Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 20

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 20

I/Mục tiêu:

 - Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn: HS biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

II/ P2, phương tiện dạy học:

 - Bảng nhóm, bút dạ.

III/ Tiến trỡnh tiết dạy:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 28/01	
Ngày giảng:30/01 Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2:Toán: 
Đ96. Luyện tập(tr99)
I/Mục tiêu: 
 - Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn: HS biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
II/ P2, phương tiện dạy học:	
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Tiến trỡnh tiết dạy:
7’
10
10
10
3’
A/Mở đầu:
1/ Ổn định t/c 
2/ Kiểm tra bài cũ: Tính chu vi hình tròn biết d = 2,5cm ; r = 6,5dm
- Nhận xét, đánh giá
B/Luyện tập:
1/Khỏm phỏ:GV Giới thiệu, ghi bảng đầu bài 
2/ HĐ thực hành
*Bài 1b,c (99): Tính chu vi hình tròn
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng nhóm, nháp.
- HD nhận xét, chữa bài.
*Bài 2 (99): - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Gợi ý cho HS nêu cách tính.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Chữa bài.
*Bài 3a (99): - Mời 1 HS đọc bài toán.
- HDHS tìm hiểu và nêu cách làm ý a. 
- Cho HS làm vào vở, 2HS làm vào bảng nhóm.
- HD nhận xét, chữa bài.
C/Kết luận: - N/xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa l/tập.
- HS làm BT trên bảng lớp + nháp.
 C = 7,85 (cm)
 C = 40,82 (dm)
- 1-2HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- Đọc và nêu y/c của BT.
- Làm BT.
- Chữa bài.
b) 27,632(dm)
c) 15,7(cm)
- Đọc và nêu y/c.
- Suy nghĩ, nêu cách tính.
 + d = C : 3,14
 + r = C : 2 : 3,14
- Làm BT.
- Đổi nháp, kiểm tra, đánh giá.
- Chữa bài.
a) d = 5 (m)
b) r = 3 (dm)
- Đọc và tìm hiểu bài toán.
- Nêu cách làm.
- Làm BT. Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
Tiết 3:Tập đọc: 
Đ39. Thái sư trần thủ độ
I/Mục tiêu: 
 - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (TL được các câu hỏi – SGK)
II / P2, phương tiện dạy học: 	
 - Tranh minh họa (SGK)
III/Tiến trỡnh tiết dạy:
3’
2’
12
12
8’
3’
A/Mở đầu: 
1/ ễn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ.
GV nhận xột đỏnh 
B/Hoạt động dạy học:
1/ Khỏm phỏ:GV cho hs quan sỏt tranh và TLCH, nhận xột và giới thiệu bài.
2/ Kết nối
a) Luyện đọc:
- HD chia đoạn. Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu nghĩa từ (chú giải).
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Mời HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Cho HS đọc Đ2: Trước việc làm của người quân hiệu, Tr.T.Độ xử lí ra sao?
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
- Chốt ND, ghi bảng.
3/ Thực hành
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Y/c tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3 trong nhóm 4. - Thi đọc diễn cảm.
- HD nhận xét, bình chọn. 
C/Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 4HS đọc phân vai và TLCH về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
- 1HS giỏi đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK, đọc thầm.
- Tiếp nối đọc đoạn.
+Đ1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
+Đ2: Tiếp đến Nói rồi thưởng cho.
+Đ3: Đoạn còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
+đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác.
+Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:Chính tả: (nghe – viết)
Đ20. Cánh cam lạc mẹ
I/Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. 
	- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi (BT2a). 
II/ P2, phương tiện dạy học: 	
 - Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/Tiến trỡnh tiết dạy:
3’
2’
20
12
3’
A/Mở đầu: 
1/ ễn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc cho HS viết 1số từ cần chú ý của tiết 19.
B/Hoạt động dạy học:
1/ Khỏm phỏ.GV nờu mục đớch y/cầu học.
2/ Kết nối.
a/Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Gọi HS đọc bài thơ.
+Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh ntn? 
+Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ?
+Bài thơ cho em biết điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài. Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ, những chữ dễ viết sai chính tả.
- Y/c HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung. 
3/ Thực hành
b/H/dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:Phần a:
- HDHS xác định yêu cầu của BT.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- GV gắn bảng phụ lên bảng lớp, mời 1-2HS lên điền.
- HD nhận xet, chốt lại kết quả đúng.
- Mời HS đọc toàn bộ câu chuyện.
C/Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- Hỏt
- Đọc viết các từ ngữ: tỉnh giấc, trốn tìm, nắng rơi, giảng giải, dành dụm.
- Đọc bài thơ, theo dõi SGK.
+Chú bị lạc mẹ, đI vào vườn hoang
+Bọ dừa, cào cào, xén tóc.
+Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
- Đọc thầm theo HD, nêu những từ khó, dễ viết sai.
- Đọc và viết vào nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc và nêu y/c.
- Làm vào VBT.
- Làm BT trên bảng phụ.
- Chữa bài. 
*Các từ lần lượt cần điền là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, 
- 1-2HS đọc câu chuyện.
Tiết 2.Tiếng việt:
Ôn: Câu ghép
I. Mục tiờu
- HS nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, biết đặt câu ghép có nối các vế câu trực tiếp hoặc bằng từ có tác dụng nối.
- Luyện viết đúng câu ghép, nắm được các vế câu trong câu ghép.
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các câu ghép để viết văn.
II. P2, phương tiện dạy học
- Gv : Cuốn bài tập trắc nghiệm, tiếng việt nâng cao.
III/ Tiến trỡnh tiết dạy.
5’
30’
5’
A/ Mở đầu 
1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là câu ghép, cho VD về câu ghép.
B/ HĐ dạy bài ụn
1/ Khỏm phỏ: GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Đọc cỏc câu sau.
Trời giải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
B) Trời giải mây trắng nhạt . Biển mơ màng dịu hơi sương.
- Câu nào cho thấy hai ý tả trời, tả biển có quan hệ chặt chẽ với nhau( cùng nói về trời, biển trong cùng một thời gian.)
VD nào là câu đơn.
- Các vế câu được nối kết với nhau bằng gì? 
- GV và HS cùng chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:Điền tiếp vào chỗ trống một vế câu để tạo thành câu ghép.
a) Trong vườn, cây đào bích đã bắt đầu nở hoa,........
b) Tong buổi lao động chiều qua, tổ em làm vệ sinh lớp học còn ......................................
c) Nếu em làm đúng hết bài tập cô giáo giao về nhà .......................................................
 - Y/c HS thảo luận theo cặp và làm vở.
- GV và HS chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
Bà em kể chuyện Tấm cám, em chăm chú lắng nghe.
- đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học.
- Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận đá bóng bắt đầu.
- Gió mùa đông bắc tràn về và trời rét.
* Em hãy gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ.
- Gv thu vở chấm chữa bài.
Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 4- 5 câu tả ngoại hình một cô ca hoặc một diễn viên hài mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép.( Gạch dưới các câu ghép đó.)
- GV chấm chữa bài cho HS.
C/ Kết luận.
- Nhận xét tiết học,biểu dương những em học tập tốt.
- Y/c về nhà tiếp tục ôn về câu ghép.
- 2, 3 em trả lời.
- HS đọc miệng và trả lời, lớp nhận xét.
-HS làm bài theo cặp, đại diện HS thi điền tiếp sức theo nhóm.
- HS trao đổi với bạn để hoàn thành bài tập số 2 .
- HS trao đổi rồi tự làm bài.
- Một vài em đọc chữa bài trước lớp.
- HS đọc kĩ đề bài, xác định y/c rồi làm bài vào vở 
- HS đọc y/c của bài rồi làm bài vào vở.
Ngày soạn: 29/01/2012 
Ngày giảng:31/01/2012 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Tiết 1. Thể dục
Đ39: Tung và bắt bóng - Trò chơi “bóng chuyền sáu”
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tỏc tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. 
- Biết cỏch chơi và tham gia được “ trò chơi bóng chuyền sáu” 
II. Địa điểm-Phương tiện.
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Kết bạn”
 2.Phần cơ bản.
* Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- Thi giữa các tổ với nhau một lần
* Chơi trò chơi “bóng truyền sáu”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
3 .Phần kết thúc.
- Đi thường vừa đi vừa thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 ph
1-2 phút
1phút
1 phút
2 phút
18-22 ph
8-10 ph
5 phút
15 phút
4- 6 ph
1 phút
2 phút
1 phút
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- ĐHTC.
ĐHTL: GV
Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * *
ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Toán: 
Đ97. diện tích hình tròn(tr99)
I/Mục tiêu: 
 - Biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận 
 dụng để tính diện tích hình tròn.
II/ P2, phương tiện dạy học:
Compa, thước.
III/ Tiến trỡnh tiết dạy.
3’
2’
12
20
3’
A/Mở đầu: 
1/ ễn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
B/Hoạt động dạy học:
1/ Khỏm phỏ :GV nờu mục tiờu bài học.
2/ Kết nối:
a/Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn:
- Giới thiệu: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
- Nêu và ghi bảng: Nếu diện tích hình tròn là S, r là bán kính thì S được tính như thế nào?
- Nêu y/c tính S hình tròn có bán kính 2dm.
? Muốn tính S hình tròn ta làm t/n?
3/Thực hành:
*Bài 1 (100): Tính S htròn có bán kính r.
- BT y/c chúng ta làm gì? 
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2 (100): Tính diện tích hình tròn có đường kính d. 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở. 
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
*Bài 3 (100): 
? ...  bao nhiêu?
+Tính số HS tham gia môn bơi? 
3/Thực hành:
Bài 1 (102): 
- Mời 1HS nêu yêu cầu.
- HD: Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.
- Cho HS làm vào vở, bảng lớp.
- HD nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (102): 
- HDHS nhận biết:
+Biểu đồ nói về điều gì?
+Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước, hãy cho biết phần nào trên b/dồ chỉ số HS khá, giỏi và TB.
+Đọc các tỉ số %.
C/Kết luận: 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- Quan sát, nêu nhận xét.
+hình quạt, chia làm 3 phần.
+ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
- Đọc biểu đồ.
- Vài HS nhắc lại.
+tỉ số %HS tham gia các môn TT
+Có 12,5% HS tham gia môn bơi.
+TSHS: 32
+Số HS tham gia môn bơi là: 4 (HS)
Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 20 : 100 = 24 (HS)
Đáp số: 48 ; 30 ; 18 ; 24 (HS)
- Đọc và nêu yêu cầu.
- Trao đổi theo cặp nêu ý kiến, nối tiếp đọc kết quả: 
 - HS giỏi chiếm 17,5%
 - HS khá chiếm 60%
 - HS trung bình chiếm 22,5%
Tiết 3:Tập làm văn: 
Đ40. Lập chương trình hoạt động
I/Mục tiêu: 
 - HS bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
 - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 
 20/11.
II/ P2, phương tiện dạy học :
 - Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
 - Bảng phụ, bút dạ.
III/ Tiến trỡnh tiết dạy.
2’
3’
12
20
3’
A/Mở đầu: 
1/ Ổn định t/c 
2/ Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp k/tr khi học bài mới)
B/Hướng dẫn HS luyện tập:
1/ Khỏm phỏ:
? Em đã tham gia những sinh hoạt tập thể nào? 
- Muốn tổ chức 1HĐ liên quan đến nhiều người đạt kết quả tốt, phải lập CTHĐBài hôm nay sẽ giúp em rèn kĩ năng đó.
2/ Kết nối 
*Bài tập 1:
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc.
- Y/c HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
- Mời một số HS trình bày.
- HD nhận xét, đánh giá. 
3/ Thực hành.
*Bài tập 2: 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- HD nhận xét, đánh giá.
C/Kết luận: 
- Cho HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3phần của 1 CTHĐ.
- Nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
+Liên hoan văn nghệ, kết nạp đội viên, 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
- Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
- Phân công chuẩn bị:
+Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa,làm báo tường, chương trình văn nghệ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc theo nhóm, 1-2nhóm ghi vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2HS nêu.
Tiết 4. Tiếng việt
Ôn: Luyện tập tả người
I/ Mục tiờu:
- HS viết được một bài văn tả người theo nội dung kiến thức đã học.
- Củng cố lại cách làm văn tả người.
- HS chủ động làm bài, học bài.
II/ P2, phương tiện dạy học.
 GV chuẩn bị:
 Đề bài : Em hãy tả hình dáng và tính tình của một co( chú, bác ) trong khối phố ( hoặc thôn xóm em ở được mọi người quý mến.
Một số bài văn mẫu
 III/ Tiến trỡnh tiết dạy.
3’
35’
2’
A/ M ở đ ầu :
1/ Ổn đ ịnh t.c
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học .
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ:GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
2/ Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc kĩ đề, xác định y/c của đề.
- Với y/c của đề cần xác định trọng tâm của bài viết:
+ Phải làm nổi bật được những nết hình dáng, tính tình, hành động, những việc làm tốt đẹp của người đó để người đọc cùng quý mến kính trọng người định tả.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi sau:
+ người được tả là ai?, làm gì ở đâu, có quan hệ với em như thế nào?
+ Về tuổi tác, tầm vóc, nét mặt, da dẻ....có gì đặc biệt dễ mến?
+ Người đó có đặc điểm gì về cách ăn mặc , dáng đi.
+ Người đó có ì tốt với những người trong gia đình , với những người xung quanh?
+ Người đó có kỉ niệm , việc làm gì tốt với em làm em kính trọng.
+ Em có suy nghĩ gì về người được tả và học tập được gì?
- Tổ chức cho HS tự viết bài .
- Y/c lớp nhận xét đánh giá bài làm của các bạn.
C/ Kết luận
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Dặn HS về ôn lại văn tả người.
- 2-3 em nhắc lại.
- HS làm việc cá nhân.
+ Đối tượng ....được mọi người quý mến.
- HS dựa vào gợi ý của GV làm dàn bài chi tiết rồi viết thành bài.
- HS tự viết bài vào vở.
- Đại diện vài em đọc bài để chữa.
BuổI CHIềU
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
Đ40. nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép (Giải thích được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn BT2)
II/ P2, phương tiện dạy học: 
 - Phiếu học tập.
III/ Tiến trỡnh tiết dạy:	
3’
2’
14
3’
15
3’
A/Mở đầu: 
1/ Ổn đ ịnh t/c
2/- Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
B/Hoạt động dạy học:
1/ Khỏm phỏ:GV nờu mục đớch y/c bài: Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ.
2/ Kết nối:
a/Phần Nhận xét:
*Bài tập 1:
- Mời HS đọc y/c, nội dung bài tập. 
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS làm bài cá nhân vào phiếu HT.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
*Bài tập 3:
- Cho HS đọc y/c và trao đổi nhóm 2, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
b/Phần Ghi nhớ:
- Chốt ND ghi nhớ. 
3/ Thực hành
*Bài tập 1:
- Cho HS trao đổi theo cặp, trình bày.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài. 
C/Kết luận:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- Nhận xét giờ học.
- 1-2HS nêu.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm đoạn văn tìm câu ghép.
- Trình bày kết quả.
*Lời giải: (BT1, 2, 3)
+Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào
+Câu 2: 
- HS đọc y/c và trao đổi nhóm 2, phát biểu ý kiến.
- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- Đọc và nêu y/c.
- Trao đổi theo cặp làm BT, trình bày.
*Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu  thì
- Đọc và nêu y/c.
- Làm BT theo nhóm 4, đại diện 1số nhóm HS trình bày.
+Cặp QHT là : nếu thì
- Làm BT vào VBT.
*Các QHT lần lượt là: còn, nhưng, hay
Tiết 2. Toỏn :
ễN TẬP- tiết 2
I- Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II/ P2, phương tiện dạy học.
- GV+HS: VBT Toán.
III/ Tiến trỡnh tiết dạy
10’
25’
5’
A/ Mở đầu.
1/Ôn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- GV k/tr việc làm bài tập trong vở BT đã giao về nhà.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khám phá: GV nêu mục đích y/c bài học.
2/ Thực hành:
Bài 1(tr 6) Gọi hs đọc y/c bài tập.
- GV theo dõi h/d làm bài.
- Gọi chữa bài.
Bài 2.(tr 6)
- GV cùng hs chữa bài
Bài 3 (tr 7) 
- GV theo dõi HD những hs yếu.
- Chấm chữa bài.
C/ Kết luận
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS miệng.
- 1 HS đọc Y/C của bài.
- HS làm bài cá nhân. 1HS làm bảng lớp.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh và làm VBT.Đại diện 3 HS làm bảng
- 2HS nêu y/c và nêu cách tìm một số khi biết giá trị phần trăn của số đó.
- HS làm bài vào vở
Tiết 3.Sinh hoạt:
NHẬN XẫT TUẦN 20
 1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ ưu điểm, tồn tại về các mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể.
- Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình.
- Lớp trưởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.
- GV nhận xét về chất lượng học tập của hs cụ thể về 1 số hs tham gia đội tuyển hs giỏi, lưu ý những hs học yếu cần rèn luyện nhiều
 	- Nhận xét về việc đóng nộp
- Lớp bình bầu tuyên dương hs chăm ngoan, tiến bộ 
- Phê bình, nhắc nhở những em chậm tiến 
 2. Kế hoạch tuần 21:
 - Gv phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.
 - Dặn hs thực hiện tốt kế hoạch tuần 21.
 - Tổng kết: Cả lớp hát một bài.
Tiết 4: Lịch sử 
$20.Ôn tập: chín năm kháng chiến
 bảo vệ độc lập dân tộc
(1945 – 1954)
I/ Mục tiêu.
Biết sau cỏch mạng thỏng Tỏm nhõn dõn ta phải đương đầu với ba thứ “giặc” “giặc đúi” “giặc dốt” “giặc ngoại xõm”.
Thụng kờ những sự kiện lịch sử tiểu biểu nhất trong chớn năm k/c chống thực dõn phỏp xõm lược.:
+ 19/12/1946: toàn dõn k/c chống thực dõn Phỏp 
+ Chiến dịch Việt Bắc thu- đụng 1947.
+ Chiến dịch biờn giới thu- đụng 1950.
+ Chiến dịch Điện Biờn Phủ.
II/ P2, phương tiện dạy học.
 -Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu).
 -Phiếu học tập của HS.
III/ Tiến trỡnh tiết dạy.
5’
30’
5’
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c.
2 / Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
B / HĐ dạy bài ụn.
1/ Khỏm phỏ:GV nờu mục tiờu bài ụn.
2/ Kết nối: 
* Hoạt động 1: 
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
+Nhóm 2: 
 “Chín năm làm một Điện Biên,
 Nên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”
Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)?
+Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
3/ Thực hành.
 * Hoạt động 2: 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận- Lớp nhận xét ,bổ sung.
*Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề Tìm địa chỉ đỏ.
Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
-GV tổng kết nội dung bài học.
C/ Kết luận.
- Nhắc lại nội dung bài ôn tập.
	-GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc học sinh về ôn tập.
Làm việc theo nhóm
-Làm việc cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20 LỚP 5 HAI ĐÃ SỮA.doc