Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 28

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 28

MỤC TIÊU:

- Cuỷng coỏ kyừ naờng tớnh thụứi gian, vaọn toỏc , quaừng ủửụứng.

- Thửùc haứnh giaỷi toaựn.

- Yeõu thớch moõn hoùc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vụỷ baứi taọp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Baứi cuừ: Gọi 1 em lên bảng làm bài. H làm vào vở nháp.

Một người đi xe đạp đi quãng đường 18,3 km, hết 1,5 giờ. Hỏi vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Từ 12/3 đến 16/3/2012
Thứ
Tiết
Môn dạy
Bài dạy
Thứ hai
1
2
3
Chào cờ
Toán 
Tập đọc
Luyện tập chung
ôn tập giữa học kì II (Tiết 1)
Thứ ba
1
2
3
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)
Luyện tập chung
ôn tập giữa học kì II (Tiết 3)
Thứ tư
1
2
4
Tập làm văn
Tập đọc
Toán 
ôn tập giữa học kì II (Tiết 4)
ôn tập giữa học kì II (Tiết 5)
Luyện tập chung
Thứ năm
1
2
4
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Ôn tập về số tự nhiên
ôn tập giữa học kì II (Tiết 6)
Thứ sáu
1
2
3
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
KTĐK giữa học kì II (Tiết 7)
Ôn tập về phân số
KTĐK giữa học kì II (Tiết 8)
Ghi chú: 
Soạn : 10/3/2012 
Giảng: Thứ hai, 12/3/2012
Toán: Tiết 136 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ kyừ naờng tớnh thụứi gian, vaọn toỏc , quaừng ủửụứng.
- Thửùc haứnh giaỷi toaựn.
- Yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng dạy học: Vụỷ baứi taọp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 1 em lên bảng làm bài. H làm vào vở nháp.
Một người đi xe đạp đi quãng đường 18,3 km, hết 1,5 giờ. Hỏi vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh.
T: Hướng dẫn H làm BT 1,2 SGK
1.Baứi 1:
H đọc bài toán
T: Quãng đường dài bao nhiêu km? -Ô tô đi hết quãng đường đó trong bao lâu?
- Xe máy đi hết quãng đường trong bao lâu?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn biết mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km chúng ta phải biết được những gì?
H: Làm BT vào VBT
T: - Theo dõi H làm, chú ý những em học còn yếu.
 Gọi 1H đọc kết quả bài làm
 Giải
Vận tốc của ô tô là.
135 : 3 = 45 (km/ giờ)
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của xe máy là.
135 : 4,5 = 30 (km/ giờ)
 Mỗi giờ ô tô chạy được nhanh hơn xe máy là.
45 - 30 = 15 (km/ giờ)
 Đáp số: 15 km/ giờ.
Bài 2: T: HD tương tự BT1
H:Làm BT vào VBT – chữa bài
T: Nếu còn thời gian HS làm BT 3; 4 SGK
Tiếng Việt:
 ôn tập giữa học kì ii 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu 
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II cảu lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biét ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu ghi các bài Tập đọc và HTL trong chương trình kì 2.
iii. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Giơí thiệu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Kiểm tra TĐ, HTL (khoảng 8 HS trong lớp) ( 20 phút )
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sai khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm 
Hoạt động 3. Bài tập 2 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV viết lên bảng bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV hướng dẫn: bài tập yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). Cụ thể:
- HS làm bài cá nhân – các em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ ,viết vào VBT. 
- 4HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu (câu đơn đ câu ghép không dùng từ nối đ Câu ghép dùng QHT đcâu ghép dùng cặp từ hô ứng). Cả lớp và GV nhận xét nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi HS làm bài đúng.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. 
Soạn : 11/3/2012 
Giảng: Thứ ba, 13/3/2012
Tiếng Việt:
 ôn tập giữa học kì ii 
Tiết 2
I. Mục tiêu 
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tao thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu ghi các bài như ở tiết 1
iii. các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Kiểm tra TĐ và HTL (gần 8 HS trong lớp): 
Thực hiện như tiết 1.
Gọi từng HS lên bốc thăm phiếu đọc bài đã bốc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Hoạt động 3. Bài tập 2 
- Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm vào vở BT.
- HS nối tiếp làm bài trên bảng ( Mỗi HS một câu ).
- Cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa, kết luận những bài làm đúng.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học, Dặn học sinh chuẩn bị ôn tập tiết 3.
Toán: Tiết 137 luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ kyừ naờng tớnh thụứi gian, vaọn toỏc, quaừng ủửụứng.
- Thửùc haứnh giaỷi toaựn chuyeồn ủoọng ngửụùc chieàu trong cuứng thụứi gian
- Yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng dạy học: Vụỷ baứi taọp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: T ghi bài toán lên bảng
Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đi bộ với đơn vị đo là m/ phút.
- Gọi 1H lên bảng làm bài.Cả lớp làm nháp.
T: Nhận xét, cho điểm 
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh.
Baứi 1:
H: Đọc yêu cầu BT1.
T:Vẽ sơ đồ, hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Em coự nhaọn xeựt gỡ veà 2 ủoọng tửỷ treõn cuứng moọt quaừng ủửụứng ?
-Em hãy nêu vận tốc của 2 xe.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu ki-lô-mét?.
- Sau bao lâu thì ô-tô và xe máy đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau?.
- Muoỏn tỡm thụứi gian 2 xe gaởp nhau , ta laứm nhử theỏ naứo ?
H: - Laỏy quaừng ủửụứng chia cho toồng cuỷa 2 vaọn toỏc 
Giải
 Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là.
54 + 36 = 90 (km)
 Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là.
180 : 90 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
T: - Hướng dẫn H cách làm bài tương tự bài 1a.
H: Làm BT1b vào vở.
T-H chữa bài.
Bài 2: H: Đọc yêu cầu BT và tự làm bài.
T- H : Chữa BT.
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
- Còn thời gian HS làm BT 3; 4 vào vở luyện.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Tiếng Việt:
 ôn tập giữa học kì ii 
Tiết 3
I. Mục tiêu 
1- Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( YC như tiết 1)
2- Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa bài " Tình quê hương"; Tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, đựơc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL ( Như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tiếp tục kiểm tra như tiết 1	
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Kiểm tra 8 số HS trong lớp: Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 3: Bài tập 2 	
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: HS 1 đọc bài Tình quê hương và chú giải từ ngữ khó (con dạ, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS 2 đọc các câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn:.
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
+Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
Cách tổ chức thực hiện: HS đọc câu hỏi 4. 1 HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ)
Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại; phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.
Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: Cách tổ chức thực hiện tương tự BT1. GV kết luận:
Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi(câu 1)
Đoạn 2: mảnh đất quê hương(câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)
mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 4 (đọc trước nội dung tiết ôn tập; xem lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu học kì II)
Soạn : 12/3/2012 
Giảng: Thứ tư, 14/3/2012
Tiếng Việt:
 ôn tập giữa học kì ii 
Tiết 4
I. Mục tiêu 	
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL như ở tiết 1
iii. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài : Tiếp tục kiểm như tiết 1 
Hoạt động 2. Kiểm tra TĐ và HTL (7 HS trong lớp): 
Thực hiện như tiết 1.
Hoạt động 3. Bài tập 2 
- HS đọc yêu cầu của bài; mở Mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả tuần từ 19 – 27
- HS phát biểu. GV kết luận: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học kì II: Phong cảnh đề Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
Hoạt động 4. Bài tập 3 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn dàn ý cho bài văn miêu tả nào (bài Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tranh làng Hồ)
- HS viết dàn ý của bài văn vào VBT. 
- HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; giải thích lí do. GV nhận xét.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn; chuẩn bị ôn tập tiết 5 (quan sát một cụ già để viết được đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già)
Tiếng Việt:
 ôn tập giữa học kì ii 
Tiết 5
I. Mục tiêu 	
1. Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.
2. VIết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
II. Đồ dùng dạy – học: Một số tranh, ảnh về các cụ già.
iii. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Nghe-viết 
- GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè – giọng thong thả, rõ ràng. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài 
- HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý các tiếng, từ dễ viết sai 
- HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3. Bài tập 2 
 - Một HS đọc yêu cầu của bài. 
? Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè
?Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? 
? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- GV nhắc lại: Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. 
+ Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết (một ông cụ hoặc bà cụ)- em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
- HS phát biểu ý kiến 
? Cho biết các em chọn tả một cụ ông hay cụ bà, người đó quan hệ với em như thế nào.
- HS làm bài vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm một số đoạn viết hay.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
Toán: Tiết 138 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ kyừ naờng tớnh thụứi gian, vaọn toỏc, quaừng ủửụứng.
- Thửùc haứnh giaỷi toaựn chuyeồn ủoọng cuứng chieàu 
- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, Vụỷ baứi taọp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 1H nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. Viết công thức tính V, S, t.
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh.
Baứi 1a.
H: Đọc yêu cầu BT.
T:- Treõn sụ ủoà coự maỏy chuyeồn ủoọng ủoàng thụứi ?
 -Chuyeồn ủoọng ủoự thuoọc chuyeồn ủoọng gỡ ?
 Xe máy -> Xe đạp ->
 A B C
 48 km
-T gụùi yự :
+ Luực khụỷi haứnh xe maựy caựch xe ủaùp bao xa ?
+ Sau moói giụứ xe maựy ủeỏn gaàn xe ủaùp bao nhieõu km ?
+ Tớnh thụứi gian ủi ủeồ xe maựy ủuoồi kũp xe ủaùp?
H:Làm BT vào vở BT
 Giải
 Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là.
 36 - 12 = 24 (km)
 Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là.
 48 : 24 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
Bài 1b: T: Hướng dẫn tương tự bài 1a
H: Làm BT vào vở BT – chữa bài.
Bài 2: 
H: Đọc yêu cầu BT.Làm BT vào vở rồi chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
* HS khá giỏi làm BT 3 .
Soạn : 13/3/2012 
Giảng: Thứ năm, 15/3/2012
Toán: Tiết 139 ôn tập về số tự nhiên 
I. Mục tiêu:
- Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ veà ủoùc vieỏt so saựnh caực soỏ tửù nhieõn vaứ tớnh hieọu, chia heỏt cho 2, 3, 5, 9.
- Reứn kú naờng chớnh xaực.
- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng dạy học: Vụỷ baứi taọp.
III. Các hoạt động dạy học:
T tổ chức, hướng dẫn H tự làm bài rồi chữa bài tập
Bài 1: Gọi 1H đọc yêu cầu của BT1
T: Yêu cầu H nối tiếp nhau đọc số trước lớp,nêu giá trị của các chữ số trong từng số.
T:Qua bài toán em hãy cho biếtgiá trị của chữ số trong một số phụ thuộc vào đâu? 
H: Phụ thuộc vào vị trí của nó đứng ở hàng nào.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
H: Đọc đề bài, sau đó tự làm rồi chữa bài.
 a, Ba số tự nhiên liên tiếp
 998; 999; 1000 7999; 8000; 8001 66665; 66666; 66667
b, 98, 100, 102 996; 998; 1000 2998; 3000; 3002
c, 77; 79; 81 299; 301; 303 1999; 2001; 2003
 Bài 3 Hỏi H cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ số hoặc không cùng số chữ số.
H: Làm BT rồi chữa bài. 
T: Giúp đỡ H yếu hoàn thành BT.
* HS khá - giỏi làm tiếp BT 4,5.
* Củng cố: 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Chuaồn bũ: OÂn taọp veà phaõn soỏ.
Tiếng Việt:
 ôn tập giữa học kì ii 
Tiết 6
I. Mục tiêu 	
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
II. Đồ dùng dạy – học
iii. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Kiểm tra TĐ và HTL(số HS còn lại): 
 Thực hiện như tiết 1	
Hoạt động 3. Bài tập 2 
- Ba HS tiếp nhau đọc nội dung BT2
- GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào VBT. Một số HS làm bài trên bảng.
GV ( Kết luận) a. Nhưng xem ra
 b.Chúng rủ nhau ra cồn
 c. Nắng- ánh nắng-nắng ở các câu 2,3,6 lặp lại ánh nắng ở câu 1- liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
Lịch sử: tiến vào dinh độc lập 
I. Mục tiêu:
- Hoùc sinh bieỏt chieỏn dũch HCM, chieỏn dũch cuoỏi cuứng cuỷa cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú cửựu nửụực, ủổnh cao cuỷa cuoọc toồng tieỏn coõng giaỷi phoựng mieàn Nam, baột ủaàu ngaứy 26/ 4/ 1975 vaứ keỏt thuực baống sửù kieọn quaõn ta ủaựnh chieỏm dinh ẹoọc Laọp.
- Chieỏn dũch HCM toaứn thaộng chaỏm dửựt 21 naờm chieỏn ủaỏu, hi sinh, mụỷ ra thụứi kyứ mụựi: mieàn Nam ủửụùc giaỷi phoựng, ủaỏt nửụực ủửụùc thoỏng nhaỏt.
- Neõu vaứ thuaọt laùi sửù kieọn lũch sửỷ.
- Yeõu queõ hửụng, nhụự ụn nhửừng anh huứng ủaừ hi sinh ủeồ giaỷi phoựng ủaỏt nửụực.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, aỷnh trong SGK, baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông 1: Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- Nêu các y sau để vào bài học
Sau hiệp điịnh Pari trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975 khi thời cơ xuất hiện Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975.
- Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân dân ta giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả dải đất miền Trung (kết hợp sử dụng lược đồ). 17 giờ ngày 26-4-1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
+ Nêu nhiệm vụ học tập cho H.
Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn.
* Hoạt động 2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào dinh Độc Lập
- Thảo luận nhóm 4 cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề.
- Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
- Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
- Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng về vô điều kiện.
- Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập, cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
- Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
- Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng đất nước đã được thống nhất là lúc nào?
* Hoạt động 3: Y nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh.
- Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta?
- Chiến thắng này tác động như thế nào đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn có y nghĩa như thế nào với mục tiêu cách mạng của ta? 
* Củng cố: Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau: Hoàn thành thống nhất đất nuớc.
Soạn : 15/3/2012 
Giảng: Thứ sáu, 16/3/2012
Tiếng Việt:
 Kiểm tra giữa học kì ii 
Tiết 7 
Kiểm tra Đọc – hiểu, luyện từ và câu
(Thời gian làm bài khoảng 30 phút)
+ GV giao đề kiểm tra cho HS ( SGK )
+ GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài (chọn ý đúng/ ý đúng nhất bằng cách đánh đấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng / đúng nhất).
+ HS đọc kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.
+ HS chỉ cần ghi vào giấy kiểm tra số thứ tự câu hỏi và kí hiệu a, b, c, d để trả lời.
 Đáp án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 7 (SGK):
Câu 1: ý a (Mùa thu ở làng quê)
Câu 2: ý c(bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi))
Câu 3: ý b (Chỉ những hồ nước)
Câu 4: ý c (Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất)
Câu 5: ý c (Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai)
Câu 6: ý b (Hai từ. Đó là các từ “xanh mướt, xanh lơ”)
Câu 7: ý a (chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển)
Câu 8: ý c (Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ)
Câu 9: ý a (Một câu. Đó là:”Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”)
Câu 10: ý b (Bằng cách lặp từ ngữ)(Từ lặp lại từ là từ không gian)
Toán: Tiết 140 ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ cho hoùc sinh veà ủoùc, vieỏt, ruựt goùn, quy ủoàng maóu soỏ vaứ so saựnh caực phaõn soỏ.
- Thửùc haứnh giaỷi toaựn.
- Yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng dạy học: Vụỷ baứi taọp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1:H tự làm rồi chữa bài.
T: Em giảI thích cách viết phân số, hỗn số.
Bài 2: 
H: Đọc yêu cầu BT.
T: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
H: Tự làm rồi chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT : = ; = = 
 = = ; = = ; = = 
Bài 3: 
H: Đọc yêu cầu BT.
T: Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?
H: Tự làm rồi chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT. a, và MSC = 20
 = = ; = = 
b, và MSC = 36
 = = giữ nguyên 
c, ; và MSC = 60
 = = ; = = = = 
H: HS khá - giỏi làm tiếp BT 4,5.
* Củng cố: 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Chuaồn bũ: OÂn taọp veà phaõn soỏ.
Tiếng Việt:
 Kiểm tra giữa học kì ii 
Tiết 8
Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của chuyên môn Nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28-L5 SANG.doc