Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 14

I/ Mục tiêu :

 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

II/ PP, phương tiện dạy học: đàm thoại, thực hành. - GV: Bảng nhóm.

III/ Tiến trình tiết dạy:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:
Ngày soạn :24/11
Ngày giảng:Thứ hai 26/11/2012 
Tiết 1. Chào cờ : 
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Tiết 2. Toán: 
§66.CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ 
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN(tr67)
I/ Mục tiêu : 
 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II/ PP, phương tiện dạy học: đàm thoại, thực hành... - GV: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
3'
1’
13’
15’
2’
A/ Mở đầu:
1/ Ổn định t/c 
2/ Kiểm tra bài cũ:
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khám phá:Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
2/ Kết nối : 
HĐ1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân ; 
- GV nêu bài toán ở ví dụ 1 : 
Chú ý HS biết viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số bị chia để chia tiếp. 
- GV nêu ví dụ 2 rồi đặt câu hỏi: 
+ Phép chia 43 : 52 có thực hiện được tương tự như phép chia 27 : 4 không? Tại sao? 
- GV hướng dẫn HS thực hiện bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43 : 52
--Quy tắc: SGK(67) 
3/ Thực hành 
+Bài 1a:
HSKG làm các bài còn lại 
Bài 2: Tóm tắt: 
 25 bộ: 70 m
 6 bộ : ...m? 
C/ Kết luận 
- Nhận xét giờ học.
- GV giao bài tập về nhà
- hs hát 
- 2HS lên làm BT3.
- HS thực hiện các phép chia theo các bước như trong SGK. 
- Phép chia này có số bị chia 43 bé hơn số chia 52. 
- 3HS nhắc lại quy tắc. 
Bài 1a: 2 HS lên bảng thực hiện hai phép chia 
12 : 5 và 882 : 36 
- Các HS khác làm vào vở
Kết quả các phép tính lần lượt là: 2,4; 5,75; 24,5 và 1,875; 6,25; 20,25
- 1 HS đọc đề toán.
 - HS cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng làm bài rồi chữa bài.
Bài giải: Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m)
 Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m) 
Đáp số: 15,8m
- Xem trước bài Luyện tập
Tiết 3.Tập đọc:
§27.CHUỖI NGỌC LAM
I/ Mục tiêu : 
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) 
II/ PP, phương tiện dạy học: 
 - Tranh minh häa (SGK)
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III/ Tiến trình tiết dạy:
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
4’
1'
12
12
8’
3’
A/ Mở đầu:
1/ Ổn định t/c 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khám phá: - GV giíi thiÖu chñ ®iÓm, bµi häc.
2/ Kết nối : a) LuyÖn ®äc:
- HD chia ®o¹n. Cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n, GV kÕt hîp söa lçi ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ khã.
- Cho HS luyÖn ®äc theo cÆp.
- Mêi 1-2 HS ®äc toµn bµi.
- GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi.
b)T×m hiÓu bµi:
+C« bÐ mua chuçi ngäc lam ®Ó tÆng ai? 
+Em cã ®ñ tiÒn ®Ó mua chuçi ngäc ko? 
+Chi tiÕt nµo cho biÕt ®iÒu ®ã?
+ChÞ cña c« bÐ t×m gÆp Pi-e lµm g×?
+V× sao Pi-e nãi r»ng em bÐ ®· tr¶ gi¸ rÊt cao ®Ó mua chuçi ngäc?
+Em nghÜ g× vÒ c¸c nh©n vËt trong truyÖn?
- Néi dung chÝnh cña bµi?
- GV chèt ý ®óng, ghi b¶ng.
3/ Thực hành: 
HD ®äc diÔn c¶m:
- HD t×m giäng ®äc cho mçi nh©n vËt:
- Cho HS luyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n.
- Mêi c¸c nhãm thi ®äc diÔn c¶m.
- HD nhËn xÐt, b×nh chän. 
C/ KÕt luËn: - NhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ luyÖn ®äc vµ häc bµi.
- §äc, tr¶ lêi c¸c c©u hái vÒ bµi Trång rõng ngËp mÆn.
- 1HS giái ®äc toµn bµi.
- TiÕp nèi ®äc ®o¹n.
+§1: Tõ ®Çu ®Õn ng­êi anh yªu quý.
+§2: §o¹n cßn l¹i.
- §äc theo cÆp.
- 1-2 HS ®äc toµn bµi.
+§Ó tÆng chÞ nh©n ngµy lÔ N«-en.
+C« bÐ kh«ng ®ñ tiÒn mua chuçi ngäc.
+C« bÐ më kh¨n tay, ®æ lªn bµn mét n¾m xu
+§Ó hái cã ®óng c« bÐ mua chuçi ngäc cã ph¶i lµ ngäc thËt ko? Gi¸ tiÒn
+V× em bÐ ®· mua chuçi ngäc b»ng tÊt c¶ sè tiÒn em dµnh dôm ®­îc.
+®Òu lµ ng­êi tèt, nh©n hËu, biÕt sèng v× nhau, biÕt ®em l¹i niÒm vui,...
- Nªu ND bµi.
- §äc ND, ghi vë.
- 4HS ph©n vai ®äc toµn bµi.
- HS t×m giäng ®äc cho mçi nh©n vËt.
+Lêi c« bÐ: ng©y th¬, hån nhiªn.
+Lêi Pi-e: ®iÒm ®¹m, nhÑ nhµng, tÕ nhÞ
+Lêi chÞ c« bÐ: lÞch sù, thËt thµ.
- HS luyÖn ®äc ph©n vai trong nhãm 4.
- HS thi ®äc.
Tiết 5: Khoa học:
GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
 - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 
 - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
 - Giữ gìn, bảo vệ 1 số đồ dùng ở gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số lọ hoa bằng thủy tinh gốm.
 - Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước (đủ dùng theo nhóm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Mở đầu:
1. KT Bài cũ: 
+ Đá vôi có tính chất gì?
+ Đá vôi có ích lợi gì?
- 2 HS trả lời,
- Lớp theo dõi và nhận xét.
B- Hoạt động dạy học chính:
1. Khám phá: Giới thiệu bài: 
2. Kết nối: 
Hđ1 Thảo luận:
- GV bày vật thật
- HS xem đồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men
+ Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. 
- Ghi nhanh tên các đồ gốm HS kể lên bảng.
- HS kể tên
-Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ gì?
*HĐ 2: Quan sát:
- Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng đất sét.
- HS quan sát tranh minh họa trang 56, 57 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
- Loại gạch nào dùng để xây tường?
- Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường?
- Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong h5?
- HS trả lời theo hiểu biết của bản thân.
- Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái đó được lợp bằng loại ngói gì?
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng trao đổi, thảo luận.
- Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày, mỗi HS chỉ nói về một hình. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất.
*HĐ 3: Thực hành 
- GV cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi: 
+ Nếu cố buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao lại như vậy?
- HS tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết.
- Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm. Làm thí nghiệm, quan sát, ghi lại hiện tượng.
- Một nhóm HS trình bày thí nghiệm, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
C- Kết luận:
- Đồ gốm gồm những đồ dùng nào?
- Gạch, ngói có tính chất gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”, ghi lại vào vở và tìm hiểu về xi măng.
- Lọ hoa, đồ sành, đồ sứ,...
- Gạch ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ.
Ngày soạn :25/11
Ngày giảng: Thứ ba 27/11 /2012 
Tiết 2.Toán:
§67.LUYỆN TẬP(tr68)
I/ Mục tiêu : 
 - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
 - Và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II/ PP, phương tiện dạy học: 
- GV: Bảng nhóm, SGK, SGV
III/ Tiến trình tiết dạy:
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
4’
1'
12
10’
10’
3'
A/ Mở đầu:
1/ Ổn định t/c 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 2
- K/tr VBT và nhận xét chữa bài.
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khám phá:Bµi häc h«m nay c¸c em sÏ lµm mét sè bµi tËp ®Ó cñng cè l¹i c¸ch chia mét sè tù nhiªn cho mét sè TN th­¬ng t×m ®­îc lµ mét sè t/ ph©n.
2/ Thực hành:
Bµi 1 (68): TÝnh
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS nªu c¸ch lµm.
- Cho HS lµm vµo b¶ng nhãm+nh¸p.
- HD nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 3 (68): 
- GV h­íng dÉn HS t×m hiÓu bµi to¸n vµ t×m c¸ch gi¶i, cñng cè c¸ch tÝnh P, S HCN. 
- Cho HS lµm vµo vë.
- Mêi mét HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bµi 4(68):
- Cho HS trao ®æi theo cÆp ®Ó t×m c¸ch gi¶i.
- Cho HS lµm vµo nh¸p.
- Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- ChÊm ®iÓm 1sè bµi, nhËn xÐt.
C/ KÕt luËn: 
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Nh¾c HS vÒ häc kÜ l¹i c¸ch so s¸nh hai ph©n sè. Lµm BT2.
- 2 hs
- §äc vµ nªu y/c.
- Nªu c¸ch lµm.
- Lµm BT.
*KÕt qu¶:
16,01
1,89
1,67
4,38
- HS ®äc bµi to¸n.
- T×m hiÓu BT, t×m c¸ch gi¶i, nªu cc¸h tÝnh chu vi, diÖn tÝch HCN).
- Tr×nh bµy bµi gi¶i vµo vë.
- Ch÷a bµi.
Bµi gi¶i:
 ChiÒu réng m¶nh v­ên lµ:
 24 x 2/5 = 9,6 (m)
 Chu vi m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt lµ:
 (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
 DiÖn tÝch m¶nh v­ên lµ:
 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
 §¸p sè: 67,2m vµ 230,4 m2
- HS ®äc bµi to¸n.
- Trao ®æi t×m c¸ch gi¶i.
- Gi¶i BT, ch÷a bµi.
Tiết 2 Khoa học:
XI MĂNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết một số tính chất của xi măng.
 - Nêu được một số cách để bảo quản xi măng.
 - Quan sát, nhận biết xi măng.
 - Bảo vệ các công trình xây dựng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các câu hỏi thảo luận ghi sẵn vào phiếu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
16’
12’
3’
A- Mở đầu:
1.KT Bài cũ 
 - Kể tên những đồ gốm mà em biết? 
 - Hãy nêu tính chất của gạch, ngói 
- 2HS trả lời
B- Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài 
2. Kết nối:
HĐ 2: Công dụng của xi măng 
+ Xi măng được dùng để làm gì?
- Đọc SGK
- Xi măng dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.
+ Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?
HĐ 2:Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,...
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tìm hiểu kiến thức khoa học”
- HS hoạt động theo tổ.
+ HS trong tổ cùng đọc bảng thông tin trang 59 SGK.
+ HS dựa vào các thông tin đó và những điều mình biết để tự hỏi đáp về công dụng, tính chất của xi măng:
Kết luận:
- Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện,...
C- Kết luận
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các thông tin về xi măng và tìm hiểu về thủy tinh.
- GV nhận xét tiết học.
1. Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
2. Xi măng có tính chất gì?
3. Xi măng được dùng để làm gì?
4. Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành?
5. Vữa xi măng có tính chất gì?
6. Vữa xi măng dùng để làm gì?
7. Bê tông do các vật liệu nào tạo thành?
8. Bê tông có ứng dụng gì?
9. Bê tông cốt thép là gì?
10. Bê tông cốt thép dùng để làm gì?
11. Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng?
12. Cần phải bảo quản xi măng như thế nào? Tại sao?
- Mỗi nhóm cử 3 đại diện tham gia thi.
- HS nhắc lại nội dung bài học
Tiết 4.Luy ... gày đội công nhân sửa được số km đường tàu là:
(16,32 + 10,85) : 11 = 2,47 (km)
Đáp số: 2,47 km
GĐ - BD Tiếng Việt
LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
( TIẾT 1, TUẦN 13)
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
 - Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống, biết xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp chỉ các hành động bảo vệ môi trường và phá hoại môi trường.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại khái niệm về quan hệ từ và nêu một số ví dụ.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS đọc lại bài làm.
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 2: Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài
-Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và chọn từ xếp vào nhóm thích hợp.
- Giáo viên nhận xét và chốt.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng, nhận xét bài bạn.
 KQ: a, dân cư; b,bảo tồn thiên nhiên 
 c,bảo tồn đa dạng sinh học
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở, trình bày kết quả, HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc lại bài hoàn chỉnh
KQ: Nhóm 1:a,c,e,h,m,n,p.
 Nhóm 2; các từ còn lại.
Buổi chiều TH Tiếng Việt:
TIẾT 1 - TUẦN 14
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Cậu bé nhân hậu”.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Luyện đọc thành tiếng : 
- Chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
3. Luyện đọc hiểu:
Bài 2:
- Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập.
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Đáp án:
a, ý 2 b, ý 3 c, ý 1 d, ý 3
e, ý 1 g, ý 3 h, ý3,ý 1,ý 4 i, ý 1 
 4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
- 3 lượt HS đọc. 2 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lần lượt trả lời từng câu.
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
 - Tranh ảnh của các bài đã học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
- HS hát
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS trưng bày sản phẩm 
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài :
“ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”
- HS nhắc lại 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm tự chọn 
Hoạt động nhóm, lớp
- GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành
- HS thực hành nội dung tự chọn 
- GV quan sát, hướng dẫn và nhắc nhở HS còn lúng túng.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành 
 Hoạt động cá nhân, lớp
- HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu:
- GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy định 
+ Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật
Hoạt động 3 : Củng cố 
- GV hỏi lại cách thực hiện làm ra sản phẩm.
4. Tổng kết- dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động cá nhân, lớp
- HS nêu trình tự thực hiện 
- Lắng nghe
- Chuẩn bị : “Lợi ích của việc nuôi gà 
Buổi chiều GĐ - BD Toán:
LUYỆN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 - Vân dụng để giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
17,4 + 2,03 45,12 - 3,6
23,45 + 5,8 678,2 - 98,12
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 78 : 6,7 54 : 2,6 15 : 15,2
Bài 2: Tính nhẩm:
34 : 0,1 350 : 0,1 245 : 0,01
34 : 10 350 : 10 245 : 100
Bài 3: Tìm x:
 72 : x = 6,4 55 : x = 2,5
Bài 4: Dành cho HS khá
Một ôtô chạy trong 3,5 giờ được 154 km. Hỏi nếu cũng chạy như thế, trong 7giờ ôtô đó chạy được bao nhiêu ki-lô-mét?
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng
- Nhận xét.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên làm bài tập
- Lớp nhận xét 
- 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS khá lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn.
 Bài giải:
Qđường ôtô chạy được trong 1 giờ là:
154 : 3,5 = 44 (km)
Qđường ôtô chạy được trong 7 giờ là:
44 x 7 = 308 (km)
Đáp số: 308 km
TH Toán:
TIẾT 1 - TUẦN 14
I. MỤC TIÊU: 
 - Rèn luyện kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân,số tự nhiên cho số thập phân.
 - Vận dụng để giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
2. Bài mới: 
Ÿ Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
- Nhận xét. 
Ÿ Bài 2: Tính nhẩm:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm.
- Cả lớp làm vở, 3 HS TB lên bảng
- Nhận xét bài bạn.
- Một số HS nêu cách tính nhẩm.
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu cả lớp làm vở.
- Cả lớp làm vở, 2 TB khá làm bảng.
- Nhận xét.
Ÿ Bài 4 : Tính:
- Yêu cầu cả lớp làm vở.
- Chữa bài. 
- 1 HS khá làm bảng.Cả lớp làm vở.
Số chai nuớc mắm có tất cả là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai
Ÿ Bài 5 : Dành cho HS khá
- Yêu cầu HS đọc đề và xác định dạng.
- Chữa bài
3. Củng cố 
- 1 HS lên bảng khá giải. Cả lớp làm vở
Một vỏ hộp cân nặng là:
1 : 5 = 0,2 (kg)
8kg đường chia đều vào các hộp loại đó thì được tất cả số hộp đựng đường là:
8 : (1 - 0,2) = 10 (hộp)
Đáp số: 10 hộp
- Nhận xét tiết học 
Buổi chiều TH Toán:
TIẾT 2 - TUẦN 14
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng để giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
Ÿ Nhận xét, ghi điểm
- Lớp nhận xét 
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu
- Nhận xét, sửa sai
- Làm bài vào vở, 2 HS TB lên bảng.
Ÿ Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu.
- 2 HS TB lên bảng, HS làm vở 
- Nhận xét, sửa bài 
Ÿ Bài 3:Tìm x:
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
- HS làm vở, 2HS làm ở bảng.
- Nhận xét, ghi điểm
Ÿ Bài 4: Dành cho HS khá
 - Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
KQ: Thương tìm được là 21,30; số dư là 0,15
3. Củng cố 
- Cả lớp làm vở. 1 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét.
- Nhận xét tiết học
TH Tiếng Việt:
TIẾT 2 - TUẦN 14
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đoạn văn “Chị Hà”và chọn được câu trả lời đúng.
 - Dựa vào câu chuyện về cậu bé 7 tuổi Cha-li Xim-xơn và những tấm ảnh chụp cậu bé, viết đoạn văn tả ngoại hình của Cha-li và thể hiện tình cảm, sự khâm phục của em với Cha-li.
 - HS diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu cả lớp chọn câu trả lời.
- Chữa bài.
ĐA: a, ý 3 b,ý 2 c, ý 2
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sử lỗi dùng từ, viết câu.
- 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Viết vào vở.
- 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
- Viết lại đoạn văn cho hay hơn.
Ti ết 4. Âm nhạc .
GV chuyên dạy
Tiết 5.Đạo đức:
Bài 7.TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
 - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. 
 * KNS: -Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô
 - Thảo luận nhóm.Xử lí tình huống. Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: + Bảng phụ
 + Phiếu học tập 
 - HS : thẻ màu 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
T/g
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5'
28'
5'
A/ Mở đầu
1. Ổn định t/c 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Trình bày những việc đã làm để giúp đỡ người già và trẻ em ?
B/ Các hoạt động dạy học: 
*HĐ 1 : GTB: Nêu mục tiêu bài học 
- 2, 3 HS trình bày
- Các em khác trao đổi
- Lắng nghe.
*HĐ 2: Tìm hiểu thông tin: 
- GV yêu cầu các nhóm đọc và tìm hiểu thông tin để giới thiệu về nội dung một bức ảnh ở SGK.
- Phát phiếu học tập
- HS làm việc theo 4 nhóm, theo phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ...
- HS lắng nghe.
- Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết ?
- Trong gia đình: Nấu nướng, giặt giũ, chăm sóc con cái, ...
- Trong xã hội: giáo viên, bác sĩ, ...
- Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng ?
- Vì phụ nữ phải làm rất nhiều việc trong gia đình và cả việc xã hội, ...
- Các em khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ.
*HĐ 3: Làm bài tập 1, SGK 
- GV nêu yêu cầu
- GV theo dõi
- GV kết luận
*HĐ 4 : Bày tỏ thái độ : 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS đưa thẻ để bày tỏ thái độ: tán thành (đỏ), không tán thành (xanh).
- GV theo dõi
- GV Kết luận:
Tán thành với các ý kiến: a,b.
Không tán thành với các ý kiến: b, c, đ
* Hoạt động tiếp nối 
- Tìm hiểu và giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng và yêu mến.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ . - Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận theo nhóm 2 rồi trình bày ý kiến.
- Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là : a,b
- Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ: c,d
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS đưa thẻ bày tỏ thái độ theo quy ước
- HS giải thích lí do vì sao tán thành (hoặc không tán thành)
- Cả lớp lắng nghe, trao đổi.
- HS lắng nghe.
 - HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14 LỚP 5 HẢI SỬA.doc