Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 33

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 33

MỤC TIÊU:

- Giuựp hoùc sinh oõn taọp, cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà tớnh dieọn tớch vaứ theồ tớch moọt soỏ hỡnh ủaừ hoùc ( hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng).

- Reứn cho hoùc sinh kyừ naờng giaỷi toaựn, aựp duùng caực coõng thửực tớnh dieọn tớch, theồ tớch ủaừ hoùc.

- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Baỷng phuù, baỷng heọ thoỏng coõng thửực tớnh dieọn tớch, theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Baứi cuừ: Gọi 1H lên bảng làm bài. H làm vào vở nháp

Tính diện tích mảnh đất hình vuông có chu vi là 60m.

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Từ 16/4 đến 20/4/2012
Thứ
Tiết
Môn dạy
Bài dạy
Thứ hai
1
2
3
Chào cờ
Toán 
Tập đọc
Ôn tập về tính S, V một số hình
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Thứ ba
1
2
3
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Luyện tập
Trong lời mẹ hát
Thứ t
1
2
4
Tập làm văn
Tập đọc
Toán 
Ôn tập tả người
Trong lời mẹ hát
Luyện tập 
Thứ năm
1
2
4
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Một số dạng bài toán đã học
Ôn tập về dấu câu
Ôn tập
Thứ sáu
1
2
3
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
Tả người
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 Ghi chú: 
Soạn : 14/4/2012 
Giảng: Thứ hai, 16/4/2012
Toán: Tiết 161 ôn tập về tính diện tích, 
 thể tích một số hình
I. Mục tiêu:
- Giuựp hoùc sinh oõn taọp, cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà tớnh dieọn tớch vaứ theồ tớch moọt soỏ hỡnh ủaừ hoùc ( hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng).
- Reứn cho hoùc sinh kyừ naờng giaỷi toaựn, aựp duùng caực coõng thửực tớnh dieọn tớch, theồ tớch ủaừ hoùc.
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, baỷng heọ thoỏng coõng thửực tớnh dieọn tớch, theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 1H lên bảng làm bài. H làm vào vở nháp
Tính diện tích mảnh đất hình vuông có chu vi là 60m.
2. Baứi mụựi: OÂn taọp các công thức tính dieọn tớch,theồ tớch hỡnh hộp chữ nhật,lập phương.
H nêu công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phưưong (theo hình vẽ tóm tắt SGK).
Hình hộp chữ nhật: Sxq = (a + b) x 2 x c; Stp = Sxq + S đáy x 2 ; V = a x b x c
Hình lập phương: Sxq = a x a x 4 ; Stp = a x a x 6 ; V = a x a x a
3. Thực hành
Bài 2H: Đọc bài toán:
T: Hướng dẫn H: 
a/ Vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để tính.
b/ Vận dụng công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương để tính.
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 3 H: Đọc bài toán:
T: Hướng dẫn H: 
- Tớnh theồ tớch beồ nửụực.-Tớnh thụứi gian ủeồ voứi nửụực chaỷy ủaày beồ .
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
HS khá -giỏi làm thêm BT1.
T: Chấm bài một số em; nhận xét.
4: Cuỷng coỏ
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.Chuaồn bũ: Luyeọn taọp
Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc 
và giáo dục trẻ em
(Trích)
I. Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.
BIết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu nội dung từng điều luật.
Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc. 
iii. các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ.
Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài
GV nhận xét chung, ghi điểm cho HS.
b. dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Thuyết trình
2. Hướng dẫn HS luyện đọc. 
a) Luyện đọc- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21)- giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc cả bài .
- GV kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó và tìm hiểu nghĩa của một số từ khó hiểu
b)Tìm hiểu bài.
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu nội dung bài theo từng đoạn.
- Sau mỗi HS, HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá chốt lại nội dung bài.
- HS đọc lướt, nêu ý nghĩa của bài. HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
- GV đánh giá chốt lại kết quả đúng, ghi bảng ý nghĩa.
c) Luyện đọc lại: 
GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng đọc một văn bản luật.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn bạn đọc tốt. GV đánh giá chung kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại nội dung bài tập đọc. GV nhận xét tiết học.
Soạn : 15/4/2012 
Giảng: Thứ ba, 17/4/2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trẻ em
I. Mục tiêu 
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
ii. các hoạt động dạy – học
A. kiểm tra bài cũ 
HS nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. HS 2 làm lại BT2 (tiết LTVC ôn tập về dấu hai chấm). HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá chung, ghi điểm cho HS.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Thuyết trình.
- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng. HS chuẩn bị vở và sách học bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của BT1, suy nghĩ, trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. GV chốt lại ý kiến đúng (ý c- Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. Còn ý d không đúng vì Ngừơi dưới 18 tuổi (17, 18 tuổi) đã là thanh niên)
Bài tập 2- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài. Các em trao đổi để tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ em; sau đó đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Sau thời gian quy định, HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý để HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. VD: so sánh để thấy nổi bật những đặc điểm thể hiện vẻ đẹp của hình dáng, tính tình, tâm hồn
- HS trao đổi nhóm.
- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm tìm được, đặt được nhiều hình ảnh so sánh đúng, hay.
Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu của bài, làm vào VBT – các em điền vào mỗi chỗ trống một thành ngữ, tục ngữ thích hợp. 
- HS đọc kết quả. 
- HS phát biếu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét , GV chốt lại lời giải đúng.
- HS nhẩm HTL các thành ngữ, tục ngữ; thi HTL.
3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ lại những kiến thức về ngoặc kép để chuẩn bị học bài Ôn tập về dấu ngoặc kép.
Toán: Tiết 162 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giuựp hoùc sinh oõn taọp, cuỷng coỏ tớnh dieọn tớch, theồ tớch moọt soỏ hỡnh.
- Reứn kú naờng tớnh dieọn tớch, theồ tớch moọt soỏ hỡnh.
- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi. SGK, VBT, 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta làm thế nào?
- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
2. Baứi mới: 
Hoaùt ủoọng 1: Hướng dần H luyện tập
Bài 1: H tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp số vào công thức tính đã biết) rồi ghi kết quả vào ô trống .
T: Cho H thảo luận N2
Bài 2: Gọi 1H đọc BT2
T: - Bài toán cho biết gì?- Bài toán yêu cầu gì?
T: Từ CT tính thể tích hình hộp chữ nhật , em suy ra CT tính chiều cao.
H: V = a x b x c ta có c = V : (a x b )
H: Muốn tính chiều cao ta lấy thể tích chia cho diện tích đáy.
H: Làm BT vào vở,sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Giải
Diện tích đáy bể là.
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là.
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5 m
HS khá -giỏi làm thêm BT3.
T: Chấm bài một số em; nhận xét.
Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Chuaồn bũ : Luyeọn taọp chung
Chính tả
Trong lời mẹ hát
I. Mục tiêu 
1. Nghe – viết đúngchính tả bài thơ Trong lời mẹ hát
2. Tiếp tục luyện viết hoa các tên cơ quan, tổ chức.
II. đồ dùng dạy – học
iii. các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc cho 2-3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2, 3 (tiết Chính tả trước). GV nhận xét, ghi điểm HS.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Thuyết trình
2. Hướng dẫn HS nhớ viết 
- 1 HS đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì?
- HS đọc thầm lại bài thơ. luyện viết trên giấy nháp: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru,
- HS gấp SGK, HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau.
- GV chấm, chữa và nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+HS 1đọc phần lệnh và đoạn văn.
+ HS 2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (công ước, đặc trách, nhân quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội đồng Liên hợp quốc, phê chuẩn)
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Công ước về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói điều gì?(Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em. Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của Châu á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em.)
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị (Tên các cơ quan, tổ chức và đơn vị được viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.). 
- HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên thành bộ phận (đánh dấu gạch chéo), nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. 
- HS làm bài trên bảng lớp, trình bày nhận xét về cách viết hoa từng tên cơ quan, tổ chức. 
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất:
HĐ5. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em; chú ý học thuộc bài thơ Sang năm con lên bảy cho tiết chính tả tuần 34.
Soạn : 16/4/2012 
Giảng: Thứ tư, 18/4/2012
Tập làm văn
ôn tập về tả người
I. Mục tiêu 
1. Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý đủ ba phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
ii. các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- HS chuẩn bị SGK và vở để học bài. 
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: Chọn đề bài
- Một HS đọc nội dung BT1 trong SGK
- GV ghi lên bảng lớp 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng:
a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phương, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà ... ng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó và luyện đọc các từ dễ sai.
- HS đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu lần 1.
3.Tìm hiểu bài.
- GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu nội dung bài theo từng đoạn và các câu hỏi trong SGK 
- Sau mỗi HS, HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét chung, chốt lại nội dung đúng.
- HS đọc lướt bài, nêu ý nghĩa của bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, GV đánh giá chung, chốt lại kết quả, ghi ý nghĩa lên bảng.
4. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn chung, HS xác định giọng đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm. Các nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ.
- HS nhận xét, đánh giá. GV đánh giá chung, khen HS có giọng đọc hay và thuộc bài.
5. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ .
Soạn : 17/4/2012 
Giảng: Thứ năm, 19/4/2012
Toán: Tiết 164 
một số dạng bài toán đã học
I. Mục tiêu:
- OÂn taọp, heọ thoỏng moọt soỏ daùng toaựn ủaởc bieọt ủaừ hoùc.
- Reứn kú naờng giaỷi toaựn coự lụứi vaờn ụỷ lụựp 5 (chuỷ yeỏu laứ phửụng phaựp giaỷi toaựn).
- Yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi., SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 1H lên bảng làm bài
Hiệu của hai số là 33 số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hai số đó.
2. Baứi mụựi:
Em hãy kể tên các dạng toán có lời văn đặc biệt mà em đã được học.
- Ghi lên bảng
+ Tìm số trung bình cộng
+ Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
+ Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+ Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
+ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bài toán về tỉ số phần trăm
+ Bài toán về chuyển động đều
+ Bài toán có nội dung hình học (chu vi, diện tích, thể tích)
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi 1H đọc bài toán
T: Bài toán thuộc dạng toán gì? ( Tìm trung bình cộng)
Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số em làm thế nào?
H: Làm BT vào vở, sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 2: Bài toán 2 thuộc dạng toán gì? ( Toán tổng hiệu )
- Muốn tìm số lớn, số bé của toán tổng- hiệu em làm thế nào?
H: Làm BT vào vở, sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
HS khá -giỏi làm thêm BT3.
T: Chấm bài một số em; nhận xét.
4.Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.Chuaồn bũ: Luyeọn taọp.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu 
1.Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
2. Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
ii. các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Hai HS làm lại các BT2, 4, tiết LTVC Mở rộng vốn từ : Trẻ em
- GV nhận xét ghi điểm cho HS.
b. dạy bài mới
1.Giới thiệu bài 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học, ghi đầu bài lên bảng.
- HS chuẩn bị SGK và vở để học bài.
2. Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV mời 1 HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép :
- GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những chỗ phải điền dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật. Để làm đúng bài tập, các em phải đọc kĩ từng câu văn, phát hiện chỗ nào thể hiện lời nói trực tiếp của nhân vật, chỗ nào thể hiện ý nghĩ của nhân vật để điền dấu ngoặc kép cho đúng.
- HS làm bài- đọc thầm từng câu văn, điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét; GV giúp HS chỉ rõ tác dụng của từng dấu ngoặc kép.
* GV giải thích thêm: ý nghĩ lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan là những câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm.
Bài tập 2 - HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của em là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó, đặt các từ này trong dấu ngoặc kép.
- Cách thực hiện tiếp theo tương tự BT1.
Bài tập 3- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS : Để viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của bài – dùng dấu ngoặc kép, thể hiện hai tác dụng của dấu ngoặc kép - khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT. 
- 2HS làm bài trên bảng lớp, nói rõ tác dụng của mỗi dấu ngoặc kép được dùng trong đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm đoạn viết đúng.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn – nói rõ những chỗ dùng dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép. GV chấm vở một số em.
Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài.
Lịch sử: ôn tập: lịch sử nước ta từ 
 giữa thế kỷ XIX đến nay
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được: Nội dung chính của thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1958 đến nay.
- Y nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng dạy học: T và H chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - Nêu vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
- Em biết thêm những nhà máy Thuỷ điện nào đã và đang được xây dựng ở nước ta. 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1975
- Nêu câu hỏi H trả lời
- Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn?
- Chốt lại và yêu cầu H nắm được những mối quan trọng.
- Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện đó xảy ra với thời gian nào?
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử
- Ghi nhanh y kiến của H lên bảng thành hai phần trận đánh lớn/ nhân vật lịch sử tiêu biểu.
+ Các trận đánh lớn:
60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân Hà Nội năm 1946. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
+ Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại
7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
* Hoạt động 3: Tổng kết
Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay dưới sự lãnh đạo của đảng nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thnàh tựu quan trọng, đưa đất nước bước vào giai đoạn Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 
3. Củng cố: T: Hệ thống
Soạn : 18/4/2012 
Giảng: Thứ sáu, 20/4/2012
Tập làm văn
Tả người
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu 
HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. đồ dùng dạy – học
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước)
iii. các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học, ghi đầu bài lên bảng.
- HS chuẩn bị SGK và vở để học bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài 
- Một HS đọc 3 đề trong SGK
- GV nhắc HS:
+ Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể thay đổi – chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa .Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3. HS làm bài. 
- HS làm bài vào trong vở
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu làm bài và nhắc nhở HS cách trình bày bài cho đẹp. 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV thu bài 
 GV nhận xét tiết làm bài của HS và thông báo trả bài văn tả cảnh các em đã viết trong tiết học tới; bài văn tả người vừa viết sẽ được trả vào tiết 2 tuần 34.
Toán: Tiết 165 luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giuựp hoùc sinh oõn taọp, cuỷng coỏ kieỏn thửực giaỷi toaựn.
- Giuựp hoùc sinh coự kú naờng giaỷi toaựn.
- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi. SGK, baỷng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 1 em lên bảng làm bài – Lớp làm nháp
Một hình chữ nhật có chu vi 60 cm. Chiều dài hơn chiều rộng 8 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
2. Baứi mụựi: 
Bài 1: Gọi 1H đọc bài tập 1- Theo em để tính được diện tích của tứ giác ABCD chúng ta cần biết được những gì? ( Diện tích ABED và diện tích BCE )
 Có thể tính diện tích của hình tứ giác ABED và diện tích của tam giác BCE theo dạng toán gì? ( Toán hiệu – tỉ )
H: Làm BT vào vở, sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 2: Gọi 1H đọc bài toán. 
- Bài toán này cho biết gì?- Bài toán này yêu cầu gì?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?( Toán tổng – tỉ )
H: Làm BT vào vở, sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
Bài 3: Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ có thể giải bằng cách "Rút về đơn vị"
H: Làm BT vào vở, sau đó chữa bài.
T: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành BT.
HS khá -giỏi làm thêm BT4.
T: Chấm bài một số em; nhận xét.
Củng cố - dặn dò:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Chuaồn bũ: Luyeọn taọp.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu câu chuyện; trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. đồ dùng dạy – học
- Bảng lớp viết đề bài.
- Sách, truyện báo, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
iii. các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ
Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS nhận xét sửa sai cho bạn.
- GV nhận xét chung ghi điểm cho HS.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học. Ghi đầu bài lên bảng.
- HS chuẩn bị SGK và vở học bài. 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. 
- HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
- GV ghi vắn tắt các gợi ý lên bảng. 
- 2 HS nối tiếp đọc lại.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
3. Thực hành kể chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm. GV góp ý hướng dẫn thêm cho từng HS.
- HS trong nhóm có thể đặt câu hỏi cho bạn về ý nghĩa của chuyện.
- HS thi kể trước lớp. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét về cách kể, cách dùng từ đặt câu.
- GV nhận xét, đánh giá chung. Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33-L5 SANG.doc