Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 25

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 25

MỤC TIÊU: Kiểm tra H về:

- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Thu thập và xử ly thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.

- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T ghi đề bài lên bảng

Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp án, kết quả tính)

Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

1, Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh nam của cả lớp.

 A. 18% B. 30% C. 40% D. 60%

2, Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?

 A. 10 B. 20 C. 30 D. 40

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
T ừ 20/02 đến 24/02/2012
Thứ
Tiết
Môn dạy
Bài dạy
Thứ hai
1
2
3
Chào cờ
Toán 
Tập đọc
KTĐK GHKII
Phong cảnh đền Hùng
Thứ ba
1
2
3
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 
Bảng đơn vị đo thời gian
Ai là thủy tổ loài người?
Thứ tư
1
2
4
Tập làm văn
Tập đọc
Toán 
Tả đồ vật
Cửa sông 
Trừ số đo thời gian
Thứ năm
1
2
4
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Luyện tập
Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 
Sấm sét đêm giao thừa
Thứ sáu
1
2
3
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
Tập viết văn đối thoại
Nhân số đo thời gian với một số
Vì muôn dân
 Ghi chú: 
Soạn : 18/02/2012 
Giảng: Thứ hai, 20/02/2012
Toán: Tiết 121 kiểm tra định kì
I. Mục tiêu: Kiểm tra H về:
- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử ly thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học: T ghi đề bài lên bảng
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp án, kết quả tính)
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1, Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh nam của cả lớp.
 A. 18% B. 30% C. 40% D. 60%
2, Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
 A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
3, Kết quả điểu tra về y thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên.
Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là.
 A. 12 học sinh B. 13 học sinh C. 15 học sinh D. 60 học sinh
4, Diện tích của phần đã in đậm trong hình chữ nhật dưới đây là.
 A. 14 cm2 B. 20 cm2 C. 24 cm2 D. 34 cm2 
 12 cm
 4 cm
 5 cm
5, Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là.
 A. 6,28 m2 B. 12,56 m2 C. 21,98 m2 D. 50,24 m2
 3m
 O
 1m
Phần 2: Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3.
- H thực hành làm bài kiểm tra - T theo dõi H làm bài
Củng cố: T thu bài chấm, nhận xét giờ học.
Tập đọc : Phong cảnh đền hùng
I. Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.Biết nhấn giọng ở những từ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng
2.Từ ngữ: Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, đất tổ
3. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Giới thiệu bài: 
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ phong cảnh đền Hùng trong SGK. 
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng.
b) Tìm hiểu bài
* Đọc thầm bài văn và cho biết :
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở đâu? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. 
-Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. 
-Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. 
- HS nêu nội dung ,ý nghĩa của bài
c). Đọc diễn cảm- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm .
3. Củng cố, dặn dò- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn 
- GV nhận xét tiết học. 
Soạn : 19/02/2012 
Giảng: Thứ ba, 21/02/2012
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài 
bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu 
- Hiểu thế nào liên kết câu bằng lặp từ ngữ
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết hai câu văn ở BT1 (phần Nhận xét)
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra: HS làm lại các BT1, 2 (phần Luyện Tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng)
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét 
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. H làm bài cá nhân
( Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ) Từ đền là từ đã dùng ở câu trước và được lặp lại ở câu sau.
Bài tập 2- HS đọc yêu cầu của bài, H làm bài theo nhóm đôi
+ GV hướng dẫn: Sau khi thay thế, các em hãy đọc lại cả hai câu và thử xem hai câu trên có còn ăn nhập với nhau không. So sánh nó với hai câu vốn có để tìm nguyên nhân.
+HS đọc 2 câu văn sau khi đã thay từ đền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, trường,
-HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
3. Phần Ghi nhớ 
- Hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. H cho VD.
4. Phần Luyện tập 
Bài tập 1- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1- mỗi em đọc một đoạn văn.
- HS đọc thầm lại hai đoạn văn, làm bài cá nhân vào VBT- gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
Bài tập 2-H nêu yêu cầu của bài tập.- Cả lớp dọc thầm từng câu, từng đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
Toán: Tiết 122 bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu:
- OÂn taọp laùi baỷng ủụn vũ ủo thụứi gian ủaừ hoùc vaứ moỏi quan heọ phoồ bieỏn giửừa moọt soỏ ủụn vũ ủo thụứi gian
- Quan heọ giửừa caực ủụn vũ : theỏ kổ , naờm , thaựng , ngaứy , giụứ , phuựt 
- Aựp duùng kieỏn thửực vaứo caực baứi taọp thaứnh thaùo.
- Yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng ủụn vũ ủo thụứi gian. Vụỷ baứi taọp, baỷng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Nhận xét về kết quả làm bài kiểm tra của học sinh. 
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: a) Hỡnh thaứnh baỷng ủụn vũ ủo thụứi gian.
H: Nối tiếp nhau kể. T ghi lên bảng.
1 thế kỷ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 
1 năm thường = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. Sau 3 năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận
T: Giải thích năm nhuận
T: Hãy kể tên các tháng trong năm? Em hãy nêu số ngày của các tháng?
H: Các tháng có 30 ngày là, tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một.- Các tháng có 31 ngày là tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng tám, tháng mười, tháng mười hai. Tháng hai năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.
H: 1 tuần lễ = 7 ngày
 1 ngày = 24 giờ.
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:T ghi VD-H nêu cách đổi của mình-Tchốt kết quả
1,5 năm = 18 tháng 0,5 giờ = 30 phút
 giờ = 40 phút (60 : 3 x 2 = 40) 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ
Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp.
Baứi 1: H: Nêu yêu cầu. Nêu hiểu biết của mình. Giải thích thêm:
- Kính viễn vọng được phát minh vào năm 1671 thuộc thế kỷ XVII
- Bút chì được phát minh vào năm 1804 thuộc thế kỷ XVIII
- Đầu máy xe lửa được phát minh vào năm 1804 thuộc thế kỷ XIX
- Xe đạp được phát minh vào năm 1804 thuộc thế kỷ XIX....
Baứi 2: Yêu cầu H đọc bài tập 2 H: Làm bài vào VBT – chữa bài
Baứi 3/a: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - H thảo luận N2 -Nêu kết quả
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chính tả ( Nghe-viết) 
Ai là thủy tổ loài người?
I. Mục tiêu 
1. Nghe – viết đúngchính tả bài Ai là thuỷ tổ của loài người? 
2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy – học Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra bài cũ
-HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết Chính tả trước1)
-Giới thiệu bài: 
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe -viết 
- GV đọc toàn bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài người? Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ các em dễ viết sai chính tả.
- T đọc - H ghi bài vào vở
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
1. Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài, đọc phần chú giải trong SGK. 
H đọc từ Cửa phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài – các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng- vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân.
Soạn : 20/02/2010 
Giảng: Thứ tư, 22/02/2012
Tập làm văn 
Tả đồ vật 
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu 
- Thực hành viết bài văn tả đồ vật
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc, lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh, các phép liên kết câu để người đọc thấy rõ đồ vật mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với đồ vật đó. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.
II. Đồ dùng dạy - học: Vở kiểm tra
III. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài 
Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh.
2. Hướng dẫn HS làm bài 
- Một HS đọc 5 đề bài trong SGK/
- GV gợi ý: các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết. Từ đó em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh.
- Hai, ba HS đọc lại dàn ý bài.
3. HS làm bài 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin chào Thái sư tha cho!
Tập đọc: 
Cửa sông
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Từ ngữ: Cửa sông, bãi bồi, sóng nhớ bạc đầu
- Nội dung: Qu ... ng soỏ ủo thụứi gian.
- Vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn ủụn giaỷn.
- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, SGK . 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: 
4 ngày = ..... giờ 5 phút = ...... giây giờ = ...... phút
2. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc hieọn pheựp coọng.
 VD1 : H nêu ví dụ (SGK)
T: Xe ô tô đi từ HN đến TH hết bao nhiêu km?
T: Xe tiếp tục đi từ TH đến Vinh hết bao lâu?
T: Muốn tính thời gian đi từ HN đến Vinh chúng ta làm phép tính gì?
H: 3 giụứ 15 phuựt + 2 giụứ 35 phuựt
ẹaởt tớnh thaỳng haứng thaỳng coọt.
3 giụứ 15 phuựt
+ 2 giụứ 35 phuựt
5 giụứ 50 phuựt
VD2 :22 phuựt 58 giaõy + 23 phuựt 25 giaõy 
GV theo doừi vaứ thu baứi laứm cuỷa tửứng nhoựm. Yeõu caàu tửứng nhoựm neõu caựch laứm (Sau khi kieồm tra baứi laứm)
T: Keỏt quaỷ coự coọt ủụn vũ naứo lụựn hoaởc baống soỏ quy ủũnh laứ phaỷi ủoồi ra ủụn vũ lụựn hụn lieàn trửụực. 
- GV cho HS neõu caựch ủoồi 
83 giaõy =? phuựt ? giaõy
- Cho HS tửù ruựt ra quy taộc :
+ Khi coọng soỏ ủo thụứi gian caàn coọng caực soỏ ủo theo tửứng loaùi ủụn vũ 
+ Trong trửụứng hụùp soỏ ủo theo ủụn vũ phuựt, giaõy lụựn hụn hoaởc bằng 60 thỡ caàn ủoồi sang ủụn vũ haứng lụựn hụn lieàn keà
 Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp.
Baứi 1/dòng 1,2: Tính
H: Đọc yêu cầu đề bài, làm BT vào vở BT- chữa bài.
Baứi 2: TínhH: Đọc yêu cầu đề bài, làm BT vào vở BT- chữa bài
 Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Chuaồn bũ: “Trửứ soỏ ủo thụứi gian”
Soạn : 21/02/2012 
Giảng: Thứ năm, 23/02/2012
Toán: Tiết 124 trừ số đo thời gian 
I. Mục tiêu:
- Naộm caựch thửùc hieọn pheựp trửứ soỏ ủo thụứi gian.
- Vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn ủụn giaỷn.
- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
II. Các hoạt động dạy học:
2. Baứi cuừ: Gọi 2 em lên bảng làm bài. H làm vào vở nháp.
4 năm 3 tháng + 3 năm 7 tháng 12 ngày 6 giờ + 15 ngày 21 giờ
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc hieọn pheựp trửứ.
Vớ duù 1 :15giụứ 55phuựt – 13giụứ 10 phuựt.
- Laàn lửụùt caực nhoựm trỡnh baứy.
 15 giụứ 55 phuựt
- 13 giụứ 10 phuựt
 2 giụứ 45 phuựt
Vớ du 2ù: 3phuựt 20giaõy– 2 phuựt 45 giaõy.
H: Laàn lửụùt caực nhoựm thửùc hieọn.
T: 20 giaõy coự trửứ ủửụùc cho 45 giaõy ? Ta phaỷi laứm nhử theỏ naứo ?
T: HD: Laỏy 1 phuựt ủoồi ra giaõy , ta coự :
3phút 20 giây = 2 phút 60 giây
2 phuựt 60 giaõy - 2 phuựt 45 giaõy= 35 giaõy
Vậy : 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây.
GV choỏt : - Khi trửứ soỏ ủo thụứi gian, caàn trửứ caực soỏ ủo theo tửứng loaùi ủụn vũ 
- Trong trửụứng hụùp soỏ ủo theo ủụn vũ naứo ủoự ụỷ SBT < soỏ ủo tửụng ửựng ụỷ ST thỡ caàn chuyeồn ủoồi 1 ủụn vũ haứng lụựn hụn lieàn keà sang ủụn vũ nhoỷ hụn 
H: Tieỏn haứnh trửứ.
	Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
Baứi 1: Đặt tính rồi tính
H: Đọc yêu cầu đề bài – tự làm và chữa bài.
Baứi 2: Đặt tính rồi tính
Tương tự bài 1.
H: Đọc yêu cầu đề bài – tự làm và chữa bài.
	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Chuaồn bũ: “Luyeọn taọp ”.
Luyện từ và câu 
Liên kết các câu trong bài
Bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu 
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng nhóm ghi bài 1 phần nhận xét
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại các BT2 (phần Luyện Tập) , tiết LTVC trước (Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ)
- Giới thiệu bài: 
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét 
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1(đọc cả từ chú giải sau đoạn văn)
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. HS làm bài cá nhân 
- HS lần lượt phát biểu. 
GV kết luận: Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
Bài tập 2: Một HS đọc nội dung BT2. HS làm bài theo cặp
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của BT2, so sánh với đoạn văn của BT1, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
3. Phần ghi nhớ- Hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm. Cho VD
4. Phần Luyện tập 
Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài cá nhân. - Nhiều HS đọc kết quả làm bài. Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò 
T. Nhận xét tiêt học
Lịch sử: sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu:Hoùc sinh bieỏt:
- Vaứo dũp Teỏt Maọu Thaõn (1968), quaõn daõn mieàn Nam tieỏn haứnh Toồng tieỏn coõng vaứ noồi daọy, trong ủoự traọn chieỏn ụỷ Taứo sửự quaựn Mú ụỷ Saứi Goứn laứ moọt trong nhửừng trửụứng hụùp tieõu bieồu.
- Cuoọc toồng tieỏn coõng vaứ noồi daọy ủaừ gaõy cho ủũch nhieàu thieọt haùi, taùo theỏ thaộng lụùi cho quaõn vaứ daõn ta.
- Reứn kú naờng keồ laùi cuoọc toồng tieỏn coõng vaứ noồi daọy Xuaõn Maọu Thaõn.
- Giaựo duùc hoùc sinh tỡnh caỷm yeõu queõ hửụng, tỡm hieồu lũch sử nửụực nhaứ.
II. Đồ dùng dạy học: AÛnh trong SGK, aỷnh tửù lieọu, baỷn ủoà mieàn Nam Vieọt Nam.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Baứi cuừ: Em hãy nêu mục đích ta mở đường Trường Sơn.
Nêu y nghĩa của tuyến đường Trường Sơn.
2. Baứi mụựi: 
	Hoaùt ủoọng 1: Giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965 - 1968
Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu về sự kiện đó.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho H
- Tết Mậu thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta.
T- Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968?
- Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
	Hoaùt ủoọng 2: (Làm việc theo nhóm)
- Thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta từ đó rút ra nhận định.
	Hoaùt ủoọng 3: H thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
	Hoaùt ủoọng 4: Làm việc cả lớp
- Nêu y nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
Y nghĩa: Ta tiến công địch khắp miền Nam làm cho địch hoang mang, lo sợ.
Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt của địch.
 Hoaùt ủoọng 5: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Chuaồn bũ: Chieỏn thaộng “ẹieọn Bieõn Phuỷ treõn khoõng”.
Soạn : 22/02/2012 
Giảng: Thứ sáu, 24/02/2012
Tập làm văn: 
Tập viết văn đối thoại
I. Mục tiêu 
- Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn văn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1. 
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái Sư Trần Thủ Độ
Bài tập 2: Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS 1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch (Xin Thái sư tha cho!) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, Thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. HS 3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT2. 
- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS thảo luận nhóm đôi trao đổi,viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại những lời đối thoại trong SGK)
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất.
Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của BT3.
+ Nếu diễn thử màn kịch, em dẫn chuyện có thể nhắc lời cho các bạn. Những HS đóng vai thái sư Trần Thủ Độ, phú nông, lính hầu cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm mình.
+ HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diẽn thử màn kịch (Thời gian khoảng 5 phút). HS làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, Thời gian xảy ra câu chuyện.
+ Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò 
T. Nhận xét tiết học
Toán: Tiết 125 
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Reứn cho hoùc sinh kú naờng coọng, trửứ soỏ ủo thụứi gian.
- Vaọn duùng giaỷi caực baứi taọp thửùc tieồn.
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, khoa hoùc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng làm BT, H làm vào vở nháp.
T: Nhận xét , cho điểm 
 2. Bài mới: 
Bài 1/b: 1H đọc yêu cầu của BT2- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
H: Thảo luận N2 - Nêu kết quả và giải thích
b, 1,6 giờ = 96 phút 
2 giờ 15 phút = 135 phút 
2,5 phút = 150 giây
4 phút 25 giây = 265 giây
Bài 2: Tính
H: Làm BT vào vở BT – chữa bài
Bài 3: H: Làm tương tự bài 2.
Bài 4: Gọi 1H đọc BT4- H: Giải vào vở
 Giải
Hai sự kiện đó cách nhau là:
1961 - 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm
3. Củng cố: Nhận xét giờ học.
Kể chuyện 
Vì muôn dân
I. Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn và tòan bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. 
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe T kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp 
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà các em biết.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện 
- GV kể lần 1 HS nghe. 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ SGK HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh:
3. Hướng dãn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) H kể chuyện trong nhóm
- Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể theo 2 hoặc 3 tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- 2-3 nhóm HS thi kể chuyện theo tranh phóng to trên bảng lớp .
- 2-3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện(hoặc tiếp nối nhau kể một lượt câu chuyện). HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.
4. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước đề bài và và gợi ý của tiết KC tuần 26.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25-L5 SANG.doc