Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 23

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 23

MỤC TIÊU:

- Hoùc sinh tửù hỡnh thaứnh bieồu tửụùng xentimet khoỏi – ủeàximet khoỏi, nhaọn bieỏt moỏi quan heọ xentimet khoỏi vaứ ủeàximet khoỏi.

- Reứn kú naờng giaỷi baứi taọp coự lieõn quan cm3 – dm3

- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Khoỏi vuoõng 1 cm vaứ 1 dm, hỡnh veừ 1 dm3 chửựa 1000 cm3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ: Gọi H lên bảng chữa BT2/115

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Từ 6/02 đến 10/02/2012
Thứ
Tiết
Môn dạy
Bài dạy
Thứ hai
1
2
3
Chào cờ
Toán 
Tập đọc
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Phân xử tài tình
Thứ ba
1
2
3
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Luyện tập nối các vế câu ghép bằng QHT
Mét khối
Nhớ-viết: Cao Bằng
Thứ tư
1
2
4
Tập làm văn
Tập đọc
Toán 
Lập chương trình hoạt động
Chú đi tuần
Luyện tập
Thứ năm
1
2
4
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Thể tích hình hộp chữ nhật
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
Thứ sáu
1
2
3
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
Trả bài văn kể chuyện
Thể tích hình hộp lập phương 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 Ghi chú:
Soạn : 4/02/2012 
Giảng: Thứ hai, 6/02/2012
Toán: Tiết 111 
xăng-ti-mét khối. đề-xi-mét khối
I. Mục tiêu: 
- Hoùc sinh tửù hỡnh thaứnh bieồu tửụùng xentimet khoỏi – ủeàximet khoỏi, nhaọn bieỏt moỏi quan heọ xentimet khoỏi vaứ ủeàximet khoỏi.
- Reứn kú naờng giaỷi baứi taọp coự lieõn quan cm3 – dm3
- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Khoỏi vuoõng 1 cm vaứ 1 dm, hỡnh veừ 1 dm3 chửựa 1000 cm3
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Gọi H lên bảng chữa BT2/115
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Hình thành biểu tượng về xăng ti mét khối. đề xi mét khối
- Đưa ra hình lập phương cạnh 1dm và cạnh 1cm cho H quan sát. T giới thiệu.
- Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. Xăng ti mét khối viết tắt là cm3
- Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm. Đề xi mét khối viết tắt là dm3.
- Đưa ra mô hình quan hệ quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối. Yêu cầu H quan sát
Hướng dẫn H quan sát tìm mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
- Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào "đầy kín" trong hình lập phương có thể tích 1dm3. Trên mô hình là lớp xếp đầu tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm3.
- Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ "đầy kín" hình lập phương 1dm3.
- Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
Ta có: 1dm3 = 1000 cm3
3. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: Gọi 1H đọc BT1
H: Làm BT rồi chữa bài
Bài 2/a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
H: Làm BT rồi chữa bài
4. Củng cố:- T tổ chức cho H thi đọc và viết các số đo thể tích có đơn vị là cm3, dm3. 
Tập đọc: Phân xử tài tình
I. Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2. Từ ngữ: Quan án, vãn cảnh, biện ,lễ , chạy đàn.
3. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra: Lập làng giữ biển
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- 2 HS khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài văn.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn (2-3 lượt). chia bài làm 3 đoạn để luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm
Đoạn 2: Tiếp theo dến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội 
Đoạn 3: Phần còn lại
- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
b) Tìm hiểu bài* Đọc thầm câu chuyện và câu hỏi trong SGK:
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? 
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp vải?
-Kể lại cách qan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
Cuối cùng, GV hỏi: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
- HS nêu ND ,ý nghĩa bài văn.
c). Đọc diễn cảm- GV hướng dẫn 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án)
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn của câu chuyện theo cách phân vai.
3. Củng cố, dặn dò 
T: nhận xét giờ học.
Soạn : 5/02/2012 
Giảng: Thứ ba, 7/02/2012
Luyện từ và câu: 
Luyện tập Nối các vế câu ghép 
bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- HS biết xác định các vế câu trong câu ghép và tìm được các từ nối trong mỗi vế câu.
- Biết chọn các cặp quan hệ từ vào chỗ trống cho phù hợp.
- Biết thêm một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép.
II. Các Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1
? Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
VD: Nếu gió hiu hiu thổi thì bé đã ngủ ngon lành.
? Hãy xác định bộ phận CN, VN trong từng vế câu của câu trên.
Hoạt động 2:
T Ra bài tập:
Bài 1: Dùng dấu/ để tách các vế câu; gach dưới từ có tác dụng nối vế câu trong mỗi câu văn sau:
a. Nếu người ta ăn uống có điều độ và luyện tập thân thể thường xuyên thì ai cũng sẽ khỏe mạnh.
b. Giá trời mưa sớm hơn thì lúa trên đồng đỡ bị hạn.
c. Hễ mẹ tôi có mặt ở nhà thì nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp , sạch sẽ.
HS phân tích CN, VN trong mỗi vế câu và tìm các cặp quan hệ từ trong câu.
T ( Kết luận) Trong câu ghép trên vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả.
Bài 2: Chọn cặp quan hệ từ ở trong ngoặc vào từng chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh các câu ghép.
a. em khỏi sốtcả nhà mừng vui.
 ( hễ - thì; giá- thì; nếu - thì)
bở nhà một mình.em phải khóa cửa.
 ( hễ - thì; giá- thì; nếu - thì)
c..chúng tôi có cánh..chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại.
T( KL)
Bài 3: Điền một vế câu và từ nối vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
a. Hễ mưa to..
b. Giá như tôi là bạn.
c. .thì chúnh tôi sẽđược bố mẹ cho đi nghỉ hè.
Hs làm bài và trình bày Lớp và T nhận xét bổ sung.
Củng cố , dặn dò:
Về nhà đặt câu ghép và tìm cặp từ nối của câu ghép đó.
Toán: Tiết 112 mét khối 
I. Mục tiêu: Có biểu tượng về đơn vị đo thể tích mét khối.
- Đọc và viết đúng các số đo thể tích có đơn vị là mét khối.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, dm3, cm3.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo m3, dm3, cm3. 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, dm3, cm3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng làm bài- H làm nháp
Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
12dm3 = ..... cm3 12000 cm3 = ..... dm3
13,5 dm3 = ...... cm3 14500 cm3 = ...... dm3
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối với đề xi mét khối với xăng ti mét khối.- Đưa ra mô hình minh hoạ cho mét khối và giới thiệu.
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m.Mét khối viết tắt là m3.
- Đưa ra mô hình quan hệ giữa m3, dm3, hướng dẫn H hình thành mối quan hệ giữa hai biểu tượng này.
- Xếp các hình lập phương có thể tích 1dm3 vào đầy kín trong hình lập phương có thể tích 1m3. Trên mô hình là lớp đầu tiên. hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1dm3.
- Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ "đầy kín' hình lập phương 1m3?
- Như vậy hình lập phương có thể tích 1m3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1dm3.
- T nêu: Hình lập phương cạnh 1m gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1dm.
Ta có: 1m3 = 1000 dm3
- T hỏi: Nếu dùng các hình lập phương cạnh 1cm để xếp vào cho "đầy kín" hình lập phương cạnh 1m thì sẽ xếp được bao nhiêu hình?
- T nêu: Hình lập phương cạnh 1m gồm 100 x 100 x 100 = 1000 000 hình lập phương cạnh 1cm.
Ta có: 1m3 = 1 000 000 cm3
1m3 gấp bao nhiêu lần dm3 ?
1dm3 bằng một phần bao nhiêu lần 1dm3 ?
1dm3 gấp bao nhiêu lần 1cm3
1cm3 bằng một phần bao nhiêu của 1dm3 ?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần bao nhiêu của đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó?
3. Luyện tập - Thực hành
Bài 1 : Đọc yêu cầu bài tập- H: Làm Bt vào vở rồi chữa bài.. 
Bài 2/b: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm3
T: Khi đổi số đo thể tích từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ, cữ mỗi lần chuyển sang đơn vị kế tiếp ta dịch dấu phẩy sang phải 3 chữ số.
3. Củng cố: Thu bài chấm, nhận xét giờ học.
Chính tả: ( Nhớ-viết) 
Cao bằng
I. Mục tiêu :
1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng 
2. Viết hoa đúng các tên người, địa lí Việt Nam . Làm đúng bài tập
II. Đồ dùng dạy – học
iii. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam. 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ viết 
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng . Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. 
- HS viết bài vào vở.
- GV thu bài và chấm
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài vào vở.
- GV mời 3- 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - điền đúng, điền nhanh; đại diện nhóm đọc kết quả, nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào viết sai.
+ Viết lại cho đúng các tên riêng viết sai
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào vở. Hai HS làm bài trên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò 	
Soạn : 6/02/2012 
Giảng: Thứ tư, 8/02/2012
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
- Giáo dục ý thức tập thể, làm việc theo nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động. Thể hiện sự tự tin,đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy – học: 	 Bảng phụ 
iii. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS lập CTHĐ 
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu .
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu trúc 3 phần của một CTHĐ, một HS nhìn bảng đọc lại.
b) HS lập CTHĐ 
- HS lập CTHĐ vào VBT. GV phát bút dạ và giấy khổ to 4-5 HS (chọn những HS lập những CTHĐ khác nhau)
- GV nhắc HS nên viết tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- Một số HS đọc KQ làm bài. Những HS làm bài trên giấy trình bày. cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh, xem như mẫu.
- Mỗi HS dựa theo góp ý chung của thầy cô và các bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mìn ... so sánh các số đo ta làm thế nào?H: Làm vở - Chữa bài
a, 913,232 413 m3 và 913 232 413 cm3 b, m3 và 12,345 m3
3. Củng cố: Nhận xét giờ học
Soạn : 7/02/2012 
Giảng: Thứ năm, 9/02/2012
Toán: Tiết 114: Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
Hỡnh veừ hỡnh hoọp chửừ nhaọt a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Gọi H lên bảng làm bài, H dưới lớp làm bài ở vở nháp 
Điền dấu , = vào ô trống cho phù hợp
145,365 dm3 * 145326 cm3 m3 * 26,543 m3
H nhận xét, T ghi điểm cho H 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật
Ví dụ: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16 cm, chiều 
cao 10 cm.
T: - Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng xăng ti mét khối ta làm thế nào?
H: - Ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp.
T: Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 ta thấy thế nào?
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
T: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
H: - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
T: Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật ta có:
 V = a x b x c
 a, b, c là kích thước của hình hộp chữ nhật.
3. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: - Gọi 1H đọc yêu cầu bài tập 1
T: Hd HS vận dụng công thức để giải toán.
Bài 2: H đọc thầm bài tập 2. Quan sát hình vẽ trong SGK
3. Củng cố: T HD Bài 3: 1H đọc bài toán và quan sát hình minh họa trong SGK 
T: Khi thả hòn đá vào trong bể nước thì chuyện gì xảy ra?( nước dâng lên)
T: Biết phần dâng lên của nước trong bể là thể tích của hòn đá, em hãy tìm cách tính thể tích của hòn đá?
Luyện từ và câu: 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu 
1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
2. Biết tạo ra câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
iii. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra 
HS làm lại các BT2, 3 tiết Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh (trang 48, SGK)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Thuyết trình.
2. phần Luyện tập 
Bài tập 1:- Một HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc mẩu chuyện vui người lái xe đãng trí)
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến
+ Phân tích cấu tạo cuả câu ghép đó
- HS gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của câu ghép đó (xác định hai vế câu, bộ phận C-V trong mỗi vế câu, khoanh tròn QHT nối các vế câu)
- HS phát biểu ý kiến. GV dán tờ phiếu đã chép câu ghép, mời 1 HS lên bảng phân tích,chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài.
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận:
3. Củng cố, dặn dò 
H: Đặt câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
- Nhận xét giờ học
Lịch sử: 
nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I. Mục tiêu:
- Hoùc sinh bieỏt sửù ra ủụứi vaứ vai troứ cuỷa nhaứ maựy Cụ khớ Haứ Noọi 
- Nhửừng ủoựng goựp cuỷa nhaứ maựy Cụ khớ Haứ Noọi cho coõng cuoọc xaõy dửùng baỷo veọ ủaỏt nửụực 
- GD H yeõu queõ hửụng, coự yự thửực hoùc taọp toỏt hụn.
II. Đồ dùng dạy học: Moọt soỏ aỷnh tử lieọu veà nhaứ maựy cụ khớ Haứ Noọi. Phieỏu hoùc taọp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Thuật lại sự kiện ngày 17 - 1 - 1960 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
- Thắng lợi của phong trào "Đồng Khởi" ở tỉnh Bến tra có tác động như thế nào đỗi với cách mạng miền Nam?
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
- Sau khi Hiệp định Giơ ne vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ ở miền Bắc là gì?
- Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết đinh xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại?
- Nhà máy làm nồng cốt cho ngành công nghiệp nước ta là nhà máy nào?
* Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá nền sản xuất của nước nhà. Việc xây dựng các nhà máy hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy cơ khí Hà Nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
	Hoaùt ủoọng 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho côing cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Chia H thành các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho từng nhóm. Yêu cầu các em cùng đọc SGK thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Chốt lại y kiến đúng.
- Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
- Kể lại quá trình xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội?
Phát biểu suy nghĩ của em về câu "Nhà máy Cơ khí Hà Nội vươn cao trên vùng đất trước đây là một cánh đồng, có nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược.
- Cho H xem ảnh Bác Hồ về thăm Nhà máy cơ khí Hà Nội và nói: Việc Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy cơ khí Hà Nội nói lên điều gì?
 Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Chuaồn bũ: “ẹửụứng Trửụứng Sụn”.
Soạn : 8/02/2012 
Giảng: Thứ sáu, 10/02/2012
Tập làm văn: 
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu 
1. Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo đề ba đã cho.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
ii. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra 
GVgọi 2 - 3 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước. 
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
GV viết đề bài của tiết kiểm tra
a) Nhận xét về kết quả làm bài
- Những ưu điểm chính: Đa số HS trình bày được câu chuyện cổ tích, trình bày câu chuyện rõ ràng có tính sáng tạo, trung thực với câu chuyện (Thủy, Thanh , Mai...)
 Những thiếu sót, hạn chế: Có một số em còn lạc đề, xử dụng từ chưa chính xác, viết bài sai lỗi chính tả địa phương ( Đạt, Hằng...)
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho từng HS.
 a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa 
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. 
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
 HS đọc lời nhận xét của cô giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp 
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết luận), viết lại cho hay hơn.
4. Củng cố, dặn dò
T: Nhận xét tiết học.
Toán: Tiết 115 
thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu:
- Hoùc sinh bieỏt tửù tỡm ủửụùc coõng thửực tớnh vaứ caựch tớnh theồ tớch cuỷa hỡnh laọp phửụng.
- Hoùc sinh bieỏt vaọn duùng moọt coõng thửực ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi taọp coự lieõn quan.
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, khoa hoùc.
II. Đồ dùng dạy học: Hỡnh laọp phửụng caùnh 1 cm (phoựng lụựn). Hỡnh veừ HLP caùnh 3 cm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? 
 T:Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c.
a = 6cm, b = 5cm, c = 3cm
H: 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm nháp.
T: nhận xét , chữa bài. V = 6 x 5 x 3 = 90 (cm3)
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương.
T: - Nêu bài toán: Hãy tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 3cm.
- Yêu cầu 2H ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài
Coi hình lập phương đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tích của hình lập phương là.
3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
T: 3cm là gì của hình lập phương. (- 3cm là độ dài cạnh của hình lập phương.
T: Trong bài toán trên để tính thể tích của hình lập phương chúng ta đã làm như thế nào?
H: Chúng ta đã lấy cạnh nhấn với cạnh rồi nhân với cạnh. 
T: Em hãy nêu cách tính thể tích của hình lập phương.
H: Muốn tính thể tích của hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
T:Muốn tính thể tích của hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.hính là quy tắc tính thể tích của hình lập phương 
T: Em hãy nêu công thức tính thể tích của hình lập phương có cạnh là a
H:Thể tích của hình lập phương có cạnh là a là.
V = a x a x a
3. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống - H: làm N2 - Nêu kết quả - Nhận xét
Bài 3: H: Đọc đề bài
T: HD: Vận dụng công thức để tính.
H: Làm BT vào vở
4. Củng cố: T HD Bài 2: Gọi 1H đọc bài toán
T: Muốn tính được cân nặng của khối kim loại đó chúng ta phải làm như thế nào?
H: Tính thể tích khối kim loại. Tính cân nặng của khối kim loại.
Kể chuyện: 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảovệ trật tự, an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
ii. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3 (về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh: hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn định về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà (xem lướt, giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp)
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. 
b) HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3. HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.
a) KC theo nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp:
- HS xung phong thi KC hoặc các nhóm cử đại diện thi kể. GV dán Tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá giá bài KC lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu; bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò 
T: Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23-L5 SANG.doc