Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 19 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 19 năm 2012

I/ MỤC TIÊU:

 - HS biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

II/P2, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Bảng nhóm; bảng phụ BT2.

III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn: 30/ 3	Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: 2 /4
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán: Đ141. Ôn tập về phân số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 - HS biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. 
II/P2, PHƯƠNG TIệN DạY HọC:	
 - Bảng nhóm; bảng phụ BT2. 
III/TIếN TRìNH TIếT DạY:
TG
HĐ của thầy
HĐ của trũ
4’
1'
8’
7’
10
7’
3’
A/Mở đầu: 1/ Ôn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
B/Luyện tập:
1/ Khám phá:- Giới thiệu bài: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
2/ Thực hành:
Bài 1 (149): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Gợi ý cho HS nêu cách làm và làm BT.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 (149): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Cho HS làm vào bảng phụ.
- Mời 1 số HS trình bày.
- HD nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4 (150): So sánh các phân số.
- Mời 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- Y/c HS trao đổi theo cặp làm bài vào bảng nhóm.
- HD nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 5a (150): 
- Y/c HS làm vào nháp, trình bày cách làm và kết quả.
- HD nhận xét, kết luận. 
C/ Kết luận:
 - Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập, làm BT3.
- 1-2HS nêu.
- Đọc y/c.
- Nêu cách làm và làm BT.
- Trình bày kết quả.
+Phân số chỉ số phần đã tô màu là D. 
- Đọc y/c.
- Làm BT theo nhóm 4; trình bày kết quả.
+ số viên bi có màu Đỏ.
- Đọc và nêu y/c.
- Trao đổi theo cặp làm bài, trình bày kết quả.
a) và 
 = = ; = = 
Vì > nên > 
b) 
- Làm BT vào vở.
 a) ; ; 
 b) ; ; 
Tiết 3: Tập đọc: 
Đ57. Một vụ đắm tàu
I/Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi – SGK)
II/P2, PHƯƠNG TIệN DạY HọC:	
 - Tranh minh hoạ - SGK.
III/TIếN TRìNH TIếT DạY:
TG
HĐ của thầy
HĐ của trũ
3’
2'
12
10
10’
3’
A/Mở đầu: 1/ Ôn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:GV trả và nhận xét bài k/tr.
B/Hoạt động dạy học: 
1/ Khám phá: GV Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2/ Kết nối:
a) Luyện đọc:
- HD chia đoạn. Y/c HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Y/c HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
? ý nghĩa bài? GV chốt ý đúng, ghi bảng.
3/ Thực hành: H/dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Y/c luyện đọc diễn cảm đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- HD nhận xét, tuyên dương.
C/Kết luận: Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc toàn bài.
- Tiếp nối đọc đoạn: Đ1: Từ đầu đến sống với họ hàng./ Đ2: Tiếp đến băng cho bạn./ Đ3: Tiếp đến thật hỗn loạn./ Đ4: Tiếp đến tuyệt vọng./ Đ5: Còn lại
- Luyện đọc đoạn theo cặp - 1cặp đọc.
- 1-2HS đọc toàn bài.
+Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà.
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại
+Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+Ma-ri-ô kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta tốt bụng, giàu tình cảm...
- Nêu và nhắc lại ý nghĩa bài.
- 5HS nối tiếp đọc đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4.
- Đại diện nhóm thi đọc.
BuổI CHIềU
Tiết 1: Chính tả(nhớ – viết): 
Đ29. Đất nước
I/Mục tiêu: - Nhớ viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài thơ Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và năm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II/P2, PHƯƠNG TIệN DạY HọC:	
	 - Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 2.
- Bút dạ, bảng nhóm.
III/TIếN TRìNH TIếT DạY:
TG
HĐ của thầy
HĐ của trũ
4’
1'
20
12'
3’
A/Mở đầu: 1/ Ôn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:
B/Hoạt động dạy học: 
1/ khám phá: GV nêu MĐ bài học .
2/ Kết mối: H/dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 3khổ thơ.
- Y/c HS nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối, nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,); cách trình bày bài thơ thể tự do.
? Nội dung chính của bài thơ?
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
- Y/c HS gấp SGK, tự nhớ và viết bài.
- Chấm điểm, nhận xét. 
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:Mời HS đọc Y/C và bài văn.
- Y/c HS đọc thầm lại bài, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng; suy nghĩ để nêu nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó.
- HD nhận xét, chốt lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Bài tập 3:
- Gợi ý: Dựa vào cách viết hoa tên các danh hiệu, hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó, viết lại cho đúng.
- Y/c HS làm bài theo nhóm 4.
- HD nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 
C/Kết luận:
 NX giờ học. Nhắc HS VNluyện viết lại những lỗi hay viết sai.
- 1-2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- 1-2HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc thầm lại bài.
+Niềm vui, niềm tự hào về một đất nước tự do.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài. 
 - Soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- Đọc y/c và bài Gắn bó với miền Nam.
a) Các cụm từ:
- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
- Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
- Chỉ giải thưởng: Giải thưởng HCM.
 b) NX về cách viết hoa
- 1HS đọc yêu cầu BT3.
- Các nhóm làm BT vào bảng nhóm; đại diện 1số nhóm trình bày.
Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân: Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng
Tiết 2. Tiếng Việt:
LUYệN ĐọC BàI: MộT Vụ ĐắM TàU 
I/ MỤC TIấU:
- Giúp HS biết cách viết lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch .
- Biết phân vai đọc hoặc diễn lại một đoạn kịch.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ của thầy
HĐ của trũ
3'
30'
3'
A/ Mở đầu: 
 1/ Ổn định t/c
2/ KTBC: HS chữa bài của giờ trước.
 B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khỏm phỏ:GV nờu y/c bài học .
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Mẩu chuyện trích có sử dụng mấy câu đối thoại của ai nói với ai ?
- GV gọi đại diện nhóm đọc và báo cáo k/q trả lời câu hỏi.
Bài 2: Dựa vào mẩu chuyện trích ở trên , em hãy nêu suy nghĩ của emvề hai nhân vật trong chuyện.
- GV nhận xét chữa bài.
 C/ Kết luận
 - Gv nhận xét giờ học.
- Dặn ôn lại bài.
HS thảo luận theo cặp để tìm lời hội thoại cho từng nhân vật sao cho phù hợp.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Ngày soạn: 1/ 4 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: 3/ 4
Tiết 1.Thể dục:
Đ57 : Môn thể thao tự chọn
 Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tỏc tõng cầu bằng đựi, tõng cầu và phỏt cầu bằng mu bàn chõnhoặc bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
- Thực hiện đứng nộm búng vào rổ bằng hai tay( cú động tỏc nhỳn chõn và búng cú thể khụng vào rổ cũng được )
- Biết cỏch chơi và tam gia trũ chơi: Nhảy đỳng , nhảy nhanh. Nhảy ụ tiếp sức.
II. Địa điểm-Phương tiện. Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 Cán sự mỗi người một còi, 10 - 15 quả bóng, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê )
2.Phần cơ bản
* Môn thể thao tự chọn : 
- Ném bóng
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Thi phát cầu bằng mu bàn chân
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
 - GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1 - 2 phút
1 phút
1 phút
2 - 3 phút
3 phút
3- phút
18-22 phút
14 -16 phút
2 - 3 phút
13- 14 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
1 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTC.
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết 2: Toán: 
Đ142. Ôn tập về số thập phân
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. 
II/ P2, PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
- Bảng nhóm.
III/ TIếN TRìNH TIếT DạY
TG
HĐ của thầy
HĐ của trũ
4’
1'
8’
7’
8’
8’
3’
A/Mở đầu: 1/ ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Y/c HS nêu cách so sánh số thập phân.
B/ Hướng dẫn HS làm BT:
1/ Khám phá: GVGiới thiệu bài: Ôn tập về số thập phân.
2/ Thực hành:
Bài 1 (150): Đọc số thập phân, nêu phần nghuyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số.
- Hướng dẫn và y/c HS trao đổi theo cặp làm BT.
- Mời 1 số HS trình bày.
- HD nhận xét, chốt lại.
Bài 2 (150): Viết các số thập phân.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp + bảng phụ.
- HD n/x, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4a (151): Viết các số dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- HD chữa bài.
Bài 5 (151): So sánh số thập phân.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét, kết luận. 
C/Kết luận: 
NX giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập, làm BT
- 1-2HS nêu cách so sánh các số thập phân.
- 1HS đọc yêu cầu của BT.
- Trao đổi theo cặp.
- Tiếp nối đọc số, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó.
- Đọc y/c của BT.
- Làm BT.
 a) 8,65 b) 72, 493 
 c) 0,04
- Đọc y/c của BT.
- Làm bài cá nhân vào vở + bảng lớp.
 - Chữa bài.a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
- Đọc và nêu y/c.
- Làm bài cá nhân vào nháp + bảng nhóm, trình bày kết quả và giải thích cách làm.
Ngày soạn: 3/ 4 Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: 5/ 4
Tiết 2:Toán:
Đ143. Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số 
 thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so 
 sánh các số thập phân. 
II/ P2, PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
 - Bảng nhóm.
III/ TIếN TRìN ... - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn trong bài làm của mình cho đúng hoặc hay hơn.
II/ P2, PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
 - Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt 
 câu cần chữa chung trước lớp.
III/ TIếN TRìNH TIếT DạY 
TG
HĐ của thầy
HĐ của trũ
3’
2'
10
17
5’
A/Mở đầu: 1/ ễn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra khi trả và nhận xột bài kiểm tra.
 B/Hoạt động dạy học:
1/ Khỏm phỏ: GV nờu m/tiờu bài học 
2/ Kết nối.
+ Nh/xét về kết quả làm bài của HS.
*Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt
+Chữ viết, trình bày đẹp
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế
- Thông báo điểm, trả bài cho h/sinh.
3/ Thực hành.
+ Hướng dẫn HS chữa bài:
- Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa.
- Mời HS chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HDHS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
*Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- Y/c HS phát hiện thêm lỗi và sửalỗi.
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
*Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- Đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
*Chọn viết lại một đ/văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS tr/bày đoạn văn đã viết lại 
C/Kết luận:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- Đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Theo dõi.
- Trao đổi, thảo luận.
- Viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Tiết 4. Tiếng Việt: 
Ôn tập về dấu câu.
I/ MỤC TIấU
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. 
- hệ thống hoá và củng cố về dấu chấm, chấm hỏi và chấm than..
- HS chủ động làm bài, học bài.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 - Bảng phu , VBT
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ của thầy
HĐ của trũ
2'
35'
3'
A/Mở đầu: 1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp k/t khi ụn
B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khỏm phỏ: GV nờu y/c bài học.
2/ Thực hành
Bài 1Điền dấu chấm, chấm hỏi vào ụ trống trong mẩu chuyện vui dưới đây
 Tỉ số chưa được mở.
Nam: hùng này, Hai bài kiểm tra Tiếng Việt và toán hôm qua, cậu được mấy điểm . 
Hùng : Vẫn chưa mở tỉ số 
Nam: Nghĩa là sao 
Hùng : Vẫn đang hoà không – không 
Nam: ?!
Bài 2: Khoanh vào vị trí dùng dấu câu sai và chữa lại hộ bạn trong bài chép mẩu chuyện vui sau:
 Có một anh chàng đi chợ mua được một đàn bò. Sáu con anh ta ngồi trên lưng . Con bò đầu đàn dắt cả đàn về. Đi đến giữa đường. Anh ta ngoái cổ nhìn. đàn bò đếm:
- Một, hai, ba, bốn , năm?
đếm đi đếm lại chỉ có năm. Con anh chàng cuống lên sợ hãi.
- Gv chấm chữa bài cho HS, củng cố lại cách ghi dấu chấm.
Bài 3: Đặt một câu kể, 1 câu hỏi, một câu khiến, 1 câu cảm rồi dùng dấu câu cho phù hợp để kết thúc câu.
- Gv thu vở chấm chữa bài cho HS.
C/ Kết luận
- Y/c HS nhắc lại kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt.
-Y/c các em về nhà ôn lại bài .
- HS tự đọc bài, suy nghĩ rồi điền dấu cho thích hợp.
- đại diện chữa bài.
- HS tự viết bài vào vở, đại diện làm bảng phụ chữa bài.
 HS tự tìm dấu câu sai rồi sửa và viết lại cho đúng đoạn văn.
- HS tự làm bài vào vở.
BuổI CHIềU
Tiết 1:Luyện từ và câu: 
 Đ58. Ôn tập về dấu câu
 (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu: 
 - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
 - HS tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2) đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3) 
II/ P2, PHƯƠNG TIệN DạY HọC:	
- Bút dạ, bảng nhóm.
III/ TIếN TRìNH TIếT DạY 
TG
HĐ của thầy
HĐ của trũ
5’
2'
10’
10
10'
3’
A/Mở đầu: 1/ ễn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ. 
B/Hướng dẫn HS làm bài tập:
1/Khỏm phỏ: GV- Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu
2/ Thực hành:
 Bài tập 1 (115): 
- HD: Đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- HD nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (115):
- Gợi ý và y/c HS trao đổi nhóm 4. 3 nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. 
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (116):
? Theo nội dung được nêu trong các ý, em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Y/c HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm, trình bày. 
- Nhận xét, đánh giá.
C/Kết luận: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và CB bài .
-1-2HS làm lại BT3 tiết LTVC trước trên bảng lớp.
- 1HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK
- Làm bài tập vào VBT, trình bày.
- 1HS đọc y/c và ND, cả lớp theo dõi.
- Trao đổi nhóm làm BT.
- Trình bày kết quả.
+Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
+Câu 4: Chà!
+Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
+Câu 6: Giỏi thật đấy!
+Câu 7: Không!
+Câu 8: Tớ không cóanh tớ giặt giúp.
+3dấu chấm than được sử dụng hợp lí- thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- 1-2HS nêu.
- Làm BT vào vở, bảng nhóm.
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
Tiết 2:Toỏn 
ễN TẬP
I/ MỤC TIấU
- Giúp HS hoàn thành một số bài của buổi sáng.
- Củng cố mở rộng kiến thức Toán 
- Xây dựng ý thức tự giác học tập cho HS. 
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - GV+HS: VBT Toán; 
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ của thầy
HĐ của trũ
3'
30'
3'
A/Mở đầu: 1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp k/t khi ụn
B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khỏm phỏ: GV nờu y/c bài học.
2/ Thực hành
1.Hoàn thành kiến thức của buổi sáng. HS làm tiếp bài 5 ( trang 150 )
- Y/c củng cố lại cách so sánh số thập phân..
2. Giúp HS hoàn thành kiến thức bài học thông qua vở bài tập .
Bài 1( VBT- 79 )
- Mời HS nêu lại cách đọáiố thập phân và nêu giá trị của các chữ số có trong mỗi số.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Củng cố lại cách tính vận tốc..
Bài 2( VBT- 79 )
- Y/c HS đọc và tự viết số..
- Củng cố cách viết số thập phân.
Bài 3( VBT- 79 )
- GV giúp HS yếu biết cách chuyển một phân số thập phân sang số thập phân.
- Củng cố viết.
Bài 4: HS tự so sánh số thập phân rồi điền dấu. 
C/ Kết luận GV nh/xét chung tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS nháp +1HS làm bảng lớp.
- Vài em nêu lại. 
- HS áp dụng tự làm bài.
- HS đại diện chữa bài . 
- HS tự làm bài vào VBT. 
- Đại diện HS lên bảng chữa bài. 
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS tự làm bài, đại diện chữa bài.
Tiết 3.Sinh hoạt lớp
tuần 29
1.Nhận xét tuần 29:
- Các tổ tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
+Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt : còn nói chuyện riêng trong lớp: Quang Anh, Vũ, Ma Linh.
2.Phổ biến kế hoạch tuần 30:
+ Thi đua học tốt, 
- Phát huy mặt tốt, hạn chế và khắc phục mặt chưa tốt.
+ Thực hiện tốt các nề nếp. 
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục do đội phát động.
+Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường.
Tiết 5: Lịch sử 
$29: Hoàn thành thống nhất đất nước
I/ Mục tiêu: 
- Biết thỏng 4- 1976 Quốc hội chung của cả nước được bầu và họp vào cuối thỏng 6, đầu thỏng 7- 1976.
+ Thỏng 4- 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được t/c trong cả nước.
+ Cuối thỏng 6 đầu thỏng 7 - 1976 Quốc hội họp và đưa ra quyết định : tờn nước, Quốc huy, Quốc kỡ, Quốc ca, Thủ đụ và đổi tờn thanhỳ phố Sài Gũn - Gia Định là Thành phố Hồ Chớ Minh.
II/ P2, PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
	-Tranh, ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976.
III/ TIếN TRìNH TIếT DạY	
HĐ của thầy
HĐ của trũ
4'
1'
33'
3'
A/ Mở đõu: 1/ Ổn định t/c.
2/-Kiểm tra bài cũ: 
- Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khỏm phỏ: GV nờu mục tiờu bài học.
2/ Kết nối: 
*-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV trình bày tình hình nước ta sau sự kiện ngày 30 – 4 – 1975.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
*-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
+Tại sao ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
+Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 – 4 – 1976 ở nước ta?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
*-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV NX
*-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 7)
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
+Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
*-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
-GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của Quốc hội khoá VI.
-HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
C/Kết luận
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Diễn biến:
-Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức trong cả nước.
-Đến chiều 25 – 4, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi đi bầu.
*Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Chính phủ.
*Y nghĩa: Việc bầu quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thóng nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc