Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2011

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Cc PP v PTDH:

 - Tranh minh họa ở SGK

 - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày soạn : 22/ 9 / 2012
Ngày giảng : Thứ hai ngày 24tháng 9 năm 2012
Tiết 1. Chào cờ: 
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
Tiết 3. Tập đọc:
§9. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
 (Theo Hồng Thúy)
I. Mục tiêu: 
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Các PP và PTDH: 
 - Tranh minh họa ở SGK
 - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình... 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
10'
9'
2'
A. Mở đâu: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài "Bài ca về trái đất"
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Giáo viên cho điểm, nhận xét
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ của bè bạn năm châu.Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bè bạn nước ngồi với nhân dân Việt Nam ta
2. Kết nối:
2.1. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài 1 lượt và chia đoạn (4 đoạn) 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh:.....
- Gọi HS đọc phần chú giải ở SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc giữa các cặp với nhau
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu
2. 2.Tìm hiểu bài
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? 
+Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây? 
+Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt? 
- Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật
- Nêu ý đoạn 1
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? 
- Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật. 
+Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? 
- Giáo viên chốt lại
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
- Giáo viên chốt lại ND
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2?
- Yêu cầu HS nêu ND chính của bài
3. Thực hành: Đọc diễn cảm
- HD luyện đọc đoạn 4
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhĩm
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và tuyên dương bạn đọc hay và diễn cảm nhất
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài học sau
-Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi 
- Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng.
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. 
- 1 Học sinh đọc
- 4 HS đọc nối tiếp
- Luyện phát âm từ khĩ
- 1 em đọc
- Luyện đọc theo cặp
- 2 cặp thi đọc
- Học sinh đọc đoạn 1
+ Công trường, tình bạn giữa những người lao động
- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác 
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi 
-Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
+ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tôi  anh
+ Ăn mặc
+Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữ nghị
+ Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
Tiết 5 Toán:
§21. ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI(tr22)
I. Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài
 - BT cần làm: B1 ; B2(a,c) ; B3
II. Các PP và PTDH: 
 - Bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
9'
9'
9'
2'
A. Mở đầu: 
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa
 học
- Học sinh sửa bài 3, 4 (SGK-Tr.23) 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Giờ tốn hơm nay các em cùng ơn lại kiến thức về bảng đơn vị đo độ dài
2. Thực hành: 
Bài 1 
- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả 
- Giáo viên chốt lại
Bài 2 (a,c) 
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. 
- Giáo viên chốt ý. 
Bài 3 (Tương tự bài tập 2)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đĩ chữa bài
- Giáo viên chốt lại
7km47m = 7 047m
29m34cm = 2 934cm
1 327cm = 13m27cm
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Tổ chức thi đua 
82km3m = ..m 
5 008m = kmm 
C. Kết luận:
- Làm các bài tập còn lại. 
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” 
- 2 học sinh
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài
- Lớp nhận xét
- Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả
- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau 
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé
ù- Học sinh đọc đề 
- Xác định dạng
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. 
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
- HS nhắc lại quan hệ của các đơn vị đo độ dài
- Thi đua ai nhanh hơn
Ngày soạn: 23/9/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tiết 1. Tốn:
 §22. ¤n tËp: B¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng(tr23)
I. Mơc tiªu: 
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thơng dụng
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài và giải các BT với các số đo khối lượng
 - BT cần làm: 1;2;4
II. Các PP và PTDH: 
 - B¶ng phơ
III. Tiến trình d¹y häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
 7'
9'
6'
 9'
 2'
A. Më ®Çu:
1. Ổn định:
2. KiĨm tra bµi cị:
- Chữa bài tập tiết trước
- Nhận xét và cho điểm HS
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giờ tốn hơm nay chúng ta cùng ơn lại kiến thức về các đơn vị đo khối lượng
2. Thực hành:
 Bµi 1
- GV kỴ s½n b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng
- Cho HS lÇn l­ỵt lªn b¶ng lµm
- Ch÷a bµi
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ quan hƯ gi÷a 2 ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng liỊn kỊ?
 Bµi 2
- Hướng dẫn chuyĨn ®ỉi tõ c¸c ®¬n vÞ lín ra c¸c ®¬n vÞ bÐ h¬n vµ ng­ỵc l¹i
- ChuyĨn ®ỉi tõ c¸c sè ®o cã 2 tªn ®¬n vÞ ®o sang c¸c sè ®o cã 1 tªn ®¬n vÞ ®o vµ ng­ỵc l¹i
Bµi 3
-Mêi 1 HS nªu c¸ch lµm
- GV h­íng dÉn bỉ sung
Bµi 4
- Mét HS nªu yªu cÇu
- Bµi to¸n yªu cÇu g×? 
- Muèn biÕt ngµy thø 3 cưa hµng b¸n ®­ỵc bao nhiªu kg ®­êng ta lµm nh­ thÕ nµo?
C. KÕt luËn:
 - GV nhËn xÐt giê häc
- Dặn chuẩn bị bài học sau
- HS lµm trªn b¶ng líp.
- §¬n vÞ lín gÊp 10 lÇn ®¬n vÞ bÐ.
- §¬n vÞ bÐ b»ng 1/10 ®¬n vÞ lín.
 Bµi gi¶i
18 yÕn = 180 kg 
 200 t¹ = 20000 kg 
 35 tÊn = 350000kg. 
 b) 430 kg = 43 yÕn 
 2500 kg = 25 t¹ 
 16000kg = 16 tÊn
c) 2kg326g=2326g 
 6kg3g = 6003g 
 d) 4008 g = 4 kg 8g
 9050 kg = 9tÊn50 kg
 Bµi gi¶i
 2kg50g = 2500g
 13kg85g < 13kg 805 g
 6090kg > 6 tÊn8kg
 1 tÊn > 250 kg.
 4
 Bµi gi¶i
Ngµy thø 2 cưa hµng b¸n ®­ỵc sè ®­êng lµ: 
300 x 2 = 600(kg)
Ngµy thø nhÊt vµ ngµy thø 2 b¸n ®­ỵc sè ®­êng lµ: 
300 + 600 = 900 (kg)
 §ỉi 1 tÊn = 1000kg
Ngµy thø 3 cưa hµng b¸n ®­ỵc sè ®­êng lµ:
1000 – 900 = 100( kg) §¸p sè: 100 kg
TiÕt 3. ChÝnh t¶.(nghe - viết )
§5. Mét chuyªn gia m¸y xĩc
I. Mơc tiªu:
 - ViÕt ®ĩng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn
 - Tìm được các tiếng chứa uơ,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng cĩ uơ, ua(BT2); tìm được tiếng thích hợp cĩ chứa uơ, ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
II. Các PP và PTDH:
 - B¶ng líp kỴ m« h×nh cÊu t¹o vÇn
III. Tiến trình d¹y- hoc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
20'
9'
2'
A.Më ®Çu:
1. Ổn định:
2. KiĨm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chÐp c¸c tiÕng tiÕn, biĨn, b×a, mÝa vµo m« h×nh vÇn
B. ho¹t ®éng d¹y- hoc:
1. Khám phá: Tiết CT hơm nay các em cùng nghe viết một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc và thực hành đánh dấu thanh ở các tiếng cĩ nguyên âm đơi
2. Kết nối:
2.1. H­íng dÉn häc sinh nghe -viÕt
- GV®äc bµi
- Em h·y t×m nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ d¸ng vỴ cđa anh A- lÕch- x©y?
- Cho HS ®äc thÇm l¹i bµi
- GV ®äc nh÷ng tõ khã: ngo¹i quèc, buång m¸y, tham quan, chÊt ph¸c, 
- Em h·y nªu c¸ch tr×nh bµy bµi?
- GV ®äc
- GV ®äc l¹i toµn bµi
- GV thu vµ chÊm 7 bµi
- GV nhËn xÐt chung
3. Thực hành: H­íng dÉn HS lµm BT 
Bµi 2
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu
- Cho HS viÕt vµo vë nh÷ng tiÕng cã chøa ua, u«
- H·y gi¶i thÝch quy t¾c ®¸nh dÊu thanh trong mçi tiÕng em võa t×m ®­ỵc?
Bµi 3
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu
- Cho HS trao ®ỉi theo nhãm 2
- Mêi 4 HS nèi tiÕp nhau ®äc
- GV giĩp HS hiĨu nghÜa c¸c c©u thµnh 
ng÷ trªn. 
C. KÕt luËn:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện y/c
- HS theo dâi SGK.
+ M¸i tãc vµng ãng ưng lªn nh­ mét m¶ng n¾ng, bé quÇn ¸o xanh mµu c«ng nh©n, th©n h×nh ch¾c vµ khoỴ,
- HS ®äc thÇm bµi.
- HS viÕt nháp 4 HS viết bảng lớp
- HS nªu
- HS viÕt bµi
- HS so¸t l¹i bµi
- HS ®ỉi vë so¸t lçi
- 1 HS 
- C¸c tiÕng cã chøa ua: cđa, mĩa
- C¸c tiÕng cã chøa u«: cuèn, cuéc, bu«n, mu«n.
-Trong c¸c tiÕng cã ua (tiÕng kh«ng cã ©m cuèi): dÊu thanh ®Ỉt ë ch÷ c¸i ®Çu cđa ©m chÝnh ua – ch÷ u.
-Trong c¸c tiÕng cã u« ( tiÕng cã ©m cuèi ): dÊu thanh ®Ỉt ë ch÷ c¸i thø 2 cđa ©m chÝnh u« - ch÷ «.
- HS nèi tiÕp ®äc.
- HS gi¶i nghÜa c¸c c©u thµnh ng÷ trªn.
Tiết 4. Luyện từ và câu:
§9. Më réng vèn tõ: Hoµ b×nh
I. Mơc tiªu:
 - Hiểu nghĩa của từ hoµ b×nh (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hịa bình ( BT2)
 - ViÕt được ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh thanh b×nh cđa mét miỊn quª hoỈc thµnh phè (BT3)
II. Các PP và PTDH:
 - Mét sè tê phiÕu viÕt néi dung cđa bµi tËp 1, 2
III. Tiến trình d¹y – häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
9'
9'
9'
2'
A.Më ®Çu: 
1. Ổn định:
2. KiĨm tra bµi cị: Ch÷a BT3, 4 
- Nhận xét và cho điểm HS
B. ho¹t ®éng d¹yhäc:
1. Khám phá: Tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu nghĩa của từ hịa bình, tìm từ đồng nghĩa với từ hịa bình và thực hành viết đoạn văn
2. Thực hành:
 Bµi 1
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu
- Cho HS th¶o luËn theo nhãm 2
- Mêi ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy ph­¬ng ¸n ®ĩng vµ gi¶i t ... ao
- DỈn nh÷ng HS viÕt ch­a ®¹t vỊ nhµ viÕt l¹i
* Nh÷ng lçi ®iĨn h×nh
+ PhÇn kÕt luËn cđa H»ng
+ PhÇn th©n bµi cđa Trinh
+ §o¹n ®Çu miªu t¶ c¬n m­a cđa B¸u
+ C©u miªu t¶ nh÷ng b«ng hoa d­íi m­a ¸nh
- HS trao ®ỉi vỊ bµi c¸c b¹n ®· ch÷a trªn b¶ng
- HS ®äc l¹i bµi cđa m×nh vµ tù ch÷a lçi
- HS ®ỉi bµi so¸t lçi
- HS nghe
- HS trao ®ỉi, th¶o luËn
- HS viÕt l¹i ®o¹n v¨n mµ c¸c em thÊy ch­a hµi lßng
- Mét sè HS tr×nh bµy
Tiết 4. Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 5
1. Đánh giá hoạt động tuần 5
 1.1. Sĩ số: 
 - Đi học đều, đúng giờ
 1.2. Học tập:
 - Trong giờ học trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài:
 - Hồn thành chương trình tuần 5
 - Các em đi học cĩ đầy đủ đồ dùng
 - Sách vở đã dán nhãn, bao bọc đầy đủ, gọn gàng
 1.3. Hoạt động khác
 - Cơng tác tự quản chưa tốt, 15 phút đầu giờ trật tự
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, bàn ghế ngăn nắp, gọn gàng
 - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động chung
 2. Kế hoạch tuần 6
 - Tập huấn cơng tác đội, sao 
 - Phát động phong trào thi đua chào mừng 20/11
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
 - Làm vệ sinh mơi trường vào thứ 2 và thứ 5
Tiết 4. Lịch sử:
(Bài 5)PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu). 
- HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
- Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. 
II.Chuẩn bị: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5'
12'
15'
A.Më ®Çu: 
 - Hát 
1. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” 
- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế?
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội?
HS trả lời câu hỏi
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
2- Giíi thiƯu bµi.
B. HĐ dạy bài mới 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
- Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867
- Trong một gia đình nhà nho nghèo, tại thôn Sa Nam, tỉnh Nghệ An.
Ÿ Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt:
Phan Bội Châu là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Đông Du. 
- Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT.
5'
- Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du 
- Học sinh đọc ghi nhớ. 
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo?
- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo
- Mục đích?
- Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
- Phong trào diễn ra như thế nào?
- 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo
- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động:
+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học.
+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào.
- 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập, quyên góp được hơn 1 vạn đồng.
- Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì? Những môn đó để làm gì?
- Học sinh trả lời
- Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy?
- Học sinh nêu
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
- 1908: lo ngại trứơc phogn trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào ® Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
Ÿ Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ 
- Học sinh đọc ghi nhớ
C. Kết luận 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời 
® Rút ra ý nghĩa lịch sử
- Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình 
® Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu 
- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
- Học ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học 
Địa lí:
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
- Nắm một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của vùng biển nước ta 
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,  trên bản đồ (lược đồ).
- HS khá, giỏi : Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi : khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; khó khăn : thiên tai ...
* GDBVMT : HS Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
II. Chuẩn bị: Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về những khu du lịch biển.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Sông ngòi nước ta”
- Học sinh trình bày
- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng.
+ Đặc điểm sông ngòi VN
+ Chỉ vị trí các con sông lớn
+ Nêu vai trò của sông ngòi
3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Vùng biển nước ta thuộc biển nào?
- Hoạt động lớp 
+ Chỉ vị trí vùng biển nước ta trên bản đồ “VN trong khu vực Đông Nam Á” và nói “Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông. Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía nào?”
- Theo dõi và trả lời:
+ Đông, Nam và Tây Nam
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
* Hoạt động 2: Biển nước ta có đặc điểm gì? 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
Nhiệt độ:
Bão:
Thuỷ triều:
Dòng biển:
+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu 
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực)
Học sinh trình bày trước lớp
+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều và có vùng có cả 2 chế độ thuỷ triều trên 
- Nghe và lặp lại
* Hoạt động 3: Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày 
- Học sinh khác bổ sung
- Giáo viên sửa và hoàn thiện câu trả lời
 *GD HS có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí.
4. Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức học sinh chơi theo 2 nhóm: luân phiên cho tới khi có nhóm không trả lời được.
+ Nhóm 1 đưa ảnh hoặc nói tên điểm du lịch biển, nhóm 2 nói tên hoặc chỉ trên bản đồ tỉnh, thành phố có điểm du lịch biển đó.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Đất và rừng” 
- Nhận xét tiết học 
Kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU : - Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình .
- Biết giữ gìn vệ sinh , an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn , ăn uống .
- Yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
TTCC 1 của NX2 : Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ :- Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình .
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường . Một số loại phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ :- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình .
MT : Giúp HS nhận diện được các dụng cụ nấu ăn trong nhà .
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
Hoạt động lớp .
Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm
- Nhận xét, nhắc lại tên các dụng cụ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK .
* GDSDNLTK&HQ: 
+Chọn loại bếp nấu ăn TKNL.
+ TKNL khi nấu ăn.
+ Có thể dùng NLMT, khí bioga để nấu ăn.
4. Củng cố : - GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn hàng ngày để học tốt bài sau .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5 LỚP 5 HẢI SỬA.doc