Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 29

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 29

MỤC TIÊU:

- Cuỷng coỏ veà caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ

- Vaọn duùng quy ủoàng maóu soỏ vaứ so saựnh phaõn soỏ.

- Thửùc haứnh giaỷi toaựn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Từ 19/3 đến 23/3/2012
Thứ
Tiết
Môn dạy
Bài dạy
Thứ hai
1
2
3
Chào cờ
Toán 
Tập đọc
Ôn tập về phân số ( tiếp)
Một vụ đắm tàu
Thứ ba
1
2
3
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Ôn tập về số thập phân
Ôn tập về dấu câu( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
NV: Đất nước
Thứ t
1
2
4
Tập làm văn
Tập đọc
Toán 
Tập viết đoạn đối thoại
Con gái
Ôn tập về số thập phân ( tiếp)
Thứ năm
1
2
4
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Ôn tập về dấu câu( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
Hoàn thành thống nhất đất nước
Thứ sáu
1
2
3
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
Trả bài văn tả cây cối 
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp)
 Lớp trưởng lớp tôi
 Soạn : 18/3/2012 
Giảng: Thứ hai,19/3/2012
Toán: Tiết 141 ôn tập về phân số (Tiếp) 
I. Mục tiêu: 	
- Cuỷng coỏ veà caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ 
- Vaọn duùng quy ủoàng maóu soỏ vaứ so saựnh phaõn soỏ.
- Thửùc haứnh giaỷi toaựn.
III. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Quy đồng mẫu số các phân số và ; và 
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh.
Bài 1/149: Yêu cầu H đọc nội dung của BT1
- Khoanh tròn vào đáp án mình chọn
- 1H nêu và giải thích cách chọn của mình
Đã tô màu băng giấy vì băng giấy chia thành 7 phần bằng nhau đã tô màu 3 phần như thế vậy khoanh vào đáp án D
- Nêu kết quả bài làm
Bài 2/149: Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2 
- Khoanh vào đáp án B Đỏ
Vì của 20 là 5 có 5 viên bi đỏ nên
 số bi có màu đỏ khoanh vào đáp án B
Bài 3/150: Hướng dẫn H làm bài
- Khoanh vào đáp án B đỏ. Vì của 20 là 5 có 5 viên bi đỏ nên
 số bi có màu đỏ khoanh vào đáp án B
Bài 4/150: So sánh các phân số
a, và MSC = 35 ; 
b, Vậy 
Vì 9 < 11 nên Ta có: 
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
Tập đọc 
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu: 
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
2. Từ ngữ: neo, Li-vơ-pun, bao lơn.
3. Nội dung: Ca ngợi tình bạn giữ Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- Giáo dục học sinh tình yêu thương, giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt.
II. đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Nhận xét kiểm tra giữa kì 2. 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc: T đọc bài văn. HD đọc
- GV viết lên bảng các từ : Li-vơ-phun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2-3 lượt). Các đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng.
Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn
Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn
Đoạn 4: Từ Ma- ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng
Đoạn 5: Phần còn lại. - 1H đọc bài văn.
b) Tìm hiểu bài: *Đọc thầm bài văn và nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.(Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. 
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương
- Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
- HS nêu nội dung chính bài văn .
c). Đọc diễn cảm: - Một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV-HS nhận xét tiết học
Soạn : 18/3/2012 
Giảng: Thứ ba, 20/3/2012
Luyện từ và câu 
ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu 
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động1.GV nhận xét về kết quả kiểm tra định kì giữa học kì II(phần LTVC)
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài (hiểu là đọc cả mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới).
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui.
- HS làm việc cá nhân- khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu.
-1 HS trình bày miệng. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2- Một HS đọc nội dung BT2
- Cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì? 
- Cả lớp đọc thầm lại Thiên đường của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. 
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 - HS đọc nội dung bài tập. GV gợi ý: Các em đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi kiểu câu sử dụng một loại dấu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở; làm bài.
- Cách tổ chức thực hiện tiếp theo tương tự BT1, GV kết luận lời giải.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui cho người thân.
Toán: Tiết 142 ôn tập về số thập phân 
I. Mục tiêu: 
- Cuỷng coỏ veà ủoùc, vieỏt, so saựnh soỏ thaọp phaõn.
- Reứn kyừ naờng tớnh ủuựng.
 - Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.
III. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: 
- So sánh phân số và 
2. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh.
Bài 1/150: 
- Nhận xét phần đọc số của H
- Treo bảng cấu tạo số thập phân đã nêu ở đồ dùng dạy học yêu cầu học sinh viết các số đã cho vào trong bảng cho thích hợp
Bài 2/150: Viết số thập phân có
a, Tám đơn vị, sáu phần mười, năm phần trăm (tức là tám đơn vị và sáu mươi lăm phần trăm) 8,65....
Bài 3/150: - Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thì số đó có thay đổi giá trị không?
- Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thì số đó không thay đổi giá trị.
14,60; 284,30; 410,25; 104,00
Bài 4/151: Viết các số sau đây dưới dạng số thập phân
a, ; ; 
Bài 5/151: - Bài 5 yêu cầu chúng ta làm gì?
- So sánh các số thập phân
76 > 78,59 28,300 = 28,3
9,478 0,906
 Nhận xét, bổ sung cho H, sửa sai cho H. 
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Chuaồn bũ: OÂn taọp veà soỏ thaọp phaõn (tt).
Chính tả 
Đất nước
I. Mục tiêu 
1. Nhớ – viết đúng, chính xác, đẹp 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước .
2. Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi 1-2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. Cả lớp nghe, nhận xét.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ. Cả lớp nghe, nhận xét.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối. 
- HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu của bài tập (và bài Gắn bó với miền Nam)
- Cả lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với miền Nam.
- HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về các cách viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng (Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó); mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
Bài tập 3 HS đọc nội dung của bài tập (và đoạn văn) Cả lớp đọc thầm lại
- GV gợi ý: Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó (dùng dấu gạch chéo/). Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
- Một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn
- HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng. 
- HS đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân
 Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò , GV nhận xét tiết học. 
Soạn : 19/3/2012 
Giảng: Thứ tư, 21/3/2012
Toán: Tiết 144 
ôn tập về số đo độ dài và đo khối lượng
I. Mục tiêu: 
- Sau khi hoùc caàn naộm: Quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi, caực ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng.
 - Caựch vieỏt ủo khoỏi lửụùng, caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn.
 - Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc.
III. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 2H lên bảng làm bài
1kg = ... g 1m = .... mm
1 tấn = .... yến 2007 m = .... km
2. Baứi mới: 
- Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào?
a, Điền tên các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề vào ô trống trong bảng cho phù hợp.
-Kể tên các đơn vị độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và cho biết mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
a, Điền tên các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề vào ô trống trong bảng cho phù hợp.
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn và cho biết mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
Trong hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng (hay 0,1) đơn vị lớn.
Bài 2/152: Gọi 1H trình bày kết quả bài làm.
1m = dam = 0,1 dam 1m = km = 0,001 km
1g = kg = 0,001 kg 1kg = tấn = 0,001 tấn
Bài 3/152: 1H đọc yêu cầu của BT3
- Gọi 1H đọc kết quả BT3. Nhận xét sửa sai.
a, 1827 m = 1km 827m = 1,827 km; 2063 m = 2km 63m = 2,063 km
 702 m = 0km 702m = 0,702 km
b, 34 dm = 3m 4dm = 3,4m; 786 cm = 7m 86cm = 7,86m
 408 cm = 4m 8cm = 4,08 m
c, 6258 g = 6kg 258g = 6,258 kg
 2065 g = 2 kg 65g = 2,065 kg 
3. Cuỷng coỏ. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Tập làm văn: 
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu 
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu trong SGK.
Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: HS 1 đọc yêu cầu của BT2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta); HS 2 đọc nội dung màn 2(Ma-ri-ô)
- GV nhắc HS : SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. 
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.
- Đại diện từng nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình – bắt đầu là các nhóm viết màn 1, sau đó là các nhóm viết nàm 2. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị.
Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu của BT3.
-  ... iểu bài *Đọc bài văn và cho biết:
- Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? 
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
- HS nêu ND chính bài văn .
c). Đọc diễn cảm- Một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ND, ý nghĩa của bài-GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV (Tập viết đoạn đối thoại giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta) kế tiếp.
Toán: Tiết 143 ôn tập về số thập phân (Tiếp) 
I. Mục tiêu: 
- Cuỷng coỏ veà: khaựi nieọm veà soỏ thaọp phaõn, caựch vieỏt soỏ thaọp phaõn dửụựi daùng phaõn soỏ thaọp phaõn, tổ soỏ phaàn traờm.
 - Vieỏt caực soỏ ủo dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn, so saựnh caực soỏ thaọp phaõn
 - Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
III. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Viết các số đo dưới dạng số thập phân
 giờ giờ phút
2. Baứi mụựi: 
Bài 1/151: - Bài 1 yêu cầu các em làm gì?
- Những phân số như thế nào thì gọi là phân số thập phân?
- Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, 10 000 .... được gọi là phân số thập phân
- 0,3 = ; 
Bài 2/151: Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm
*0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 
 8,75 = 87,5%
b, 45% = 0,45; 5% = 0,05; 
 625% = 6,25
Bài 3/151: Viết các số đo dưới dạng số thập phân
a, giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ
 phút = 0,25 phút
Bài 4/151: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
Chúng ta so sánh các số thập phân với nhau sau đó mới xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn
a, 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b, 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
Bài 5/151: Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chổ chấm sao cho:
- Hướng dẫn H cách làm bài 0,1 < .... < 0,2 nghĩa là 0,10 < ..... < 0,20 
-> 0,1 < 0,11 < 0,2
3. Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Soạn : 20/3/2012 
Giảng: Thứ năm, 22/3/2012
Luyện từ và câu: 
ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu 
1. Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã họcvề dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: - kiểm tra: GV gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng một trong 3 dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1- Một HS đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV hướng dẫn cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu có ô trống ở cuối.
- Một HS đọc lại văn bản truyện đã điền đúng các dấu câu.
Bài tập 2- HS đọc nội dung BT2
- GV hướng dẫn HS làm bài: Giống như với Bt1, các em hãy đọc chậm rãi, xem từng câu là câu kể, câu hỏi hay câu khiến, câu cảm. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- Cách thực hiện tiếp theo tương tự như BT1. HS trình bày kết quả. 
- GV kết luận lời giải đúng.
- HS trả lời câu hỏi: Vì sao bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?
Bài tập 3- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào VBT. Cách thực hiện tiếp theo tương tự BT2. VD:
ý a) Câu cầu khiến: Chị mở cửa số giúp em với!
ý b) Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
ý c) Câu cảm thán: Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
ý d) Câu cảm thán: Ôi, búp bê đẹp quá!
Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò 
Lịch sử: hoàn thành thống nhất đất nước 
I. Mục tiêu: Hoùc sinh bieỏt
- Nhửừng neựt chớnh veà cuoọc baàu cửỷ vaứ kỡ hoùp ủaàu tieõn cuỷa Quoỏc hoọi khoaự VI (Quoỏc hoọi thoỏng nhaỏt).
- Sửù kieọn naứy ủaựnh daỏu ủaỏt nửụực ta ủửụùc thoỏng nhaỏt veà maởt nhaứ nửụực.
 - Trỡnh baứy sửù kieọn lũch sửỷ.
 - Tửù haứo daõn toọc, vui mửứng khi nửụực nhaứ ủoọc laọp.
III. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
- Tại sao nói ngày 30-4-1975 là mối quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-2976
- Ngày 25-4-1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
- Ngày 25-4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
- Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào?
- Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
- Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976
- Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta.
Hoaùt ủoọng 2: Nội dung quyết định của kỳ họp thứ nhất, quốc hội khoá VI. Y nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976
- Tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Quyết định Quốc huy
+ Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng
+ Quốc ca là bài Tiến quân ca
+ Thủ đô Hà Nội
+ Đổi tên thành phố Sài gòn - Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh
- Nêu những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, quốc hội thống nhất.
- Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung, thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội chung trên cả nước.
- Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó?
- Ngày 19/5; ngày 2/9; ngày 6/1/1946
- Những quyết định của kỳ họp đầu tiên - Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì? 
- Sự thống nhất đất nước cả về lãnh thổ và Nhà nước.
	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
Hoùc baứi. Chuaồn bũ: “Xaõy dửùng nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Hoaứ Bỡnh”.
Soạn : 21/3/2012 
Giảng: Thứ sáu, 23/3/2012
Tập làm văn: Trả bài văn tả cây cối
I. Mục tiêu 
1. Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi (cô) yêu cầu; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1:- kiểm tra: Một, hai tốp HS phân vai diễn một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh.
*Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2. GV nhận xét kết quả bài viết của HS 
a)Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính. Nhiều em làm bài có bố cục rõ ràng, biết sử dụng từ miêu tả, viết lưu loát - Những thiếu sót, hạn chế. Có một số em trình bày cẩu thả, sử dụng từ địa phương, trình bày theo dạng liệt kê 
b) Thông báo điểm số cụ thể
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS chữa bài. GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa. GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- HS đọc lời nhận xét của cô giáo và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại.- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS. 
- HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). 
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
Toán: Tiết 145 
ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Giuựp HS oõn taọp, cuỷng coỏ veà :
+ Vieỏt caực soỏ ủo ủoọ daứi vaứ khoỏi lửụùng dửụựi daùng STP
+ Moỏi quan heọ giửừa caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi vaứ khoỏi lửụùng 
- Caựch vieỏt ủo khoỏi lửụùng, caực ủụn vũ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn.
III. các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
4362 g = ... kg .... g = .... kg
6094 kg = .... tấn .... kg = ..... tấn 
2. Bài mới
Bài 1/153: - Bài tập yêu cầu gì?
a, Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là km.
b, Yêu cầu viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét.
- Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân.
a, Có đơn vị đo là km
 4km 382m = 4,382 km
 2km 79m = 2,079 km
 700 m = 0,7 km
b, Có đơn vị đo là m.
 7m 4dm = 7,4m
 5m 9cm = 5,09m
 5m 75mm = 5,075 mm
Bài 2/153: Viết các số đo sau đây dưới dạng số thập phân.
a, Có đơn vị đo là kg
 2kg 350g = 2,35 kg
 1kg 65g = 1,065 kg
b, Có đơn vị đo là tấn
 8 tấn 760 kg = 8,76 tấn
 2 tấn 77kg = 2,077 tấn
Bài 3/153: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a, 0,5m = 50 cm b, 0,075 km = 75m 
c, 0,064 kg = 64g d, 0,08 tấn = 80kg
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a, 3576m = 3,576 km
b, 53 cm = 0,53 m
c, 5360 kg = 5,36 tấn
d, 657 g = 0,657 kg
 3. Củng cố: - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Kể chuyện: 
Lớp trưởng lớp tôi
I. Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyên Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn chuỵên theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân)
- Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của cả lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục)
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy (cô) KC, nhớ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: -kiểm tra 
HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thâỳ giáo hoặc cô giáo.
- Giới thiệu câu chuyện: 
Hoạt động 2. GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi (2 hoặc 3 lần) 
- GV kể lần 1 – HS nghe. Kể xong lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - GV kể lần 3 (nếu cần)
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ). GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt. 
b) Yêu cầu 2, 3- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3 .
- Từng HS “nhập vai” nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra.
- HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng và hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn từ câu chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29-L5 SANG.doc