Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 12

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 12

I/ Mục tiêu: - HS biết nhân nhẩm 1số thập phân với 10, 100, 1000,

 - Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

II/ PP, phương tiện dạy học.

III/ Tiến trình tiết dạy.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 
Ngày soạn: 10/11/2012 	
Ngày giảng: Thứ hai 12/11/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2:Toán 
Đ56. nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...(tr57)
I/ Mục tiêu: - HS biết nhân nhẩm 1số thập phân với 10, 100, 1000, 
	- Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.	
II/ PP, phương tiện dạy học.
III/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trò
4’
1'
15’
17’
3’
A/ Mở đầu:
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khám phá: GV nờu mục đớch y/c bài học .
2/ Kết nối: a) Ví dụ 1: 
- GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ?
- Cho HS tự đặt tính rồi tính: 
 - HD nhận xét 2số: 27,867 và 278,67 và nêu cách nhân một số thập phân với 10?
 b) Ví dụ 2:
- Nêu và ghi bảng ví dụ, cho HS làm vào nháp. 
- Y/c HS nêu nhận xét.
? Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
? Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
3/ Thực hành:-Luyện tập: 
*Bài 1 (57): Nhân nhẩm
- Cho HS làm vào vở. 
- Nhận xét.
*Bài 2 (57): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm.
 - Y/c HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Chữa bài. 
C/Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài, làm BT3
- 1-2HS nêu quy tắc.
- Tính (nháp+bảng lớp): 16,83 x 27
- HS thực hiện phép nhân ra nháp.
 27,867
 10
 278,670
- Nêu nhận xét (như SGK) và nêu cách nhân 1số thập phân với 10.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính.
 53,286
 100
 5328,600 
- Nêu nhận xét (như SGK).
+ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 2chữ số.
- HS nêu và tiếp nối nhắc lại quy tắc.
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Làm BT vào vở, tiếp nối nêu kết quả.
*Kết quả: 
 a) 14 ; 210 ; 7200
 b) 96,3 ; 2508 ; 5320
 c) 53,28 ; 406,1 ; 894
- Đọc và nêu y/c.
- Nêu cách làm, làm BT vào nháp.
 Tiết 3:Tập đọc: 
Đ23. Mùa thảo quả
 (Theo Ma Văn Kháng)
I/ Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, 
 mùi vị của rừng thảo quả.
	 - Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (TL được các CH-SGK)
II/ PP, phương tiện dạy học.
 - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trò
4’
1'
12’
12’
8’
3’
A/ Mở đầu:
1/ ổn định t/c 
2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Tiếng vọng và nờu nội dung bài
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khám phá: Cho hs q/s tranh minh họa và giới thiệu nội dung bài học .
2/ Kết nối: a) Luyện đọc:
- HD chia đoạn. Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Y/c đọc thầm đoạn 1.
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- í đoạn 1 cho biết gỡ ?
- Đoạn 2
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
- í đoạn 2 cho biết gỡ ?
- Đoạn 3
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
- í đoạn 3 cho biết gỡ ?
? Nội dung chính của bài là gì?
GV chốt ý đúng, ghi bảng.
3/ Thực hành: HD đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
C/Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS luyện đọc ở nhà. C/bị bài sau.
- 2 hs
- 1HS giỏi đọc toàn bài.
- Tiếp nối đọc đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
+Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
+Đoạn 3: các đoạn còn lại.
- Đọc đoạn theo cặp.
- Đọc toàn bài.
+Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
+Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại chota thấy thảo quả cú mựi thơm đặc biệt .
- -Mựi thơm của thảo quả .
+Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
--Sự phỏt triển của cõy thảo quả .
+Nảy dưới gốc cây.
+Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
-- Vẻ đẹp kớn đỏo củ hoa thảo quả .
- HS nêu.
- HS đọc ND bài.
- 3HS nối tiếp đọc bài.
-Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4.
- Thi đọc.
Tiết 5: Khoa học: Bài 23 Sắt, gang, thép
I/ Mục tiêu: - HS nhận biết 1số tính chất của sắt, gan, thép.
	- Nêu được 1số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
	- Quan sát, nhận biết 1số đồ dùng làm từ gang, thép. 
II/ Đddh: 	- Thông tin và hình trang 49, 48 SGK.
	- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ gang, thép trong gia đình.
III/ Tiến trình tiết dạy:
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trò
5’
15’
15’
5’
A/Mở đầu: 
- Giới thiệu bài.
B/Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
*Mục tiêu: Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và 1số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành: - Y/c HS đọc thông tin (SGK) thảo luận cả lớp:
+Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
GV kết luận: SGV- 93. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS: Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép. Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép.
*Cách tiến hành:
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.
- Cho HS quan sát hình SGK- 48, 49 trao đổi theo cặp: gang và thép được dùng để làm gì?
- GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+Kể tên dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang và thép mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
GV kết luận: (SGV – 94)
- Cho HS nối tiếp đọc mục bạn cần biết. 
C/Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Có trong các thiên thạch, quặng sắt.
+Hợp kim của sắt và các- bon.
+Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi; thép cứng, bền, dẻo
- QS hình, trao đổi, đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Thép: làm đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các dụng cụ dùng để mở ốc vít.
+Gang: làm nồi, lưỡi cày,...
- HS kể.
- HS nêu.
- 1-2HS đọc.
Ngày soạn: 10/11/2012 
Ngày giảng: Thứ ba 15/11/2011
Tiết 1: Toỏn
Đ57. Luyện tập(tr58)
I/Mục tiêu: - HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Biết nhận 1số thập phân với 1số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có 3 bước tính. 
II/ PP, phương tiện dạy học. 
 - HĐ nhóm ,trình bày kết quả thảo luận
 - Bảng nhúm
III/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trò
5’
30’
5’
A/ Mở đầu:
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khám phá: Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài tập về nhân một số thập phân với một số TN, nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,.........
2/ Thực hành: Luyện tập:
Bài 1a (58): Tính nhẩm
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Mời một số HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 2 (58): Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào vở+bảng nhóm..
- HDHS nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (58): 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chấm điểm, nhận xét.
 C/Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... Làm BT4, chuẩn bị bài sau,
- 1-2HS nêu.
- Nêu kết quả BT3.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Làm BT vào nháp, kiểm tra chéo và tiếp nối đọc kết quả. Chữa bài.
*Kết quả:
a) 14,8 512 2571
 155 90 100
- 1HS đọc đề bài.
- Làm BT.
a) 7,69 b) 12,6 c) 12,82 
 50 800 40
 384,50 100800 512,80
49284
- 1HS đọc bài toán.
- Trao đổi tìm cách giải và trình bày bài giải vào vở+bảng lớp. Chữa bài.
Tiết 2: Khoa học: (24) đồng và hợp kim của đồng
I/Mục tiêu: 	- HS nhận biết 1số tính chất của đồng.
- Nêu được 1số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết 1số đồ dùng làm từ đồng và cách bảo quản chúng.
II/Đddh: 	- Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
- Tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng; 1số đoạn dây đồng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trò
5’
10’
10’
12’
3’
A/Mở đầu: 
1- Kiểm tra bài cũ: 
B/Hoạt động dạy học: 
1. Khỏm phỏ: giới thiệu bài
2. Kết nối:
a/Hoạt động 1: (làm việc với vật thật)
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
*Cách tiến hành: Cho HS làm việc theo nhóm 4: quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo 
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
KL.
b/Hoạt động 2: (làm việc với SGK) 
*Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng
*Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu. Mời một số HS trình bày.
KL: 
c/Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS:
+Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. 
+Kể tên 1số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các ĐD bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà em?
KL.
- Cho HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết.
C/Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1-2HS nêu phần Bạn cần biết (SGK- 49)
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài.
-2-3HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ xung.
- 1-2HS đọc.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
Đ23. Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I/Mục tiêu: - HS hiểu được nghĩa của 1số từ ngữ về môi trường (BT1)
- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/c của BT3.
II/ PP, phương tiện dạy học. 
 - Bảng phụ BT 1b. Bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trò
5’
1'
15'
15'
5’
A/ Mở đầu:
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: K/tr việc làm bài trong vbt
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khám phá: Để hiểu một số từ ngữ về môi trường các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3/ Thực hành:
Bài tập 1:- Mời 1 HS đọc văn. 
a.Cho HS trao đổi theo cặp, nêu ý kiến.
b.GV treo hai bảng phụ ND phần b.
- Y/c HS làm vào VBT. Mời 2 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn.
- GV cho HS làm vào vở.
- Cho một số HS đọc câu văn đã thay.
- GV phân tích ý ... ảm nhất.
- Nhận xột và tuyờn dương.
Bài 2.- Gọi HS đọc y/c và cõu hỏi trong VBT.
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở BT.
- Gọi HS nờu đỏp ỏn của BT.
- Nhận xột và cho điểm HS.
C. Kết luận:
- Nhận xột giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài ụn sau.
- HS thực hiện y/c của GV.
- 2 HS đọc to, HS dưới lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhúm 4 và đọc cho nhau nghe.
- 2 nhúm thi đọc.
- Nhận xột.
- 2 HS
- HS làm bài ca nhõn vào vở BT.
- Nờu đỏp ỏn: (ý. c)
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Thảo luận theo nhúm 4 và đọc cho nhau nghe.
- 2 nhúm thi đọc.
- Nhận xột.
- 2 HS
- HS làm bài ca nhõn vào vở BT.
- Nờu đỏp ỏn: (ý. b)
Ti ết 1. Thể dục :
Bài 23: Động tác vươn thở, tay ,chân, vặn mình và 
toàn thân Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu
- Biết cỏch thực hiện 5 động tỏc vươn thở ,tay ,chõn , vặn mỡnh , toàn thõn ,của bài thể dục phỏt triển chung .
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II. Địa điểm-Phương tiện.
Trên sân trường vệ sinh nơi tập -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay 
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2.Phần cơ bản.
* Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
- Ôn 5 động tác đã học
*Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
+ nêu tên trò chơi
+ Nhắc lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lg
6-10 phút
1-2 phút
1phút
2 phút
2-3 phút
18-22 ph
10-12 ph
8 phút
2 phút
5 -7 phút
4-5 phút
1 phút
2 phút
1 phút
Phương pháp tổ chức
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
* * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 GV
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Tiết 2:Toán:
Bài 24: Ôn tập 5 động tác của bài thể dục
 phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Biết cỏch thực hiện 5 động tỏc vươn thở ,tay ,chõn , vặn mỡnh , toàn thõn ,của bài thể dục phỏt triển chung .
 - Chơi trò chơi “Kết bạn” nhiệt tình và chủ động.
II. Địa điểm-Phương tiện.
 Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 Chuẩn bị một còi, bàn ghế để kiểm tra.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên 
- Khởi động xoay các khớp cổ tay cổ chân,gối ,vai.
2.Phần cơ bản.
* Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
* Kiểm tra 5 động tác đã học
- NDKT: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục
- Phương pháp kiểm tra:Gọi một lần4-5 em lên tập.
- Đánh giá
+Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng 5 động tác
+ Hoàn thành: Đúng 3 động tác trở lên
+ Chưa hoàn thành : Đúng dưới 3 động tác.
*Trò chơi “Kết bạn”
+ Nêu tên trò chơi
+ Nhắc lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3 Phần kết thúc.
- GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lg
6-10 phút
1-2 phút
1phút
2 phút
18-22 phút
5 phút
10-12 phút
5-7 phút
4-5 phút
4 phút
1 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
GV
 * * * * 
 GV
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
 GV
buổi chiều
Tiết 2. Ôn Toán:
TIẾT 1 - TUẦN 12
I/ Mục tiờu:- - Biết nhận 1số thập phân với 1số tròn chục, tròn trăm.
 - HS biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
II/ PP, phương tiện dạy học.
 - thảo luận nhóm ,trình bày kết quả.
 - Phiếu bài tập cho hs.
III/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trò
5'
30'
4'
A/ Mở đầu:
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 4(tr34)
- Kiếm tra bài về nhà của học sinh.
- nhận xét chữa bài.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khám phá:Giờ ôn tập hom nay các em sẽ làm một số bài tập để củng cố lại cách nhân số thập phân với 10, 100, 1000,....... và nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2/ Thực hành:
Bài 1.Tính nhẩm
Bài 2.Đặt tímh rồi tính.
- Gọi hs lên bảng thực hiện.
- GV cùng hs nhận xét chữa bài.
Bài 3.Viết số tích hợp vào chỗ chấm:
- Phát phiếu bài tập cho hs làm bài theo nhóm.
- GV cùng hs nhận xét chữa bài.
Bài 4.
- GV chấm một số bài
C/ kết luận :
- GV nhận xét giờ hoc.
- Giao bài tập về nhà.
- 1 hs lên bảng chữa
- HS nêu y/c bài tập
- Nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập.
- 2 em nêu y/c bài tập.
- 3 em lên bảng làm bài dưới lớp làm bài vào vở b/tập
- HS nêu y/c bài tập.
- Làm bài vào phiếu b/tập theo nhóm
a/ 37,3 km = 373 hm
b/ 4,7m = 470 cm
c/ 46,7 cm = 4,67 m
d/ 65 m = 0,065km
- Đại diện nhóm tình bày kết quả.
- HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
Đáp án: CD củ bể bơi là: 150 m
 CR của bể bơi là:50 m
Tiết 4. ễn Tiếng Việt:
LUYỆN VIẾT - TUÀN 12
I/Mục tiêu: 
 - Củng cố nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt 
 động của nhân vật qua bài văn trong vở ụn (tr 45).
II. Phương phỏp, phương tiện dạy học: 
 - Bảng phụ và vở bài tập 
III/ Tiến trỡnh tiết dạy:
T.g
HĐ của GV
HĐ của HS
4'
30'
5'
A/ Mở đầu
1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:
- KT bài ụn TV tuần trước.
- Nhận xột và cho điểm HS.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/Khỏm phỏ: GV nêu mục đich y/c bài luyện viết của tuần này.
2. Thực hành:
Bài 1.(tr45) - Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yờu cầu HS làm bài cá nhân
- GV cùng hs nhận xét chữa bài
Bài 2. Đọc bài văn sau và làm theo y/c dưới đõy.
 - Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yờu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xột, chữa bài.
C. Kết luận:
- Nhận xột giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- 1 HS thực hiện y/c.
- Nghe.
- HS làm bài vào vở .
- Một số hs trình bày bài làm của mình.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 4 HS ngồi cựng bàn thảo luận và làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày bài .
buổi chiều
Tiết 2. Ôn Toán:
Tiết 2 - tuần 12
I/Mục tiêu: - HS biết nhân 1số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... , với 1số thập phân.
- Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trò
4'
32'
3'
A/ Mở đầu:
1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kết hợp k/tr khi cho hs ôn.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khám phá:Trong tiết ôn tập hôm nay các em sẽ được củng cố lại cách nhân 1số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... , với 1số thập phân.
2/ Thực hành:
Bài 1.Tính nhẩm
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3.gọi hs đọc y/c
- GV chấm chữa bài.
C/ Kết luận:
- Gv nhận xét giờ học .
- Giao bài tập về nhà.
- HS nêu y/c bài tập.
- HS thao luận cặp - đại diện các cặp nối tiếp nhau nêu kết quả.
- HS nêu y/c bài tập
- 4 hs lên bảng làm bài.
a/ 9,32 x 2 x 0,5= 9,32 x 1
 = 9,32
b/ 0,25 x 3,71 x 40 = 0,25 x 40 x 3,71
 = 10 x 3,71
 = 37,1
 ............
- 2 em 
- hs nêu cách làm tập.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:Chu vi thửa ruộng là:
 (40,5 + 25) x 2 = 131(m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 40,5 x 25 =1012.5(m2)
 Đáp số: P = 131m
 S = 1012,5m2
Tiết 3. Sinh hoạt : 
TUẦN 12
1/Caực toồ trửụỷng baựo caựo hoaùt ủoọng trong tuaàn 
2/ Lụựp trửụỷng ủaựnh giaự nhaọn xeựt caực h/ủ cuỷa lụựp , trieồn khai keỏ hoaùch tuaàn tụựi 
3/ Gv nhaọn xeựt chung : 
a) Hoùc taọp :
- ẹa soỏ caực em veà nhaứ coự hoùc baứi & laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp , song beõn caùnh ủoự vaón coứn toàn taùi moọt soỏ baùn chửa chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ kyừiaTriệu Linh, Tuấn, Nghĩa
-Nhỡn chung tuần này cỏc em đó chuẩn bị đồ dựng tương đối đầy đủ 
b) ẹaùo ủửực taực phong :
- Khoõng xaỷy ra hieọn tửụùng noựi tuùc , chửỷi theà gaõy maỏt ủoaứn keỏt 
- Ngoan ngoaừn vaõng lụứi thaày coõ & ngửụứi lụựn tuoồi 
c) Neà neỏp, chuyeõn caàn :
- Không coứn hieọn tửụùng ủi hoùc muoọn 
d) Coõng taực khaực :
- Tham gia ủoựng goựp ủaày ủuỷ caực khoaỷn theo qui ủũnh 
- Đó lao động vệ sinh xung quanh khu vực lớp 
4/ Coõng taực tuaàn tụựi :
- Gd hs loứng kớnh troùng & bieỏt ụn thaày coõ nhaõn ngaứy 20/11 . Hoùc taọp toỏt ủeồ daứnh taởng thaày coõ nhửừng boõng hoa ủieồm 10 .
- Chuẩn bị văn nghệ chào mừng 20/11.
Tiết 5. Đạo đức:
Bài 6: Kính già yêu trẻ (tiết 1)
I/ Mục tiêu: HS biết:
	-Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
	- Nêu được nhũng việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
	- Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. 
II/ Đồ dùng dạy học:
	Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
5'
15'
14'
5'
A/Mở đầu: 
- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
- Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài học 
B/Hoạt động dạy học:
*- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa
*Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:
-GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
-GV cho 3 tổ đóng vai theo ND truyện.
-Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
-GV kết luận: SGV-Tr. 33
-GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. 
*-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
*Cách tiến hành:
 -Mời 1 HS đọc bài tập 1.
-GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:
+Thẻ đỏ là đồng ý
+Thẻ xanh là không đồng ý.
+Thẻ vàng là phân vân.
-Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy?
-GV kết luận chung:
+Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
 *-Hoạt động nối tiếp:
	Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
	-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
-HS đóng vai theo nội dung truyện.
-Nhường đường, dắt em nhỏ
-Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ. 
-Những việc lầm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ.
-HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ.
-HS giải thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12 LỚP 5 HẢI SỬA.doc