Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 21

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 21

I/ Mục tiêu

- Tính ñöôïc dieän tích moät soá hình ñöôïc caáu taïo töø caùc hình ñaõ hoïc.

II/ P2, phương tiện dạy học

 Sgk, thước thẳng

III/ Tiến trình tiết dạy.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
NS:3/02
NG:6/02 Thứ hai ngày6 tháng 02 năm 2012
Tiết 1.Chào cờ:
TẬP TRUNG ĐẦU TUÂN
Tiết 2.Toán:
$101.LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH(Tr103)
I/ Mục tiêu
Tính ñöôïc dieän tích moät soá hình ñöôïc caáu taïo töø caùc hình ñaõ hoïc.
II/ P2, phương tiện dạy học
 Sgk, thước thẳng
III/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c
2/Bài cũ :
- GV nhận xét chữa bài.
B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khám phá:GV nêu mục đích y/c bài học.
2/ Kết nối:
* Giới thiệu cách tính : Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính như sau: 
- Xác định kích thước của các hình mới tạo thành
3/ Thực hành :.
 Bài 1: Hướng dẫn để HS tự làm
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1, chia khu đất thành ba hình chữ nhật. 
40,5m
50m
50m
40,5m
30m
100,5m
- GV có thể hướng dẫn HS nhận biết một cách làm khác: 
C/ Kết luận:
GV khái quát lại bài .
- Giao bài tập về nhà.
- 1HS làm BT 1
- Chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật. 
- Hình vuông có cạnh là 20m; hình chữ nhật có các kích thước là 70m và 40,1m. - Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất. 
Bài 1 : HS thảo luận để tìm cách tính Chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
Giải :
Chiều dài HCN lớn :
3,5 x 2 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích HCN lớn : 
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích HCN bé :
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Bài 2: Dành cho HSKG
 HS có thể có một cách làm khác:
+ Hình chữ nhật có các kích thước là 141m và 80m bao phủ khu đất.
+ Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi hai hình chữ nhật nhỏ ở góc trên bên phải và góc dưới bên trái.
+ Diện tích của khu đất bằng diện tích cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m.
Trình bày bài giải
Tiết 3.Tập đọc:
$41. TRÍ DŨNG SONG TOÀN
MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
# GDKNS : KN tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ) : Kn tư duy sáng tạo.
P2, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
Bảng phụ .
Ñoïc saùng taïo,gôïi tìm.trao ñoåi thaûo luaän,töï boäc loä(baøy toû söï caûm phuïc Giang Vaên Minh :nhaän thöùc cuûa mình.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
32’
5’
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c
2/Bài cũ: 
Kiểm tra Nhà tài trợ đặc biệt của CM
Nhận xét + cho điểm 
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khám phá:GV dùng tranh giới thiệu và nêu mục đích y/c bài học.
2/ Kết nối:
HĐ1: Luyện đọc : 
- GV chia 4 đoạn
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
- GV đọc diễn cảm.
HĐ2 : Tìm hiểu bài: 
+ Ông Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
3/ Thực hành:
HĐ 4 : Đọc diễn cảm : 
Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn đối thoại..
Cho HS thi đọc
GV nhận xét 
+ khen nhóm đọc đúng, hay 
C/ Kết luận.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về kể chuyện này cho người thân
1HS đọc + trả lời câu hỏi
HS lắng nghe
1 HS đọc cả bài
- HS dùng bút chì đánh dấu 
 - HS đọc nối tiếp
+ HS luyện đọc từ ngữ khó: ám hại, song toàn...
+ Đọc phần chú giải
- HS đọc theo nhóm 5 
1 ® 2 HS đọc cả bài 
- Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...
 2 – 3 HS nhắc lại cuộc đối đáp.
- Vua mắc mưu GVM...GVM còn lấy việc quân đội thua trên sông Bạch Đằng để đối lại nên làm vua giận...
-* GDKNS : ( KN nhận thức )Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện dân tộc....ông dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dtộc.
HS đọc theo hướng dẫn 
5 HS đọc phân vai
- 3 HS thi đọc phân vai
Lớp nhận xét
HS lắng nghe 
HS thực hiện
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Chính tả: ( Nghe - viết): 
 $21.TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một bài văn xuôi.
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b .
II. P2, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bút dạ + 3 ® 4 tờ phiếu khổ to.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC :
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Mở đầu
1/ Ổn đ ịnh t/c
2/ Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra 2 H S.
Nhận xét, cho điểm
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khám phá: 
Gv Nêu MĐYC của tiết học
2/ Kết nối 
HĐ1 : HD HS nghe - viết: 
GV đọc bài chính tả 
Đoạn chính tả cho em biết điều gì?
HDHS viết từ khó:
GV đọc từng câu rõ từng bộ phận ngắn trong câu...
Đọc toàn bài một lượt 
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung 
3/ Thực hành 
HĐ2 : HDHS làm bài tập ctả. : 
- Bài 2b: 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng. 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
 - Bài 3: GV nêu yêu cầu của BT
C/ Kết luận
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể chuyện Sợ mèo không biết cho người thân nghe.
HS viết trên bảng những tiếng có âm r/d/gi
HS lắng nghe
HS theo dõi trong SGK
- 1HS đọc lại
- Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận,sai người ám hại ông.Vua Lê Thần Tông ...ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ.
HS luyện viết từ khó ở giấy nháp.
HS viết chính tả
- HS tự rà soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
HS đoc yêu cầu của BT2
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở,2HS lên bảng làm vào phiếu. 
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả:
+ Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm.
+Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ.
+Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ
- HS làm vào vở BT
3-4 HS lên bảng chơi thi tiếp sức...
Nêu nội dung câu chuyện... 
HS lắng nghe
HS thực hiện
Tiết 3.Tiếng việt:
¤n: Më réng vèn tõ: C«ng d©n.
I/ Mục tiêu.
- BiÕt c¸ch sö dông mét sè tõ ng÷ thuéc chñ ®iÓm c«ng d©n.
- Më réng hÖ thèng ho¸ vèn tõ g¾n víi chñ ®iÓm c«ng d©n.
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc sö dông ®óng c¸c tõ ng÷ trong chñ ®iÓm.
II/ Phương tiện dạy học
- Gv : Cuèn bµi tËp tr¾c nghiÖm, tiÕng viÖt n©ng cao.
III/ Tiến trình tiết dạy
T/g
HĐ của GV
HĐ của trò
4’
32’
2’
A/ Mở đầu .
1/ Ổn định t/c
2/ KiÓm tra bµi cò.
Y/c HS ch÷a bµi tËp 1, 2 ë giê tr­íc.
B/ HĐ dạy bài mới
a ) giíi thiÖu bµi.GV nªu néi dung yªu cÇu cña tiÕt häc.
b) H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1: Trong c¸c tõ d­íi ®©y tõ nµo ®ång nghÜa víi tõ c«ng d©n? H·y khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc tõ ®ã.
a. c«ng nh©n b. c«ng chóng c. nh©n d©n. d. d©n chóng
h. d©n téc e. c«ng chøc g. ®ång bµo i. d©n
 - Gv vµ HS cïng chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
Bµi tËp 2 : ®Æt c©u víi mçi tõ sau: 
a) c«ng d©n.......................................................
b) nh©n d©n........................................................
c) d©n chóng......................................................
 - Y/c HS th¶o luËn theo cÆp vµ lµm vë.
- GV vµ HS chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
Bµi tËp 3: Nèi c¸c tõ ë cét A víi nghÜa t­¬ng øng ë cét 
A B.
1. c«ng nh©n. a) Ng­êi lµm viÖc trong 
c¸c c¬ quan Nhµ n­íc.
2. c«ng chøc b) Ng­êi d©n cña mét n­íc , cã quyÒn lîi vµ nghÜa vô ®èi víi ®Êt n­íc.
3. c«ng d©n c) Ng­êi lao ®éng ch©n tay 
 lµm viÖc ¨n l­¬ng.
Bµi 4: ViÕt vµo chç trèng hai côm tõ nªu nghÜa vô cña c«ng d©n mµ em biÕt.
a).......................................................................................
b) ....................................................................................
Qua ®ã gi¸o dôc HS thÊy ®­îc nghÜa vô vµ tr¸ch nhiÖm cña ng­êi c«ng d©n lµ : X©y dùng, b¶o vÖ tæ quèc.
- GV chÊm ch÷a bµi cho HS.
C/ Kết luận
- NhËn xÐt tiÕt häc,biÓu d­¬ng nh÷ng em häc tËp tèt
- 2, 3 em ch÷a bµi, líp nhËn xÐt.
- HS ®äc bµi vµ tù lµm bµi, ®¹i diÖn ch÷a bµi.
-HS lµm bµi vµo vë, 1 sè em lµm phiÕu to ch÷a bµi.
- HS trao ®æi víi b¹n ®Ó hoµn thµnh bµi tËp sè 3 .
- Mét vµi em ®äc ch÷a bµi tr­íc líp.
- HS ®äc kÜ ®Ò bµi, x¸c ®Þnh y/c råi lµm bµi vµo vë 
NS:5/02
NG:7/02 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tiết 1.Thể dục:
$41 :Tung vµ b¾t bãng - nh¶y d©y . bËt cao.
I. Môc tiªu:
 - Thực hiện động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người ( có thể tung bóng bằng một tay , hai tay và bắt bóng bằng hai tay )
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Bóngchuyền sáu”. 
II. §Þa ®iÓm-Ph­¬ng tiÖn.
Trªn s©n tr­êng vÖ sinh n¬i tËp. 
ChuÈn bÞ mçi em mét d©y nh¶y vµ ®ñ bãng ®Ó HS tËp luyÖn
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
 Néi dung
1.PhÇn më ®Çu.
NhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê häc.
- §øng thµnh mét vßng trßn xoay c¸c khíp, cæ tay, cæ ch©nSau ®ã thùc hiÖn ®éng t¸c chao d©y råi bËt nh¶y t¹i chç nhÑ nhµng.
- Trß ch¬i “KÕt b¹n”
 2.PhÇn c¬ b¶n.
* ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2-3 ng­êi
- Thi gi÷a c¸c tæ víi nhau mét lÇn
* ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau .
* Chän mét sè em nh¶y ®­îc nhiÒu lÇn lªn nh¶y biÓu diÔn.
* Ch¬i trß ch¬i “bãng chuyÒn s¸u”
- GV tæ chøc cho HS ch¬i. 
3 PhÇn kÕt thóc.
- §øng t¹i chç th¶ láng tÝch cùc,sau ®ã cói gËp ng­êi, rung hai vai, hÝt thë s©u.
- GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ.
§Þnh l­îng
6-10 phót
1-2 phót
2-3 phót
2 phót
18-22 phót
8-10 phót
5 phót
5-7 phót
1 lÇn
7-9 phót
4- 6 phót
1 phót
2 phót
1 phót
 Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
GV @ * * * * * 
 * * * * * 
 GV
 Tæ 1 Tæ 2
* * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * *
 GV
 * * * *
 * * * 
 * * * * * * * 
 GV
 * * * * * * * 
Tiết 2.Toán: 
$102. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 -Tính ñöôïc dieän tích moät soá hình ñöôïc caáu taïo töø caùc hình ñaõ hoïc.
II. P2, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
34’
3’
A/ Mở đầu:
1/ Ổn định t/c
2/ K/tr bài cũ: 
 - GV chữa bài tập trong VBT.
B/ HĐ dạy bài mới
1/ khám phá: GV nêu mục đích y/c của bài. 
2/ Kết nối 
HĐ 1 : Giới thiệu cách tính :
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính.
HĐ 2. Thực hành : 
Bài 1: Theo sơ đồ thì mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật và hai hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả mảnh đất. Chú ý rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính. 
A
B
E
D
G
C
Bài 2: Hướng dẫn  ... ời còn gây ra nắng, mưa, gió, bão,... trên Trái Đất. 
* GV cung cấp thêm: Than đá dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có qúa trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. 
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận: 
GV chia nhóm 
- HS làm việc theo nhóm 
- HS quan sát các H2,3,4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung mà GV nêu
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng ? 
- Lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày ?
- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời ?
- Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương ?
* GV theo dõi nhận xét 
- Đại diện nhóm trình bày và cả lớp nhận xét.
HĐ 4 : Trò chơi : 
* GV chia 2 nhóm tham gia ( mỗi nhóm khoảng 5 HS).
* GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng.HD luật chơi 
- Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau đó các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất nói chung và đối với con người nói riêng, sau đó nối với hình vẽ Mặt Trời.
* Yêu cầu: Mỗi lần HS lên chỉ được ghi một vai trò, ứng dụng; không được ghi trùng nhau ( Ví dụ: phơi thóc, phơi ngô coi như là trùng ). Đến lượt nhóm nào không ghi tiếp được ( sau khi đếm đến 10) thì coi như thua. 
 * GV và HS còn lại theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
.
 Kĩ thuật : 
 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I.MỤC TIÊU :
 - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
 II. CHUẨN BỊ :
 - Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
 - Phiếu đánh giá kết quả học tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
 - 2 HS trả lời
HĐ 2 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà : 
- HS đọc mục 1 SGK.
Mục đích của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. ?
- Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng, kí sinh trùng (giun, sán) gây bệnh trong dụng cụ, thức ăn nuôi gà và chuồng nuôi, đồng thời giúp gà tăng sức chống bệnh và tránh được sự lây lan bệnh.
- Nhận xét và tóm lại: vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh.
+ Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hô hấp và các bệnh dịch như bệnh cúm gà, bệnh Niu-cát-xơn, bệnh tụ huyết trùng,...
HĐ 3 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà : 
- HS đọc mục 2 (SGK).
- HS thảo luận nhóm 4
Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống có tác dụng gì?
 Em hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi ?
 Quan sát hình 2, em hãy cho biết vị trí tiêm và thuốc nhỏ phòng dịch bệnh cho gà
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Ở gia đình em đã thực hiện những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà như thế nào?
- HS trả lời.
Kết luận: Vệ sinh phòng bệnh bằng cách thường xuyên cọ rửa sạch sẽ dụng cụ cho gà ăn, uống, làm vệ sinh chuồng nuôi và tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. 
HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập : 
GV nêu câu hỏi HS làm bài vào phiếu.
Câu hỏi trắc nghiệm.
+ Để phòng dịch bệnh cho gà ta cần tiêm thuốc, nhỏ thuốc.
+ Không cần vệ sinh sạch sẽ nơi chỗ gà ăn uống.
+ Cho gà ăn no là được, không cần phòng bệnh cho gà.
- HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT 
I. MỤC TIÊU :
 - Kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
 # GDKNS : KN biết cách tìm tòi , xử lí, trình bày thông tin về việc xử dụng chất đốt và KN bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
II. CHUẨN BỊ :
 - Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
 - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
 * Ñoäng naõo,Quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm,ñieàu tra,chuyeân gia.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
- 2 HS
HĐ 2 : Kể tên một số loài chất đốt : 
- Em hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ?
- Có 3 loại chất đốt: Chất đốt rắn
 Chất đốt lỏng
 Chất đốt khí
- Chất đốt nào ở thể rắn?
- Chất đốt nào ở thể lỏng?
- Chất đốt nào ở thể khí?
- Như: củi, tre, rơm, rạ,...
- Như: dầu, cồn,...
- Như: khí tự nhiên, khí sinh học.
* GV theo dõi và nhận xét.
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận : 
* GV chia nhóm..
- GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm.
* GDKNS : HS biết trình bày những thông tin về việc xử dụng chất đốt.
 - Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
- Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
-- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi?
- Ở nước ta,dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. 
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 
 GV nhận xét chung.
GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
HĐ 4 : Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt : 
* GV chia nhóm
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận ( HS dựa vào SGK; các tranh ảnh ,...đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý:
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường.
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượngvô tận không? Tại sao?
- Than đá và dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là các nguồn năng lượng vô hạn.
 - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. 
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ?
- Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.
- HS thảo luận theo nhóm 2
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp. 
 Địa lí : 
 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
 I. MỤC TIÊU :
 - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
 - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia và Lào .
 + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng có dạng lòng chảo.
 + Cam-pu-chia sx và chế biến nhiều lúa gạo, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt hải sản; Lào sx gỗ và lúa gạo, quế, cánh kiến.
 - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
 II.CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ Các nước châu Á.
 - Bản đồ Tự nhiên châu Á.
 - Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc (nếu có).
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
- 2 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
1. Cam-pu-chia và Lào
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm : 
 Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?
- HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18
- Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan; 
Trình bày sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia ?
Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
- Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ( ở giữa có Biển Hồ) các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
- GV hoàn thành báng sau :
- Tìm hiểu về nước Lào,HS làm việc tương tự CPC.
- Đại diện nhóm trình bày
Nước
Vị trí địa lí
Địa hình chính
Sản phẩm chính
Cam-pu-chia
Thủ đô :
Nông Pênh
- Khu vực Đông Nam Á ( giáp Việt Nam, Thái Lan, Lào, biển).
- Đồng bằng dạng lòng chảo.
- Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt.
- Cá.
Lào
Thủ đô :
Viên Chăn
- Khu vực Đông Nam Á (giáp Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia).
- Không giáp biển.
- Núi và cao nguyên.
- Quế, cành kiến, gỗ, lúa gạo,...
Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
- HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia, Lào.
 2. Trung Quốc
HĐ 2 : Làm việc cả lớp: 
- HS làm việc với H5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
 Trung Quốc nằm ở phía nào của nước ta ? Thủ đô ?
- Trung Quốc là nước láng giềng của phía Bắc nước ta.Thủ đô : Bắc Kinh
Nhận xét số dân, kinh tế TQ ?
-Trung Quốc có DT lớn, số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
Kết luận: Trung Quốc có DT lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với 1 số mặt hàng CN, TCN nổi tiếng.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21 LỚP 5 HẢI SỬA.doc