Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 32 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 32 năm 2012

I/ MỤC TIÊU:

 - Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

II/ TIẾN RèNH TIẾT DẠY

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 32 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Ngày soạn: 2/4	Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: 16/4
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán: Đ151. Phép trừ(tr159)
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II/ TIẾN RèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
3'
1'
5'
28'
3'
A/ Mở đầu: 1/Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
B/ Hoạt động dạy học: 
1/ Khỏm phỏ: GV nờu m tiờu bài học.
2/ Kết nối.
* Ôn tập về phép trừ:
- GV nêu và ghi bảng biểu thức: a - b = c
? Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
? a – a = ? ; a – 0 = ?
- GV chốt lại: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 1số tính chất của phép trừ
3/Luyện tập:
Bài 1 (159): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2 (160): Tìm x
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 (160): - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét. 
C/ Kết luận: -Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+ a – a = 0 ; a – 0 = a 
 a) 8923 – 4157 = 4766
Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
 27069 – 9537 = 17532
Thử lại : 17532 + 9537 = 27069
 a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
b) 
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
Tiết 3: Tập đọc: 
Đ61.Công việc đầu tiên
I/ Mục tiêu: 
 - Đọc diễn cảm toàn bài. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
 - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa bài học.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY.
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
4’
1'
12'
10
10’
3'
A/ Mở đầu: 
1/ ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ
B/ Hoạt động dạy học: 
1/ Khỏm phỏ: GV dựng tranh minh họa giới thiệu bài học:
2/ Kết nối: a) Luyện đọc:
- HD chia đoạn và cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn theo cặp.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
- Vì sao chị út muốn được thoát li?
? Nêu ý nghĩa của bài ?
3/ Thực hành* HDđọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến giấy gì.
- Thi đọc diễn cảm.
- HD nhận xét, bình chọn. 
C/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học.Giao bài về nhà 
- 1-2HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài
- 1HS đọc toàn bài.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
+Đ1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
+Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
+Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện đọc theo căp.
- 1-2HS đọc toàn bài.
+ Rải truyền đơn
+út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+3giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
+Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
- HS đọc.
- Luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Chính tả: (nghe – viết) 
Đ31. Tà áo dài Việt Nam
I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, KN chương.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 	- Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
- Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
4'
33'
3'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chương trong BT3 tiết trước.
B/ Hoạt động dạy học: 
1/ Khỏm phỏ: GV giới thiệu bài học:
2/ Kết nối:
- Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài, lưu ý những từ khó, dễ viết sai. 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung. 
3/ Thực hành
(HDHS làm bài tập chính tả):
Bài tập 2:- Mời một HS đọc nội dung BT
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- NX, chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 3: Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm tr/ bày.
- NX, chốt lại ý kiến đúng. 
C/ Kết luận:
- Nhận xét giờ học.... 
- HS theo dõi SGK.
- Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải
- HS viết vào nháp: ghép liền, khuy, tân thời,
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát bài.
- Mở SGK, soát lỗi chính tả.
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
Tiết 2.Tiếng Việt: 
LUYỆN ĐỌC
(Bài: Tà ỏo dài Việt Nam và bài Cụng việc đầu tiờn)
I/ Mục tiờu:
- Củng cỏch nhấn giọng biểu cảm ở bài đọc Tà ỏo dài Việt Nam.
- Củng cố cỏch thể hiện giọng đọc của từng nhõn vật trong bài Cụng việc đầu tiờn.
II/ Tiến trỡnh tiờt dạy:
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trũ
5'
30'
3'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi hs nờu kết quả bài tập 2 tr42.
- Nhận xột chữa bài.
B/ HĐ dạy bài ụn.
1/ Khỏm phỏ:Bài ụn hụm này cỏc em sẽ luyện đọc lai hai bài tập đọc đó học gần đõy nhất.
2/ Thực hành:
Đọc bài" Tà ỏo dài Việt Nam "
- Bài1.Yêu cầu học sinh nối tiếp 
- Gọi học sinh nhận xét
- Yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc
- Tổ chức luyện đọc
-Tổ chức đọc thi
- Gọi học sinh cả bài
- Gọi học sinh đọc thi cả bài.
 Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 2:
 - Yêu cầu học sinh tự làm các bài tập
 - Gọi hs nêu miệng kết quả
Đọc bài " Cụng việc đầu tiờn "
- Cỏc bài tập HD như bài trờn
C/ Kết luận:
Nêu nội dung của bài.
 Nhận xét giờ
- 2 hs đọc bài làm của mỡnh.
- 3 hs nối tiếp đọc 
- hs khác nhận xét
-HS nhắc lại giọng đọc của bài: giọng vui tươi , rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng những bức tranh lang Hồ
- hs luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc từng đoạn.
- 3 hs đọc 
 - Các nhóm HS thi đọc .
- Đọc yêu cầu rồi làm bài
- Nêu miệng
- 1 HS nêu
Ngày soạn: 15/4 Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: 17/4
Tiết 1.Thể dục:
Đ61: Thể thao tự chọn- Nhảy ô tiếp sức
 I.Mục tiêu:
- Thực hiện động tỏc tõng cầu và phỏt cầu bằng mu bàn chõn.
- Biết cỏch đứng nộm búng bằng vào rổ hai tay trước ngực và bằng một tay trờn vai. Cỏc động tỏc con cú thể chưa ổn định .
- Biết cỏch chơi và tham gia được trũ chơi: Nhảy ụ tiếp sức . 
II. Địa điểm-Phương tiện.
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
* Đứng vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
2.Phần cơ bản
* Môn thể thao tự chọn : 
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+ Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân
- Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
+ Kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6 - 10 phút
18 - 22 phút
10 - 12 phút
13 -14 phút
5 - 6 phút
4 - 6 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút
- ĐHNL.
 GV 
@ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Toán: 
Đ152.Luyện tập(TR160)
I/ Mục tiêu: 
 - HS biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
II/ PP,PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :	
 - Bảng nhóm.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
5’
2'
15
15
3’
A/ Mở đầu: 
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ.GV kết hợp k/tr khi thực hành.
B/ Hướng dẫn HS làm BT:
1/ Khỏm phỏ: GV g/ thiệu bài học:
2/ Thực hành
Bài 1 (160): Tính Mời 1HS đọc y/c
- Cho HS làm vào nháp + bảng lớp.
- HD chữa bài.
Bài 2 (160): Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho HS làm bài vào nháp và bảng nhóm; trình bày cách làm.
- HD nhận xét, chữa bài.
C/ Kết luận: 
- Chốt lại ND bài.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Đọc và nêu y/c của BT.
- Làm BT; chữa bài.
a) + = + = 
 - + = + = 
 - - = = 
b) 578,69 + 281,78 = 860,47 
 594,72 + 406,38 – 329,47
 = 1001,1 – 329,47 = 671,63
- Đọc y/c của BT.
- Làm BT vào vở + bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
a) + + + = 2
b) - - = 
c) 69,78 + 35,97 +30,22 = 135,97
d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 10
Ngày soạn: 16/4 Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Ngày giảng: 18/4
Tiết 2: Toán: Đ153. Phép nhân(TR161)
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số 
 thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
4'
1'
5'
27'
3'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
B/ Hoạt động dạy học:
1/ khỏm phỏ:Gv nờu Mtiờu bài học.
2/ Kết nối: 
* GV nêu biểu thức: a x b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+Nêu các tính chất của phép nhân?
- Viết biểu thức và cho VD?
3/ Thực hành
Bài 1 (162): Tính Mời 1 HS nêu y/c
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2 (162): Tính nhẩm
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày miệng.
- GV nhận xét.
Bài 3 (162): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nh ... :
- GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r)
3/ Luyện tập:
Bài 1 (163): Tính rồi thử lại (theo mẫu).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư.
- Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 (164): Tính 
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 3 (164): Tính nhẩm
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- GV nhận xét.
C/ Kết luận:
 - Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
+ a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương.
+Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0)
+ r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia)
a) 8192 : 32 = 256 
 Thử lại: 243 x 24 = 8192
 15335 : 42 = 365 (dư 5)
 Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15335
b) 75,95 : 3,5 = 21,7 
Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95
 97,65 : 21,7 = 4,5 
Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65
 a) 15/20 ; b) 44/21
 1 HS đọc yêu cầu.
a) 250 4800 950 
 250 4800 7200
 b) (6,24 + 1,26) : 0,75 
 = 7,5 : 0,75
 = 10
Tiết 3: Tập làm văn: Đ62.Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu: 
 - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Bảng nhóm, bút dạ. 
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐCỦA TRề
5'
33'
2'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn dịnh t/c
2/ K/tra bài cũ:
- Nờu c/tạo bài văn tả cảnh?
- Trỡnh bày dàn ý đó chuẩn bị ?
B/ Hướng dẫn HS luyện tập:
1/ Khỏm phỏ: Gv nờu mục tiờu bài học
2/ Thực hành.
Bài tập 1:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc 4m đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Mời một HS đọc phần gợi ý.
- Nhắc HS :
+Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm.
- Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- HD cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
Bài tập 2: 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất. 
C/ Kết luận:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh.
*VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
-Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
-Thân bài: 
+Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
- Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
Tiết 4. Tiếng Việt
LUYệN VIếT
I/ MUC TIấU
- Giúp HS củng cố về dấu phẩy và tác dụng của dấu phẩy.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy khi viết câu.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Vở bài tập tiếng việt, 
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
H Đ CỦA TH ẦY
H Đ CỦA TRề
4'
2'
33'
3'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
B/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
1/ Khỏm phỏ: GV giới thiệu bài học:
2/ Thực hành
Bài 1: Viết vào chỗ trống một câu văn theo y/c
a/Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b/ Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ .
c/ Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
- GV và HS cùng củng cố lại T/d của dấu phẩy.
Bài 2: Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn sau:
 Thời cổ Hi Lạp có một ông vua tên là Đô - ni nổi tiếng tàn bạo , nhưng lại muốn tỏ ra mình có tài văn chương nên cũng sáng tác thơ ca. Mỗi khi làm xong bài thơ nào , vua thường đem khoe với quần thần. Bọn này đều sợ, không dám chê, lại còn nịnh hót khen hay.
- GV kết luận và chốt lại kết quả đúng.
C/ Kết luận
- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài và làm bài tập.
- HS xác định từng yêu cầu rồi làm bài vào vở, đại diện chữa bài.
- HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ tự tìm tác dụng của dấu phẩy và đại diện phát biểu.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:Luyện từ và câu: 
Đ62. Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu: 
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
 - Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
4'
34'
2'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
B/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
1/khỏm phỏ: GV Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu.
2/ Thực hành.
Bài tập 1 (133):Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- HD nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (133):
 Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
- Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (134):
- GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
C/ Kết luận: 
- Nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Lời giải :
Các câu văn
TD của dấu phẩy
+Từ những năm 30tân thời.
Ngăn cách TN với CN và VN
+Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Trong tà áo dài  thanh thoát hơn.
Ngăn cách TN với CN và VN. Ngăn cách các  chức vụ trong câu.
+
- Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
- Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Ma-chi-gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy)
- Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
- HS làm bài theo nhóm 7.
- Một số nhóm trình bày kết quả. 
Tiết 2. Toỏn. 
Ôn tập (TIếT 2- TUầN 31).
I/ MUC TIấU
- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép nhân, chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
3'
35'
2'
A/ Mở đầu:1/ Ổn định t/c.
2/ K/ tra bài cũ:GV kết hợp k/tr khi ụn.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ : GV nờu mục tiờu bài học.
2/ Thực hành
Bài 1( 37 )- Mời HS lên bảng thực hiện tính - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Củng cố lại cách nhân, chia phân số, số thập phân.
Bài 2( 37 )
- Y/c HS đọc kĩ đề bài, vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV nhận xét, củng cố cách làm bài
Bài 3( 37 )
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài rồi tự làm bài.
- Củng cố lại cách tìm tỉ số phần trăm và cách tìm số phần trăm của một số. 
Bài 4: ( 37) : 
- GV nhận xét chữa bài.
C. Kết luận
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm nháp +3HS làm bảng lớp.
- HS áp dụng tự làm bài.
- HS đại diện chữa bài . 
- HS tự làm bài vào VBT. 
- Đại diện HS lên bảng chữa bài. 
- HS trao đổi và làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
Tiết 3.Sinh hoạt lớp
tuần 31
1.Nhận xét tuần 31:
- Các tổ tự đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
+Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, vệ sinh lớp sạch sẽ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
2.Phổ biến kế hoạch tuần 32:
+ Thi đua học tốt, 
- Phát huy mặt tốt, hạn chế và khắc phục mặt chưa tốt.
+ Thực hiện tốt các nề nếp. 
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục do đội phát động.
+Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường.
Tiếng Việt
Ôn mở rộng vốn từ nam và nữ.
I/ MUC TIấU
- Tích cực hoá vốn từ trong chủ điểm bằng cách đặt câu với các từ ngữ.
- Củng cố lại những từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ , nam giới.
- HS chủ động làm bài, học bài.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
3'
34'
2'
A/ Mở đầu:1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ:GV kết hợp k/tr khi ụn.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ : GV nờu mục tiờu bài học.
2/ Thực hành
Bài 1: Nối từng từ ở cột bên trái với nghĩa của từ đó ở bên phải.
Cao thượng
Chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận.
dịu dàng
( phẩn chất, tinh thần ) cao vượt hẳn lên trên những cái tầm thường , nhỏ nhen.
Khoan dung 
( cử chỉ, thái độ) tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc tinh thần gây cảm giác dễ chịu.
Cần mẫn 
Giỏi công việc nhà và những công việc khác ( Thường nói về người phụ nữ )
Năng nổ 
Có quyết định nhanh chóng và dứt khoát
đảm đang 
Hăng hái và chủ động trong mọi công việc.
Quyết đoán
Rộng lượng tha thứ cho người có lỗi.
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống hai thành ngữ hoặc tục ngữ ca ngợi cả nam và nữ .
Trai tài gái đảm, ...............................................................
- Gv và HS cùng chữ bài.
Bài 3: Viết vào chỗ trống theo yêu cầu.
a) tên 4 người có công với nước của nước ta ( xưa và nay là nam)
b) Tên 4 người có công với nước của nước ta ( xưa và nay ) là nữ.
- Gv thu vở chấm chữa bài cho HS.
C/ Kết luận
- Y/c HS nhắc lại dung kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt.
-Y/c các em về nhà ôn lại bài .
- 2 em chữa bài.
- HS dựa vào phần giải nghĩa ở cột bên để xác định với từ ở cột bên trái và nối. 
- đại diện phát biểu ý kiến.
HS tự viết bài vào vở theo gợi ý hướng dẫn của GV, đại diện làm bảng phụ chữa bài.
- HS tự viết bài vào vở.
- HS tự làm bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc