Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 15 năm học 2012

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 15 năm học 2012

I/ Mục tiêu:

-Chia một số thập phân cho một số thập phân.

-Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.

-HS làm được BT1(a,b,c);BT2(a);BT3.

II/Phương pháp, phương tiện dạy học:

+ GV: Bảng nhóm.

+ HS: Vở nháp, SGK.

III/ Các hoạt động:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 15 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày soạn :1/12/2012
Ngày giảng : Thöù hai 3/12 /2012 
Ti ết 1. CHÀO CỜ
Ti ết 2.Toán
§71.LUYỆN TẬP(TR72)
I/ Mục tiêu:
-Chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
-HS làm được BT1(a,b,c);BT2(a);BT3.
II/Phương pháp, phương tiện dạy học:
+ GV:	Bảng nhóm.
+ HS: Vở nháp, SGK.
III/ Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5'
1'
25’
3'
A/ Mở đầu .
1.Ổn định
2.KTBC: 
-Cho HS chơi trò chơi
Tìm x biết:
a/ x + 1,6 = 86,4
b/ 32,68 x x = 99, 3472
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B/ HD dạy bài mới 
1/ Khám phá :
+ Để củng cố lại p(x,: ) số thập phân các em phải làm gì ?
2/ Thực hành: 	 
Bài 1-Y/c HS đặt tính và tính.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
 -Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Bài 2: -Y/c HS làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: -HS đọc b/toán và tự làm.
-GV giúp HS chậm.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Y/c HS tự làm bài.
-GV nhận xét, sửa bài.
C/ Kết luận 
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân.
*Vận dụng : Về làm bài tập trong vở bài tập .	
- HS hát 
-Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện.
- Làm các bài tập 
-HS làm bài vào vở.
-4 HS làm bảng nhóm.
-HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bảng nhóm:
a/ X x 1,8 = 72
 X = 72 : 1,8
 X = 40
b/ X = 3,57
c/ X = 14,28
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ.
1 lít dầu hỏa nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
ĐS: 7 lít.
-HS nêu
-Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3.Tập đọc:
§29.BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
 -Hiểu nội dung:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em
được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. Phương tiện dạy học :
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Tiến trình tiết dạy: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3'
2'
12'
10'
8'
3'
A/ Mở đầu 
1.Ổn định t/c
-HS chơi trò chơi
2.KTBC:
-Gọi HS đọc bài Hạt gạo làng ta và TLCH sgk.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Các HĐ dạy học 
1/ Khám phá: GV dùng tranh minh hoạ để g/ thiệu nội dung bài :Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
2/ Kết nối :
HĐ1.Luyện đọc -Gọi HS khá đọc toàn bài.
-Mời HS trình bày.
-Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
 -Gọi HS đọc chú giải sgk.
-Cho HS luyện đọc theo bàn.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2.Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc bài và TLCH g/v nêu 
+Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
+Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?
+ Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào?
+Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
+Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó?
+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ ?
-Giáo viên kết luận: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
-Bài văn cho em bíêt điều gì?
-GV ghi bảng nội dung.
3/ Thực hành 
- Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-HS nhận xét 
-GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 + 4.
+GV đọc mẫu.
+Y/c HS phát hiện từ nhấn giọng.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét kết luận.
-Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
C/ Kết luận 
- Vận dụng :+ Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì ?
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. 
-Chơi trò chơi
-Học sinh lần lượt đọc bài.
-1 học sinh khá giỏi đọc.
-Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn chia mấy đọan.
-Bài chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại
HS đọc nối tiếp lần 2.
HS đọc trước lớp.
-Để dạy học.
-Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
-Cô giáo thực hiện rất nghiêm túc những nghi thức của dân làng – nhận con dao, cô giáo nhằm cây cột nóc chém một nhát thật sâu khiến già làng rất hài lòng khi xoa tay lên vết chém – Cô đã làm cho dân làng rất hài lòng, vui sướng khi nhìn thấy hai chữ “Bác Hồ” do chính tay cô viết.
-Mọi người im phăng phắc – Y Hoa viết xong – bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này. 
+ Cô viết chữ “Bác Hồ”. Hoï mong muoán cho con em cuûa daân toäc mình ñöôïc hoïc haønh, thoaùt khoûi ngheøo naøn, laïc haäu, xaây döïng cuoäc soáng aám no haïnh phuùc. 
-Ham học, ham hiểu biết, biết viết chữ, mở rộng hiểu biết.
-Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em mình được học hành thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu.
-2 HS nhắc lại.
-4 HS đọc.
-Lớp tìm giọng đọc của bài.
-Nhiều HS nêu.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đua đọc trước lớp.
-Nhận xét bạn đọc.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5 Khoa học
THỦY TINH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. PP- PT:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
- 	HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
III. Tiến trình dạy học:
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
10’
10’
8’
3’
A- Mở đầu:
1.KTBC: 
 -Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
-Xi măng có những ích lợi gì?
-Giáo viên nhận xét – cho điểm.
B- Hoạt động chính:
1. Khám phá: Giới thiệu bài:Thủy tinh.
2. Kết nối- Thực hành:
*Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thủy tinh.
-Y/c HS thảo luận theo cặp, kể tên các đồ dùng làm bằng thủy tinh mà em biết?
-Gọi HS trình bày.
+Thủy tinh có tính chất gì?
+Nếu cô thả một chiếc cốc thủy tinh xuống nền nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
-GV nhận xét, kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thủy tinh: cốc, chén, ly, những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.
*Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất của chúng:
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS đọc thông tin sgk và thực hành thí nghiệm.
-Mời HS trình bày.
-Y/c HS kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao?
-GV nhận xét, kết luận: Thủy tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và mốt số chất khác. Thủy tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ. Thủy tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vở.
*Hoạt động 3: Cách chế tạo và cách bảo quản.
-GV nêu câu hỏi:
+Người ta chế tạo đồ thủy tinh bằng cách nào?
+Nêu những cách bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh?
-GV nhận xét, kết luận.
-Gọi HS đọc bài học sgk.
C- Kết luận:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Cao su.
-Hát
-2 HS nêu.
-HS thực hiện.
-Chai, lọ, ly, chén, bát, cửa sổ, lọ hoa, vật lưu niệm,
-Trong suốt, hoặc có màu, rất dễ vở, không bị gỉ.
-Cốc bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì cốc bằng thủy tinh, khi va chạm nền nhà bằng chất rắn sẽ vỡ.
-Các nhóm thực hiện.
-1 nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Thủy tinh thường: Bóng đèn, trong suốt, dễ vỡ, không bị gỉ, không cháy, không hút ẩm.
-Thủy tinh chất lượng cao: lọ hoa hoặc dụng cụ thí nghiệm: rất trong, chịu được nóng lạnh. Bền, khó vỡ.
-Thủy tinh thường: cốc, chén, mắt kinh, chai,
-Thủy tinh chất lượng cao: chai, lọ phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, ống nhòm.
-Đun nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi thổi thành hình dạng mình muốn.
-Để nơi chắc chắn.
-Không va đập vào vật rắn.
-Cẩn thận khi sử dụng.
-2 HS đọc.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
Ngày giảng : 2/12 
Ngày giảng: Thứ ba, 4/12/2012
Tiết 2.Toán:
§72.LUYỆN TẬP CHUNG (tr72)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.- Vận dụng để tìm x.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học 
 + H Đ nhóm 
+ GV:	Bảng nhóm. 
+ HS: Vở nháp, SGK.
III. Tiến trình tiết dạy 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3'
32'
5'
A/ Mở đầu 
1.Ổn định t/c
2.KTBC
 a/ 5,32 : 0,76
 b/ 62,92 : 5,2
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B/ HĐ dạy bài mới 
1/ Khám phá: GV để củng cố lại các phép tính với số thập phân thì hôm nay các em tiếp tục làm một số bài tập của bài :Luyện tập chung.
2/ Thực hành 
Bài 1:-Y/c HS tự làm bài.
-GV giúp HS yếu.
-Gọi HS nêu kết quả.
Baøi 2-Y/c HS chuyển hỗn số thành số thập phân rồi so sánh
-Gọi HS nêu kết quả.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 4:-Y/c HS tự làm bài vào vở.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
C/ Kết luận 
+ Qua bài luyện tập chung hôm nay giúp các em năm được điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện.
- Hs lắng nghe
-HS làm bài vào vở.
- Kết quả :
a/= 450,07 b/= 30,54
c/= 107,08 d/= 35,53
Hoïc sinh ñieàn keát quaû
+ 4,6 > 4,35. 
+ 14,09 < 14,1
-4 HS làm bảng phụ:
a/ x = 15
b/ x = 25
c/ x = 15,625
d/ x = 10
-HS nêu.
Tiết 2 Khoa học
CAO SU
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. Kể tên
các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
II. PP- PT: hđ nhóm, hỏi đáp, thí nghiệm, trò chơi...
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 56, 57.
 Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp.
- Học sinh : SGK. Một số đồ vật làm bằng cao su.
III. Tiến trình dạy học:
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A- Mở đầu:
1.KTBC: 
-HS chơi trò chơi
-Nêu tính chất của thủy tinh?
-Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết?
-GV nhận xét, ghi điểm.
B- Hoạt động chính:
1. Khám phá: giới thiệu bài Cao su.
2. Kết nối:
*Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
-GV nêu: Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết?
-GV nhận xét, kết luận: Trong cuộc sống có rầt nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Vậy cao su có tính chất gì?
*Hoạt động 2: Tính chất của cao su:
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm thảo luận, quan sát, mô tả và ghi kết quả quan sát.
+Nhóm 1 + 2: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
+Nhóm 3+4: Kéo căng sợi dây thung rồi thả ra.
+Nhóm 5 +6: Thả một đoạn dây thung vào chén có nước.
-Mời HS ... c.
*Thi xem tæ nµo tËp ®óng vµ ®Ñp nhÊt.
* Trß ch¬i “Thá nh¶y”
- GV nêu tên trò chơi , hd cách chơi và t/c cho hs chơi .
3 PhÇn kÕt thóc.
-GV h­íng dÉn häc sinhtËp mét sè ®éng t¸c th¶ láng.
-GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi
-GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ.
6-10 phót
1-2 phót
2phót
1 phót
2 phót
18-22 phót
 9-11 phót
4-5 phót
5-6 phót
4-5 phót
1 phót
2 phót
1 phót
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
.
 GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
 GV
Ngày soạn: 6/12
Ngày giảng :8/12 Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2012
Tiết 1. Thể dục 
§30: bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung 
Trß ch¬i “Thá nh¶y”
I. Môc tiªu.
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học củ bài thể dục phát triển chung .
- Biết chơi và than gia được trò chơi "Thỏ nhảy ".
II. §Þa ®iÓm-Ph­¬ng tiÖn.
 Trªn s©n tr­êng vÖ sinh n¬i tËp. ChuÈn bÞ mét cßi vµ kÎ s©n ch¬i trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
 Néi dung
1.PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y vßng trßn quanh s©n tËp
- Khëi ®éng xoay c¸c khíp.
- KiÓm tra bµi cò. 
2.PhÇn c¬ b¶n.
*¤nbµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- LÇn 1: TËp tõng ®éng t¸c.
- LÇn 2-3: TËp liªn hoµn 7®éng t¸c.
LÇn 1-2 GV ®iÒu khiÓn
LÇn 3-4 c¸n sù ®iÒu khiÓn
- Thi xem tæ nµo tËp ®óng vµ ®Ñp nhÊt.
* Trß ch¬i “Thá nh¶y”
- GV tæ chøc cho HS ch¬i nh­ giê tr­íc.
3. PhÇn kÕt thóc.
- GV h­íng dÉn häc sinh tËp mét sè ®éng t¸c th¶ láng.
- GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ.+¤n bµi thÓ dôc.
§Þnh lg
6-10 phót
1-2 phót
2phót
1 phót
2 phót
18-22 p 10-12 p
4-5 phót
5-6 phót
4-5 phót
1 phót
2 phót
1 phót
 Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
- §HTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * * GV
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
BUỔI CHIỀU
Tiết 2. Ôn Toán:
TIẾT 1 - TUẦN 14
I/ Mục tiêu :
 - Cñng cè c¸ch chia số thập phân cho số thập phân. 
 - Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
II/ Tiến trình tiết dạy:
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
4'
32'
3'
A/ Mở đầu:
1/ Ổn định t/c 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gäi hs lªn b¶ng ch÷a BT3(tr40)
- GV theo dâi c÷a bµi.
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khám phá:§Ó Cñng cè c¸ch chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.Chia một số tự nhiên cho một số thập phân c¸c em cïng t×m hiÓu bµi h«m nay..
2/ Thực hành:
Bµi 1.§Æt tÝnh råi tÝnh
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 2. TÝnh.
- Gäi hs lªn b¶ng thùc hiÖn.
- GV cïng hs nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 3.Tim x
- GV cïng hs nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 4.
- GV chÊm mét sè bµi
C/ kÕt luËn :
- GV nhËn xÐt giê hoc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
- 1 hs lªn b¶ng
- HS nªu y/c bµi tËp
- 3em lªn b¶ng lµm bµi.
- D­íi líi lµm bµi v¸o vë.
- 2 em nªu y/c bµi tËp.
- 3 em lªn b¶ng lµm bµi d­íi líp lµm bµi vµo vë b/tËp
- HS nªu y/c bµi tËp.
- Nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶ bµi tËp.
- HS nªu y/c bµi tËp.
- HS lµm bµi vµo VBT.
Bµi gi¶i:
Mỗi chai chứa được là
30 : 40 = 0,75(lít)
15 chai đựng được số lít là
0,75 x 15 = 11,25(lít).
ĐS: 11,25lít
Ngày soạn: 7/12
Ngày giảng :9/12 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tiết 4. Ôn Tiếng Việt:
LUYỆN VIẾT - TUÀN 14
I/Môc tiªu: 
 - Củng cố c¸ch viÕt ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cña một người bạn.
 - Cñng cè c¸ch trình bày đoạn văn
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
 - Bảng phụ và vở bài tập 
III/ Tiến trình tiết dạy:
T.g
HĐ của GV
HĐ của HS
4'
30'
5'
A/ Mở đầu
1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:
- KT bài ôn TV tuần trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/Khám phá: GV nªu môc ®ich y/c bµi luyÖn viÕt cña tuÇn nµy.
2. Thực hành:
Bài 1.(tr56) - Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS lµm bµi c¸ nh©n
- GV cïng hs nhËn xÐt ch÷a bµi
Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn...
 - Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhãm.
- Nhận xét, ch÷a bµi.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- 1 HS thực hiện y/c.
- L¾ng nghe.
- HS lµm bµi vµo vë .
- Mét sè hs tr×nh bµy bµi lµm cña m×nh.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lµm bµi vµo VBT
- HS tr×nh bµy bµi .
BUỔI CHIỀU
Tiết 2. Ôn Toán: 
TIẾT 2 - TUẦN 15
I/ Mục tiêu :
- Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán dạng tìm đơn giản có nội dung tỉ số phần trăm của 
II/ Tiến trình tiết dạy:
Tg
HĐ của thầy
HĐ của trò
4'
32'
3'
A/ Mở đầu:
1/ Ổn định t/c 
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Ch÷a bµi tËp 2 tiªt1.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khám phá:TiÕt «n tËp h«m nay c/t cïng lµm mét sè bµi tËp tỉ số phần trăm của hai số.
2/ Thực hành:
Bµi 1. Viết số phần trăm thích hợp vào chỗ trống.(theo mẫu)
- GV cïng hs nhËn xÐt ch÷a bµi .
Bµi 2. TÝnh
- GV cïng hs nhËn xÐt ch÷a bµi .
Bµi 3. 
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bµi 4.Gäi nªu y/c bµi tËp
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
C/ KÕt luËn.
- GV cïng hs nh¾c l¹i nd bµi «n .
- Giao bµi tËp Vn, nhËn xÐt giê häc.
- 2 hs lªn b¶ng ch÷a bµi
- HS nªu y/c bµi tËp.
- 2 em lªn b¶ng lµm bµi.
- D­íi líp lµm bµi vµo vë.
- HS nªu y/c bµi tËp.
- 2 em lªn b¶ng lµm bµi.
- D­íi líp lµm bµi vµo vë.
- HS nªu y/c bµi tËp.
Bài giải :
Năm 2010 huyện đó có số dân là:
30000 x 1,04 = 31200(người)
ĐS: 31200 người
- HS tự làm bài
Tiết 3. Sinh hoạt :
TUẦN 15
NHẬN XÉT.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
I/ Sơ kết lớp tuần 15:
 * Học tập: +Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực
 + Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo TKB
 + Học bài và làm bài đầy đủ 
 *Nề nếp: +Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
 * Lao động vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân tốt
 + Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
 * Tham gia phong trào:
 + Phong trào tháng vì bạn nghèo:các em đều tham gia.
 + Phong trào trang trí phòng học......
 * Chấp hành tốt luật giao thông khi đi đường:
II/ Phương hướng tuần 16
Duy trì mọi nề nếp 
Thi đua học tốt chào mừng 22/12
Lao động , vệ sinh theo kế hoạch
KỸ THUẬT: 
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. Mục tiêu: 
	-Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
 -Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có).
II. Chuẩn bị: 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
Lợi ích của việc nuôi gà.
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích củ
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
việc nuôi gà
4. Củng cố 
5.NX-DD
-Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đọc thông tín sgk, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.. Thời gian 10 phút. 
-GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh làm việc.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận:
*Các sản phẩm của nuôi gà:
+Thịt gà, trứmg gà.
+Lông gà.
+Phân gà.
*Lợi ích của việc nuôi gà:
+Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng trên năm.
+Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hằng ngày. Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm
+Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu cho nhiều gia đình ở nông thôn.
+Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẳn trong thiên nhiên.
+Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
-GV phát phiếu bài tập cho HS.
Đánh dấu x vào ô vuông ở câu trả lời đúng:
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
+Cung cấp chất bột đường.
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
+làm thức ăn cho vật nuôi.
+Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
+Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+Xuất khẩu.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Gọi HS đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau
-Các nhóm thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thực hiện trên phiếu bài tập.
-HS trình bày.
-2 HS đọc.
Tiết 5. Đạo đức :
Bài 7.TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Neâu ñöôïc vai troø cuûa phuï nöõ trong gia ñình vaø ngoaøi xaõ hoäi.
 - Neâu ñöôïc nhöõng vieäc caàn laøm phuø hôïp vôùi löùa tuoåi theå hieän söï toân troïng phuï nöõ.
 - Toân troïng quan taâm, khoâng phaân bieät ñoái xöû vôùi chò em gaùi, baïn gaùi vaø ngöôøi phuï nöõ khaùc trong cuoäc soáng haèng ngaøy.
*KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp
- kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
II. Chuẩn bị: 
-GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học :
- Thảo luận nhóm ,xử lí tình huống , đón vai .
IV.Tiến trình tiết dạy 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5'
30'
4'
A/ Mở đầu :
1.Ổn định
2.KTBC: 
-Kể những công việc của người phụ nữ trong xã hội mà em biết?
-Vì sao phải tôn trọng phụ nữ?
-Nhận xét.
B/ Các HD dạy học 
1/ Khám phát :+ Các em đã tôn trọng các bạn nữ chưa ? Thế nào gọi là tôn trọng các bạn nữ ?
2/ Thực hành :
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS thảo luận xử lí các bài tập 3 sgk..
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai. Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4 sgk. 
-GV phát phiếu bài tập, y/c HS thảo luận để hoàn thành.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: 
+Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
+Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ VN.
+Hội phụ nữ, câu lạc bộ của nữ danh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
 *Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ VN.
-Y/c HS chọn một câu chuyện, bài hát hoặc bài thơ,.. ca ngợi phụ nữ VN.
-Mời HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương.. 
C/ Kết luận 
+ Vận dụng :- GV y/c hs thực hiện tốt việc tôn trọng phụ nữ 
- Qua bài học giúp em hiểu được điều gì ?
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài sau. 
-Hát
-2 học sinh.
- HS suy nghĩ và trả lời 
-Các nhóm thực hiện.
-HS nêu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thực hiện.
Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng.
-HS thực hiện.
-Nhiều HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện YC.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LỚP 5 TUÂN15 HẢI SỬA.doc