Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 24 năm học 2011

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 24 năm học 2011

I. Mục tiêu:

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp.

II. Tiến trình tiết dạy.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 24 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
NS:25 /2
NG:27/ 2 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tiết 1.Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2.Toán
 §116.LUYỆN TẬP CHUNG(TR123)
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp.
II. Tiến trình tiết dạy. 
T/g
 H Đ của thầy
 H Đ của trò HS
4'
32'
3'
A/ Mở đầu:
1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
+ Tính thể tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m.
B/ HĐ dạy bài luyện tập.
1/ Khám phá:Bài học hôm nay các em sẽ làm một số bài tậpcó liên quan đến tính S, V các hình đã học.
2/ Thực hành
Bài 1 : 
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán. Cho HS trao đổi bài làm với bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS.
C/ Kết luận
- GV khen những HS làm bài tốt.
Dặn HS về hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung
Bài 1. HS đọc đề, tìm hiểu đề.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, chữa bài:
Bài giải:
 -Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2).
- Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25 × 6 = 37,5 (cm2).
 - Thể tích của hình lập phương là:
 2,5 × 2,5 × 2,5= 15,625(cm3).
 Đáp số : 15,625 cm3
Bài 2. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
S mặt đáy
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tích xq
252cm2
1,17m2
dm2
Thể tích
660cm3
0,09m3
dm3
Tiết 3.Tập đọc
§47. LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. Mục tiêu: 
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. PP, phương tiện dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh, ảnhcảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
III. Tiến trình tiết dạy
T/g
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4'
33'
3'
A/ Mở đầu.
1 Ổn đ ịnh t/c
2/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần, trả lời câu hỏi 
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu.
B/ HĐ dạy bài mới
1/ Khám phá:GV treo tranh và giới thiêu bài đọc.
2/ Kết nối:
HĐ 1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
-Gọi 1 hs khá, giỏi đọc bài
-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó.
- Gọi 3HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK.
- Mời 1 HS đọc cả bài.
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn.
HĐ 2:H/dẫn học sinh tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo nhóm. 
+ Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội ?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ?
+ Hãy kể tên của một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
Giáo viên phát phiếu và bút dạ cho các nhóm:
- GV mở bảng phụ viết sẵn tên 5 luật của nước ta. Gọi 1 HS đọc lại:
VD: Luật Giáo dục, luật GT đường bộ, luật bảo vệ môi trường, luật phổ cập giáo dục tiểu học, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
-Gọi 1 hs đọc lại bài.
-Bài văn muốn nói lên điều gì ?
3/ Thực hành: Luyện đọc diễn cảm :
- Mời 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài tìm giọng đọc. 
-GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc một đoạn 1:
+ GV đọc mẫu, nhấn giọng
-YC HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
-Nhận xét, tuyên dương.
C/ Kết luận
- VN đọc lại bài, học thuộc ND bài.
- Chuẩn bị bài sau Hộp thư mật
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài .
+ Trong đêm khuya, gió lạnh buốt.
+ Từ ngữ xưng hô thân thương, mong các cháu học hành tiến bộ.
- HS lắng nghe.
- 1 hs khá, giỏi đọc bài
- Bài văn có thể chia 3 đoạn
+ Đoạn 1 : Về cách xử phạt. 
+ Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- 3 học sinh đọc nối tiếp. HS luyện đọc các từ : luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát  
-1 em đọc chú giải sgk.
-1 HS đọc cả bài.
- Người xưa đặt ra tục lệ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. 
-Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- Các mức xử phạt rất công bằng : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ 
- Tang chứng phải chắc chắn : phải nhìn tận mặt bắt tận tay ; 
- HS thảo luận theo nhóm đôi, dán tờ phiếu của nhóm mình 
-1 HS đọc lại
-1 hs đọc lại bài.
-1 HS nêu
- 3 học sinh đọc, mỗi em một đoạn, tìm giọng đọc.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
BUÔI CHIỀU
Tiết 1.Chính tả (Nghe –viết)
§24. NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả bài, viết hoa đúng các tên riêng trong bài: Núi non hùng vĩ. 
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
- HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3)
II. PP, phương tiện dạy học
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to để các nhóm HS làm BT3
III. Tiến trình tiết dạy
T/g
 GV
 HS
3'
33'
3'
A/ Mở đầu
1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho 2 HS viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khám phá:GV nêu mục tiêu bài học
2/Hướng dẫn HS nghe-viết:
- GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. 
- GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. 
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp luyện viết vào giấy nháp. 
*- GV đọc cho HS viết bài. 
- GV đọc bài cho HS soát lỗi. 	
- GV thu khoảng 10 bài để chấm, chữa bài, nêu nhận xét. 
3/ H/dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 : Gọi hs đọc đề bài.
- Gọi một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng:
Bài tập 3: Gọi hs đọc đề bài. (HD cho HS khá - giỏi)
- GV chia lớp thành 5 nhóm . Phát cho mỗi nhóm bút dạ và giấy khổ to. Các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, giải đố, viết lần lượt, đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào giấy (bí mật lời giải)
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố.
C/ Kết luận:Gọi hs nêu cách viết hoa tên người (tên người d/tộc), tên địa lí.
- Dặn HS về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố ở BT3,đố lại người thân.
-HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả. 
- HS luyện viết những từ dễ viết sai: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ. Các tên địa lí : Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
-HS viết bài. 
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi .
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ. 
- HS phát biểu ý kiến-nói các tên riêng đó, nêu cách viết hoa các tên riêng đó. 
* Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ nông.
* Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba.
Bài tập 3.- Một HS đọc nội dung BT3:
- Các đại diện dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho những nhóm giải đố đúng, nhanh, viết đúng tên riêng 5 nhân vật lịch sử. (Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo;Vua Quang Trung,Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ, Lê Thánh Tông).
- HS cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố.
-HS nêu.
Tiết 2. Ôn Tiếng Việt:
LUYỆN ĐỌC BÀI: CHÚ ĐI TUẦN
LUAÄT TUÏC XÖA CUÛA NGÖÔIØ EÂ - ÑEÂ
I/ Muïc tieâu:
- Reøn kó naêng ñoïc ñuùng, ñoïc dieãn caûm cho HS.
- Cuõng coá veà tìm hieåu baøi.
II/ Tiến trình tiết dạy
T/g
HĐ của giaùo vieân
HĐ của hoïc sinh
3'
30'
3'
A/ Mở đầu:
1/ Ổn định t/c.
2/ K/t bài cũ:
- 2 HS neâu noäi dung baøi hoïc.
-GV nhaän xeùt cho ñieåm.
B/ HĐ dạy bài ôn.
1/ Khám phá: GV nêu mục tiêu bài học ôn.
2/ Thực hành:
HÑ1: Luyeän ñoïc:2 bài theo y/c.
- GV cho HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn cuûa baøi.
- GV keøm HS yeáu, keát hôïp söõa sai.
- Cho HS ñoïc caëp ñoâi.
-Cho 1 soá HS ñoïc toaøn baøi. Keát hôïp traû lôøi caâu hoûi
 HÑ 2: Luyeän ñoïc dieãn caûm: 
GV ñoïc maãu toaøn baøi.
- Cho HS thi ñoïc dieãn caûm theo nhoùm.
C/ Kết luận:
- Cho HS nhaéc laïi noäi dung baøi ñoïc.
- Daên HS veà nhaø luyeän ñoïc dieãn caûm.
HS noái tieáp nhau ñoïc baøi.
HS ñoïc baøi theo nhoùm.
Moät soá HS yeáu ñoïc. Keát hôïp traû lôøi caâu hoûi.
Lôùp theo doõi nhaän xeùt.
HS theo doõi, tìm gioïng ñoïc.
HS neâu caùch ñoïc dieãn caûm toaøn baøi.
HS ñoïc dieãn caûm theo nhoùm.
Caùc nhoùm thi ñoïc dieãn caûm, lôùp nhaän xeùt.
- Moät soá HS nhaéc laïi.
NG: 26/ 2
NG: 28/ 2 Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Tiết 1.Thể dục
§47. PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRÒ CHƠI; “ QUA CẦU TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu: 
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau.. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách
 có chủ động. 
- Hs có ý thức rèn luyện thể dục thể thao
II. Địa điểm phương tiện:
- Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn, cũi, búng và kẻ sõn chuẩn bị chơi. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
T/gian
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
- Gv phổ biến yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng.
- Khởi động các khớp.
- Ôn động tác thể dục đã học
2. Phần cơ bản
- Ôn phối hợp chạy mang vác. 
- Trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác
3. Phần kết thúc:
- Đi thả lỏng, vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét nội dung giờ học.
 * * * * * 
 * * * * * 
 * * * * * 
 * * * * 
 * * * *
 * * * * * 
 * * * * * 
 * * * * * 
Tiêt 2.Toán
§ 117.LUYỆN TẬP CHUNG(tr124).
I. Mục tiêu: 
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. 
- Biết tính thể tích một HLP trong mối q/hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
II. Tiến trình tiết dạy	
T/g
 HĐ của GV
 HĐ của HS
3'
32'
4'
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết công thức tính thể tích hlp và hình hộp chữ nhật.
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khám phá:Tiết Toán hôm nay ta cùng nhau củng cố về cách tính tỉ số phần trăm của một số, tính thể tích hình lập phương qua bài : Luyện tập chung.-ghi đầu bài.
2/Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài tập.
- GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung (như trong SG ... lại bản hướng dẫn, làm bài cá nhân.
- 3 HS dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
Tiết 4. Kể chuyện
§24. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. (Không dạy). 
Thay bằng: Luyện tập : Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
30'
3'
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c.
2. Bài cũ: GV kết hợp kiểm tra khi luyện tập k/c.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/Khám phá: GV nêu mục đích y/c bài học
2/ Thực hành.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gọi học sinh đọc y/cầu đề bài.
Giáo viên ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
C/ Kết luận
Về nhà viết lại vào vở c/chuyện em kể.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
Học sinh nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2. Ôn Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Mở đầu:
1/.Ôn định:
2. Kiểm tra: GV kết hợp kiểm tra khi làm bài tập.
B/ HĐ dạy bài ôn.
1/ Khám phá: GV nêu mục tiêu bài ôn.
2/ Thực hành:
Bài tập1: Một cái thùng tôn có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, chiều rộng 28 cm, chiều cao 54 cm. Tính diện tích tôn cần để làm thùng (không tính mép dán).
Bài tập 2: Chu vi đáy của một hình hộp chữ nhật là 28 cm, DTxq của nó là 336cm2.Tính chiều cao của cái hộp đó?
Bài tập3: Người ta quét vôi toàn bộ tường ngoài, trong và trần nhà của một lớp học có chiều dài 6,8m, chiều rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m 
a) Tính diện tích cần quét vôi, biết diện tích các cửa đi và cửa sổ là 9,2m2 ?
b) Cứ quét vôi mỗi m2 thì hết 6000 đồng. Tính số tiền quét vôi lớp học đó?
C/ Kết luận
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lời giải : 
Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm2)
Diện tích hai đáy cái thùng là:
 28 x 32 x 2 = 1792 (cm2)
Diện tích tôn cần để làm thùng là:
 6840 + 1792 = 8632 (cm2)
 Đáp số: 8632cm2
Lời giải: 
Chiều cao của một hình hộp chữ nhật là:
 336 : 28 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm
Lời giải:
 Diện tích xung quanh lớp học là:
 (6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2)
 Diện tích trần nhà lớp học là:
 6,8 x 4,9 = 33,32 (m2)
 Diện tích cần quét vôi lớp học là: 
(88,92 x 2 – 9,2 x 2) + 33,32 = 192,76 (m2) 
 Số tiền quét vôi lớp học đó là: 
 6000 x 192,76 = 1156560 (đồng)
	Đáp số: 1156560 đồng.
- HS chuẩn bị bài sau.
NS: 29/ 2
NG: 2/ 3 Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tiết 1.Toán
§120. LUYỆN TẬP CHUNG(tr128)
I. Mục tiêu: 
 - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS làm được BT1(a,b), BT2. HS khá, giỏi làm hết các phần còn lại của BT1 và BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II/ Tiến trình tiết dạy
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính Sxq, Stp, V của hình LP và HHCN.
- GV nhận xét ghi điểm
B/ HĐ dạy bài ôn.
1/ Khám phá:
2/ Thực hành
2 - 3 HS nêu lại các quy tắc
*Bài tập 1 (128): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (128): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- Mời HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
C/ Kết luận
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
 *Bài giải:
 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a. Diện tích xung quanh của bể kính là:
 (10 + 5) 2 6 = 180(dm2)
 Diện tích đáy của bể cá là:
 10 5 = 50(dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230(dm2)
b. Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 5 6 = 300(dm3)
c. Thể tích nước trong bể kính là:
 300 : 4 3 = 225(dm3)
 Đáp số: a. 230dm2 
 b. 300dm3 
 c. 225dm3.
 Bài giải:
a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 1,5 4 = 9(m2)
b. Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 1,5 6 = 13,5(m2)
c. Thể tích của hình lập phương là:
 1,5 1,5 1,5 = 3,375(m3)
 Đáp số: a. 9m2 ; b. 13,5m2 
 c. 3,375m3.
 *Bài giải:
Tiêt 3.Tập làm văn
§48. ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II/ PP, phương tiện dạy dạy
- Anh chụp một số vật dụng
- 3 bảng phụ cho 3 học sinh lập dàn ý.
III. Tiến trình tíêt dạy.
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
33'
3'
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c.
2/KT bài cũ
- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B/ HĐ dạy bài mới 
1/ Khám phá: GV nêu mục tiêu bài học.
2 / Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1:
a) Chọn đề bài:
- Mời 1 học sinh đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình, 
b) Lập dàn ý: 
- Mời 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
- Mời học sinh nói đề bài mình chọn.
- YC học sinh dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý ra giấy nháp. GV phát bảng phụ cho 3 học sinh làm.
- YC học sinh làm bảng phụ dán lên bảng lớp. GV cùng học sinh nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. 
- YC học sinh tự sửa bài, giáo viên nhắc : 3 dàn ý trên là của 3 bạn, các em cần sửa theo ý của riêng mình, không bắt chước.
- Mời vài học sinh đọc dàn ý của mình.
Bài tập 2:Mời học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý 2.
- YC học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình.
- Gv nhận xét về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày.
- YC cả lớp chọn người trình bày hay nhất. 
C/ Kết luận.
- Gọi hs có dàn ý hay đọc cho cả lớp nghe.
- Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểm tra.
- HS đọc.
Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây:
- Học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
-Học sinh nói đề bài mình chọn.
- Vài học sinh đọc.
Bài tập 2 Tập nói trong nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập:
- HS tập nói trong nhóm.
- Đại diện nhóm nói trước lớp theo dàn ý đã lập:
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn người trình bày hay nhất.
- HS đọc
Tiết 4. Ôn Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT
I.Muïc tieâu:
- Cuõng coá veà cách sửa những chi ti t sai trong đoạn văn.
- Củng cố cách viết mở bài , kết bài cho bài văn tả đồ vật.
II.Tiến trình tiết dạy.
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
30'
3'
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c.
2/KT bài cũ
B/ HĐ dạy bài mới 
1/ Khám phá: GV nêu mục tiêu bài học.
2/ Thực hành.
GV cho HS làm bài ở vở thực hành buổi 2 môn TV tiết 2 tuần 24
- GV kèm HS yếu, gọi một số HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và chấm một số bài.
C/ Kết luận.
- Cho HS nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS đọc yêu cầu BT và làm bài vào vở.
- Một số HS lên bảng làm, Lớp nhận xét, chữa bài.
- 2 HS nhắc lại.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1.Luyện từ và câu
§48. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu :
- Làm được BT 1, 2 của mục III.
- Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ.
- Giảm tải: không dạy phần nhận xét, ghi nhớ.
II. PP, phương tiện dạy học.
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu ghép ở BT1, các câu cần điền cặp từ hô ứng ở BT2 (phần Luyện tập).
III. Tiến trình tết dạy.
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
30'
4'
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c
2/. Kiểm tra bài cũ: 
 HS làm lại bài tập 4 của tiết luyện từ và câu : MRVT : Trật tự –An ninh. 
B/ HĐ dạy bài mới:
1/ Khám phá: GV êu mục đích y/c bài học.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho hs làm bài cá nhân - GV dán bảng 2 tờ phiếu, gọi 2HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cách thực hiện tương tự ở BT1. GV lưu ý HS : có một vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
- GV mời 3,4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu.
- GVvà cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao hơn với những HS có nhiều phương án điền từ.
C/ Kết luận
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-HS lên bảng làm.
BT1 Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ?
- HS thực hiện theo y/c
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
BT2. Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.
a) Mưa càng to, gió càng mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu.
Ti ết 2. Ôn Toán.
TIẾT 2 - TUẦN 24
I/ Mục tiêu.
	- Củng cố cách tính tỉ số phần trăn của một số.
	- Củng cố cách tìm S hình bình hành, hình tam giác, tính thẻ tích HHCN
II/ Tiến trình tiết dạy.
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trò
3'
30'
4'
A/ Mở đầu.
1/ Ổn định t/c.
2/ K/tr bài cũ.
- GV theo dõi chữa bài.
B/ HĐ dạy bài ôn.
1/ Khám phá.GV nêu mục tiêu của bài học.
2/ Thực hành.
Bải 1.(tr 19)gọi hs đọc y/c bài tập.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2(tr 18)
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3.(tr 20) gọi hs nêu y/c bài tập.
- Gv chấm chữa bài.
C/ Kết luận.
- Gv cùng hs củng cố lại nội dung bài.
- Y/c hs về xem lại bài.
- 2 hs lên bảng chữa bài 2(tr18)
- 1 em đọc y/c bài toán.
- Thảo luận làm bài theo cặp.
- Trình bài bài .
- HS đọc y/c bài tập.
- Làm bài vao vở bài tập.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- HS tự làm bài.
Ti ết 3. Sinh hoạt
TUẦN 24
1/ Nhận xét chung
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
2/ GV nhận xét chung:
3/ Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến công việc chính của tuần 25
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. 
- Thực hiện tốt công việc của tuần 25

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24hong ha chuan.doc