Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 4

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 4

I. Mục tiêu:

- Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên, tuổi già, xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào.

- Học sinh xác định bản thân mình đang ở trong giai đọan nào của cuộc đời .

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II.Kĩ năng sống

 - Tự nhận thức v xc định được gi trị của lứa tuổi học nĩi chung v gi trị của bản thn nĩi ring

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
Ngày soạn: 16 th¸ng 9 n¨m 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 th¸ng 9 n¨m 2011
Tiết 4: KHOA HỌC 	
Tiết7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀØ 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên, tuổi già, xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào. 
- Học sinh xác định bản thân mình đang ở trong giai đọan nào của cuộc đời .
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II.Kĩ năng sống 
 - Tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học nĩi chung và giá trị của bản thân nĩi riêng 
III. Các phương pháp và phương tiện dạy học
 - Quan sát hình ảnh
 -Làm việc theo nhĩm-Trị chơi
- Thầy: Tranh vẽ trong SGK trang 16 , 17
- Trò : SGK - Tranh ảnh sưu tầm những người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau
IV. Tiến trình dạy học 
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
 2'
 15’
 10’
 5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
- Bốc thăm số liệu trả bài theo các câu hỏi 
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến 10 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì?
- Cho học sinh nhận xét + Giáo viên cho điểm
B. Hoạt động dạy -học:
 1. Khám phá :Hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
 2. Kết nối
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung làm việc của học sinh 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”? 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? 
Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận của cả lớp. 
C. Kết luận: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 
-Nhận xét tiết học
- Hát 
- Dưới 3 tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận ra quần áo, đồ chơi
- Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng ...
- 6 tuổi đến 10 tuổi: cơ thể hoàn chỉnh, cơ xương phát triển mạnh.
- Tuổi dậy thì: cơ thể phát triển nhanh, cơ quan sinh dục phát triển 
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động nhóm, cả lớp 
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16 , 17 theo nhóm
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật 
Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội. 
Tuổi trưởng thành
- Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội.
Tuổi trung niên
- Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống.
Tuổi già
- Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu.
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
- Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn. 
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn. 
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
- Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra. 
Chiều thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 2: Ơn Tiếng việt
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu
- Luyện tập về Từ đồng nghĩa. Biết cách viết đoạn văn ngắn cĩ chứa các từ đồng nghia..
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
 - Bài tập sưu tầm thêm ở Sách tham khảo Tiếng việt 4
III. Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
 2’
10’
13’
10’
 3'
A. Mở đầu
 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hát
 2 . Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở của HS.
B. Hoạt động dạy học.
* HĐ 1 : Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS tự làm bài tập Vở tiết 4. GV đi giúp đỡ HS học yếu, HS gặp khĩ khăn khi làm bài tập.
* HĐ 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS cùng chữa bài tập trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài cĩ bài nào chưa hiểu cùng nhau chữa bài tập trước lớp.
* HĐ 3: Bài tập tham khảo ( Dành cho HS khá, giỏi )
- Bài tập ( Thảo luận cặp) : Tìm 5 từ trong đĩ cĩ tiếng nhân (nhân cĩ nghĩa là người), Đặt câu với mỗi từ đĩ.
+ GV nhận xét, sửa sai.
- Bài tập 2: Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nĩi về phẩm chất của người Việt Nam.
+ Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen 1 số HS cĩ ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
- Cả lớp hát.
- HS kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học.
- Lắng nghe, nắm mục tiêu tiết học.
HS tự làm bài trên VBT tiết 4 GV cho sẵn.
- Chữa bài tập trước lớp
- HS tiếp nối nhau nêu các từ cĩ tiếng nhân( nhân cĩ nghĩa là người)
Nhân dân, nhân loại, cơng nhân, quân nhân, doanh nhân,
+ Đặt câu: Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
. Nhân loại trên tồn thế giới hãy vùng lên chống chiến tranh.
. Chú em là cơng nhân nhà máy điện.
+ Tiếp nối nhau đọc câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao mà mình vừa tìm được.
. Chịu thương chịu khĩ.
. Dám nghĩ dám làm.
. Uống nước nhớ nguồn.
. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
. Lá lành đùm lá rách.
. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Tiết 3. ĐỊA LÍ:
Đ/c Chi soạn giảng
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17 th¸ng 9 n¨m 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 th¸ng 9 n¨m 2011
Tiết 1. Thể dục :
Tiết 2: to¸n
 § Tiết 4: MĨ THUẬT: GV chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------
 Chiều thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1. TỐN
 ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về ơn tập về giải tốn.
 - Giải được các bài tốn cĩ liên quan.
 - Làm BT dành cho HS khá, giỏi.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
 BTT tiết 16 ; Bài tập tham khảo.
III. Tiến trình dạy - học 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
 2’
15’
15’
 5’
A. Mở đầu
 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hát
 2 . Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở của HS.
B. Hoạt động dạy học
* HĐ 1 : Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS tự làm bài trong vở BTT các tiết 16. GV đi giúp đỡ HS học yếu, HS gặp khĩ khăn khi làm bài tập.
* HĐ 2 : Làm việc cả lớp
.GV yêu cầu HS cùng chữa bài tập trước lớp. ( Chữa bài tập tốn tiết 16)
Bài 1: Củng cố kĩ năng nắm được cách giải tốn.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Củng cố giải tốn tỉ lệ.
- GV gọi 1 HS yếu kém hoặc trung bình tiếp nối nhau nêu cách giải của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Rèn kĩ năng thực hiện giải tốn theo cách “tìm tỉ số”
Yêu cầu 1 HS trung bình nêu cách giải, cả lớp nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
- Cả lớp hát.
- HS kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học.
- Lắng nghe, nắm mục tiêu tiết học.
HS tự làm bài vở BTT tiết16.
. Chữa bài tập trước lớp.
- 2 em tiếp nối nhau nêu. Các em khác nhận xét bổ sung.
 Bài giải
 Mua 1 m vải hết số tiền là:
 90 000 : 6 = 15 000(đ)
 Mua 10 m vải hết số tiền là:
 15 000 x 10 = 150 000(đ)
 Đáp số: 150 000đ
- HS yếu nêu cách giải:
 Bài giải
 1 hộp cĩ số bánh là:
 100 : 25 = 4(bánh)
 6 hộp cĩ số bánh dẻo là:
 4 x 6 = 24(bánh)
 Đáp số: 24 bánh
- 1 HS nêu cách giải
 21 gấp 7 số lần là:
 21 : 7 = 3(lần)
 21 ngày trồng được số cây là:
 1000 cây x 3 = 3000 (cây)
 Đáp số: 3000 cây
-1 em nêu kết quả. HS khác nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Tiết 2 : ÂM NHẠC: GV chuyên dạy 
Tiết 3 : Ơn Tiếng việt 
 LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
I . Mục tiêu:
 	 - Giúp HS viết đúng cớ chữ, đúng mẫu chữ quy định, viết đúng , đẹp và sạch.
 	 - Yêu thích và say sưa viết bài.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
 	 - Bài mẫu, Vở thực hành viết đúng viết đẹp lớp 5.
III. Tiến trình dạy học.
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
 5’
10’
20’
 5’
A. Mở đầu
1 . Ổn định tổ chức: Lớp hát
2 . Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Hoạt động dạy học.
* HĐ 1 : GV giới thiệu chữ cần luyện.
- GV yêu cầu HS viết theo mẫu của GV .
- GV yêu cầu HS viết các chữ cái viết 
+ GV giới thiệu mẫu chữ trên bảng chữ cái
+ Hướng dẫn HS quan sát, hiểu cách viết, nắm được độ cao, độ rộng của từng con chữ.
+ GV viết mẫu trên bảng lớp.
+ Yêu cầu HS viết nháp.
* HĐ 2 : HS viết bài,vào ơ li.
- GV quan sát nhắc nhở HS yếu kém khi luyện viết.
- Chấm bài , chữa bài cho HS.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
C. Kết luận
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm những bài viết chưa đúng cỡ chữ quy dịnh.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- Cả lớp hát.
- HS chuẩn bị cho tiết học.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe, nắm cách viết.
+ Quan sát mẫu chữ.
+ Nêu độ cao, độ rộng, cách viết.
+ Quan sát.
+ Viết nháp.
+ Viết vở ơ li : Bài 4.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Ngày soạn: 18 tháng 9 năm 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
TiÕt 1: to¸n
Tiết 2: KHOA HỌC	 
 §8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ 
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh nhận định những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì 
 - Học sinh xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
 - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. 
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
 - Động não,thảo luận nhĩ ... ch nhiệm, dù khơng ai biết, tự chúng ta cũng thấy ái náy trong lịng.
Người cĩ trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp, khi làm hỏng việc hoặc cĩ lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài học và chuẩn bị bài:Cĩ chí thì nên”
- Hát.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhĩm.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả (cĩ thể dưới hình thức đĩng vai).
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình
- một số HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Tiết 4: sinh ho¹t
TUẦN 4
I. Mục tiêu 
- Nhắc nhở vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, động viên đĩng các khoản tiền.
- Kiểm điểm tình hình học tập, lao động, nhặt rác trong tuần qua.
II. Nội dung 
 1/ Nhận xét đánh giá tình hình học tập tuần qua
- Từng tổ báo cáo các bạn vi phạm nội quy (khơng thuộc bài, làm bài tập, khơng tham gia nhặt rác)
- Lớp trưởng báo cáo học sinh vi phạm nội quy lớp, khơng tham gia trực nhật. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, phê bình, nhắc nhở. 
 2 / Đề ra phương hướng tuần tới: 
- Phong trào thi đua, phong trào “Vở sạch chữ đẹp”, bỏ rác đúng nơi quy định, nhắc bố mẹ nộp tiền các khoản tiền 
- Nhắc nhở, động viên học sinh yếu kém, chậm tiến, cố gắng trong học tập. Nhờ các bạn khá giỏi kèm cặp giúp đỡ
- Nhận xét chung, dặn dị, cố gắng khắc phục những vi phạm.
Tiết 1: ĐỊA LÍ	 
 Tiết 4: SÔNG NGÒI 
I. Mục tiêu: 
- Nắm một số đặc điểm và vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất .
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
- Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao. 
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
 - Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên.
 - Trò: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông lớn ở Việt Nam
III. Tiến trình dạy học 
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
3’
 1’
10'
10'
10'
 4’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta?
 + Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác nhau rõ rệt?
 + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân ta?
Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá
B. Hoạt động dạy -học:
 1. Khám phá : “Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Tiết địa lý hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.”
 2. Kết nối
 1 . Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Nước ta có nhiều hay ít sông?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
+ Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc?
+ Bước 2: 
- Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời 
Ÿ Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 
2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa .
Chế độ nước sông
Mùa lũ 
Mùa cạn 
+ Bước 2: 
- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. 
Ÿ Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”.
- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế nào? Tại sao? 
Ÿ Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn đưa xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa song đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh. 
3. Vai trò của sông ngòi
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: 
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. 
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. 
c. Kết luận: 
- Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” 
- Nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ, bản đồ)
- Học sinh nghe 
- Nhiều sông
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình 
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai 
- Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng 
- Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển.
- Học sinh trình bày
- Chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các con sông chính.
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời:
Thời gian (từ tháng đến tháng)
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn. 
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng,cungcấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn. 
Tiết 4: 	 	lÞch sư
 Tiết 4:XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu
 - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kĩ XX: 
 + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, ham mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng , chủ nhà buơn, cơng nhân.
 - Đối với học sinh khá giỏi
 + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
 + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp , giai cấp mới trong xã hội.
II. Các phương pháp và phương tiện dạy học
 - Hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
- Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
III. Tiến trình dạy học 
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1'
 3'
 1'
15'
14'
 5'
A.Mở đầu.
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS trả lời các câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản cơng ở kinh thành Huế đêm 5-7-1885? 
+ Thuật lại diễn biến của cuộc phản cơng này.
+ Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế đêm 5-7-1885 cĩ tác động gì đến lịch sử nước ta khi đĩ?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy -học:
 1. Khám phá : Hơm nay chúng ta học bài xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
 2. Kết nối
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS làm theo cặp cùng đọc sách, quan sát các hình minh hoạ và trả lời các câu hỏi sau:
 + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam cĩ những ngành nào là chủ yếu?
 + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bĩc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đĩ đã dẫn đến sự ra đời của các ngành kinh tế mới nào? 
- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bĩc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã làm cho xã hội nước ta thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
* Hoat động 2: Làm việc nhĩm.
- GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam cĩ những tầng lớp nào?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội cĩ gì thay đổi, cĩ thêm những tầng lớp mới nào?
+ Nêu những nét chính về đời sống của cơng nhân và nơng dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS và hỏi thêm. 
- GV kết luận: trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ cĩ địa chủ phong kiến và nơng dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới: cơng nhân, chủ xưởng, nhà buơn, viên chức . Thành thị phát triển, lần đầu tiên ở Việt Nam cĩđường ơtơ, xe lửa nhưng đời sống của nơng dân và cơng nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở. 
C. Kết luận:- GV yêu cầu HS lập bảng so sánh tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới: sưu tầm tranh ảnh tư liệu về nhân vật lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du.
- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời.
- HS nêu 
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho các câu hỏi.
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam cĩ hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nơng dân.
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, buơn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ và đặc biệt là giai cấp cơng nhân. 
+ Nơng dân VN bị mất ruộng đất, đĩi nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vơ cùng khổ cực.
- 3 HS lần lượt trình bày ý kiến của mình theo các câu hỏi trên. Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
- HS làm cá nhân, tự hồn thành bảng so sánh.
- HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho các câu hỏi.
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam cĩ hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nơng dân.
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, buơn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ và đặc biệt là giai cấp cơng nhân. 
+ Nơng dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đĩi nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vơ cùng khổ cực.
- 3 HS lần lượt trình bày ý kiến của mình theo các câu hỏi trên. Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc