuyện . III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - HS kể việc làm tốt góp phần XD quê hương, đất nước của một người mà em biết? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Tiếng vĩ cầm ở mỹ Lai là bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thuỷ, đoạt giải Con Hạc vàng cho phim ngắn hay nhất tại liên hoan phim Châu á, Thái Bình Dương năm 1999 ở Băng Cốc.Bộ phim kể về cuộc thảm sát vô cùng thảm khốc của quân đội Mĩ ở Mỹ Lai nay thuộc xã Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi vào sáng ngày 16/ 3/ 1968 và hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn cuộc thảm sát , tố cáo vụ giết người man rợ của quân đội Mĩ ra trước công luận . - GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh và đọc lời ghi dưới mỗi tấm ảnh 2. GV kể chuyện - Kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng kèm chức vụ , công việc của những lính Mĩ - GV kể lần 2 kết hợp theo ảnh trong SGK H: Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? H: Truyện phim có những nhân vật nào? - 2 HS kể Lớp nhận xét - HS nghe - HS quan sát các tấm ảnh trong SGK - HS nghe - HS quan sát và nghe + Ngày 16/ 3/ 1968 + Mai- cơ: cựu chiến binh Mĩ + Tôm -xơn: Chỉ huy đội bay + Côn- bơn: Xạ thủ súng máy + .... GV giảng: vào ngày 16/3/1968 tại xã Sơn Mỹ( Mỹ Lai) huyện Sơn Tịnh, tỉnh quảng ngãi đã xảy ra một cuộc thảm sát vô cùng tàn khốc của quân đội Mĩ. Chúng đốt nhà cửa ruộng vườn, giết chết cả những em bé đang bú mẹ.Trong quân đội Mĩ vẫn còn có những người có lương tâm, họ đã tiếp cứu 10 người dân vô tội. Sau 30 năm Tom-xơn và Cô- bơn trở lại VN tìm gặp những người dân vô tội được các anh cứu sống. H: Sau 30 năm Tôm- xơn đến VN làm gì? H: Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ như thế nào? H: Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mĩ vẫn còn lương tâm? H: Tiếng đàn của Mai- cơ nói lên điều gì? 3. Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS luyện kể trong nhóm và tìm ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức HS thi kể từng đoạn, toàn truyện - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về kể lại cho người thân nghe... + Ông muốn trở lại mảnh đất có bao người chịu đau thương để đánh đàn, cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất . + Chúng thiêu cháy nhà cửa, giết người hàng loạt, bắn chết 504 người. + Tôm- xơn, Côn- bớt, An-đrê-ốt-ta đã ngăn cản một số lính Mĩ tấn công, dùng máy bảytực thăng để cứu 10 người dân sống sót . + Hơ- bớt tự bắn vào chân mình để khỏi gây tội ác + Rô-nan sưu tầm tài liệu, kiên kiết đưa vụ này ra ánh sáng. + Tiếng đàn của anh đã nói lên lời giã từ quá khứ đau thương, ước vọng hoà bình. - HS tập kể theo nhómvà tìm ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể - HS nhận xét bạn kể - HS nêu ý nghĩa câu chuyện Tiết 4: Sinh hoạt lớp SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giúp HS Nắm được những gì đẵ đạt được và chưa đạt được trong tuần qua Nắm được phương hướng tuần tới II. Hoạt động sinh hoạt: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm điểm tuần qua GV tuyên dương những mặt đã đạt được và phê bình những việc còn hạn chề 2. Phương hướng tuần tới: Gv nêu công việc và phân công HS phụ trách 3. Sinh hoạt văn nghệ 4. Củng cố dặn dò. - Các tổ lần lượt báo cáo + Chuyên cần + Học tập + Đạo đức + Vệ sinh HS nhận nhiệm vụ HS sinh hoạt văn nghệ
Tài liệu đính kèm: