Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 6 đến tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 6 đến tuần 14

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

-Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người da màu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK

- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ a-pác-thai (nếu có), bảng phụ.

-HS: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 335 trang Người đăng huong21 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 6 đến tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ Ngày
Mơn
Tên bài dạy
THỨ HAI
17.09.2012
SHDC
TĐ
T
ĐL
ĐĐ
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Luyện tập
Đất và rừng
Cĩ chí thì nên (T2)
THỨ BA
18.09.2012
CT
T
LTVC
KH
MT
Nhớ- viết: Ê-mi-li, con
Héc- ta
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác
Dùng thuốc an tồn
Vẽ họa tiết đối xứng
THỨ TƯ
19.09.2012
TĐ
T
KC
TD
KT
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Khơng dạy) –thay thế “Kể chuyện đã nghe đã đọc” Tuần 5
Đội hình đội ngũ- Trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”
Chuẩn bị nấu ăn
THỨ NĂM
20.09.2012
TLV
T
LS
HÁT
LTVC
Luyện tập làm đơn
Luyện tập chung
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Con chim hay hĩt
Từ đồng âm
THỨ SÁU
21.09.2012
TLV
T
KH
TD
ATGT
SHL
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập chung
Phịng bệnh sốt rét
Đội hình đội ngũ- Trị chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”
Chọn đường đi an tồn và tránh tai nạn giao thơng
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Thứ Ngày
Mơn
Điều chỉnh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
THỨ HAI
17.09.2012
SHDC
TĐ
T
ĐL
ĐĐ
-Khơng hỏi câu hỏi 3
Bài 1a (2 số đo đầu); Bài 1b (2 số đo đầu); Bài 2; Bài 3 (cột 1); Bài 4
ơTKNL ; ùGDBVMT
ïKNS
THỨ BA
18.09.2012
CT
T
LTVC
KH
MT
-Bài tập 3 (2;3 câu thành ngữ, tục ngữ) ;
HS giỏi làm đầy đủ BT 3
-Bài 1a (2 dòng đầu);Bài 1b (cột đầu);Bài 2;
-Đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ ở BT 3; BT4;
HS giỏi đặt 2,3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT 4
*Khơng làm BT 4
ïKNS
Tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản
THỨ TƯ
19.09.2012
TĐ
T
KC
TD
KT
Trả lời các câu 1, 2, 3
Bài 1 (a,b); Bài 2; Bài 3
-Khơng dạy KC Tuần 6 ; ¦ « Kể chuyện đã nghe đã đọc » - (Tuần 5)
ơTKNL
THỨ NĂM
20.09.2012
TLV
T
LS
HÁT
LTVC
ïKNS
Bài 1; Bài 2
-Khơng dạy LTVC tuần 6 ; ¦ “Từ đồng âm” (Tuần 5)
THỨ SÁU
21.09.2012
TLV
T
KH
TD
ATGT
SHL
Bài 1; Bài 2 (a,d); Bài 4
ïKNS
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ
*************************************
TIẾT 2 TẬP ĐỌC 	
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người da màu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. 
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ a-pác-thai (nếu cĩ), bảng phụ. 
-HS: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
-Hát 
2. Bài cũ: 
-2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Ê-mi-li, con, trả lời câu hỏi 2, 4 trong SGK.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
 b. Phát triển các hoạt động:
-Hoạt động lớp, cá nhân 
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. 
- Hoạt động lớp, cá nhân. 
- Để đọc tốt bài này, GV lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ và các số liệu thống kê sau: (GV đính bảng vào cột luyện đọc) a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc.
- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các em cĩ biết các số liệu và cĩ tác dụng gì khơng? 
- Làm rõ sự bất cơng của chế độ phân biệt chủng tộc. 
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc. 
- GV: Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn. 
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn (lượt 1).
- HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc lượt 2.
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn 
- HS đọc từ khĩ đã giải nghĩa ở cuối bài học ® GV ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.
- HS nêu nghĩa. luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại tồn bài.
- GV đọc mẫu tồn bài. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Hỏi:
- Câu 1: Dưới chế độ a-pa-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: 
-Người da đen phải làm những cơng việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp;
- Câu 2: Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- HS đọc đoạn 3, trả lời: 
Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên địi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
- Câu 4: Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới.
- HS dựa vào thơng tin trong SGK nêu.
-Luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918 người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống.
+ Hãy cho biết đại ý bài.
- HS trao đổi, phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhấn mạnh đại ý, giáo dục HS.
-Phản đối chế độ phân biệ chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- GV nêu giọng đọc.
- HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu đoạn 3. 
- HS lắng nghe.
- Mời học sinh đọc lại .
- Học sinh đọc .
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- 2 HS thi đọc diễn cảm.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- HS khác nhận xét.
4. Củng cố:
-Bài văn phản đối chế độ nào? Ca ngợi điều gì?
-HS trả lời
- 2 HS nêu đại ý bài văn
5. Nhận xét - Dặn dò:
-Về nhà đọc bài nhiều lần. Ghi nhớ những thơng tin trong bài.
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”.
- Nhận xét tiết học.
**********************************
TIẾT 3 TOÁN	 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài tốn cĩ liên quan đến diện tích. 
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi mở rộng kiến thức. 
II. CHUẨN BỊ:
- 	GV: Phấn màu - Bảng phụ. 
- 	HS: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
-Hát 
2. Bài cũ: 
-Học sinh nêu miệng kết quả bài 1a/28. 
-Học sinh lên bảng sửa bài 3/28
-1 HS lên bảng sửa bài 
ŸGiáo viên nhận xét - ghi điểm
-Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: “Luyện tập”
 b. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích cĩ hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) cĩ một đơn vị cho trước; rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
-Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1: a,b (2 số đo đầu)
- Yêu cầu học sinh đọc đề. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài .
- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
- HS nhắc lại.
- GV HD cách làm theo mẫu.
- Học sinh theo dõi. 
- GV chú ý HS TB, yếu.
- 1 Học sinh làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp.
27
100
a)
8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 
27
100
8 m2
9
100
16m2 9dm2 = 16m2 + m2 = 
9
100
16 m2
65
100
b)
4dm2 65cm2 = 4dm2 + cm2 = 
65
100
4 cm2
95
100
95cm2 = 	dm2 
Ÿ Giáo viên chốt lại.
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (đổi đơn vị đo). 
- Học sinh làm bài vào SGK
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại (Đáp án: B).
- HS nêu đáp án mình chọn và giải thích tại sao chọn câu đĩ.
* Hoạt động 2: Làm BT 3. 
- Hoạt động cá nhân. 
Ÿ Bài 3: cột 1
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh.
+ 2dm2 7cm2 = 207cm2
+ 207cm2 207cm2
+ 300 mm2 > 2cm2 89 mm2
+ 300 mm2 289 mm2
- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. 
- Học sinh làm bài vào bảng con. 
- 2 học sinh sửa bài trên bảng và giải thích cách làm.
Ÿ Giáo viên nhận xét, chấm một số vở.
- Cả lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Giải tốn. 
Bài 4:
-2 HS làm bảng phụ, HS lớp vào tập.
Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phịng là:
1600 x 150 = 240000 (cm2) = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
4. Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Củng cố lại cách đổi đơn vị 
- Tổ chức thi đua 
6 m2 = . dm2 
3 m2 5 dm2 = ..dm2
5. Nhận xét - Dặn dò: 
- Dặn HS: + Làm BT ở VBT. 
 + Chuẩn bị: “Héc-ta”.
- Nhận xét tiết học 
********************************************
TIẾT 4 ĐỊA LÍ 	 
ĐẤT VÀ RỪNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết các loại đất chính ở nước ta; nêu được một số đặc điểm của đất.Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
 - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố những loại đất chính ở nước ta; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta. (HS khá giỏi thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí).
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	GV: Hình ảnh trong SGK được phĩng to –Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập. 
- 	HS: Sưu tầm tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
-Hát 
2. Bài cũ: “Vùng biển nước ta”.
- 2 HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài 5.
 - GV nhận xét, cho điểm.
-Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Đất và rừng” 
 b. Phát triển các hoạt động:
-Học sinh nghe 
1. Các loại đất chính ở nước ta. 
* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp).
- Hoạt động nhĩm đơi, lớp. 
+ Bước 1:
- Giáo viên: Để biết được nước ta cĩ những loại đất nào ® cả lớp quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên VN. 
® Giáo viên treo bản đồ lên bảng.
- Học sinh quan sát.
- Yêu cầu đọc tên lược đồ và chú giải. 
- HS đọc thầm.
- GV nêu yêu cầu thảo luận:
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên VN.
+ Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền các nội dung phù hợp.
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe-ra-lít
..
Phù sa
+ Bước 2: 
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày.
- Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên VN vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
+ Bước 3: 
- GV trình bày: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ cĩ hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đơi với bảo vệ và cải tạo.
- HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương (bĩn phân hữu cơ, thau chua,)
- GV kết luận: Nước ta cĩ nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.
2. Rừng ở nước ta.
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhĩm, lớp. 
+ Bước 1: 
- GV chia nhĩm: 4 nhĩm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3; đọc SGK và làm ... - GV giáo dục tư tưởng.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch.
- Các nhĩm thảo luận theo nhĩm → trình bày kết quả thảo luận → Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
- Vài HS thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đơng 1947 trên lược đồ.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947.
5. Nhận xét – Dặn dò: 
- Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới” 
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------
TIẾT 4 THỂ DỤC	 
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA
------------------------------------------------------------------
TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 
ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu cảu BT1
-Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
- Cĩ ý thức sử dụng đúng từ loại trong nĩi, viết.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ, bảng phụ.
+ HS: Xem trước các kiến thức về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- GV nhận xét, cho điểm.
 - 1 HS tìm các DT chung và DT riêng trong 4 câu sau:
*Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: 
- Tổ kia là chúng làm nhé. Cịn tổ kia là cháu gài lên đấy.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
“Ơn tập về từ loại.” 
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HD HS làm BT1. 
2 HS đọc nội dung bài 1 (đọc cả bảng phân loại và M:). Cả lớp theo dõi trong SGK.
  Bài 1:
- GV mời HS nhắc lại kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- GV đính lên bảng tờ phiếu đã viết các định nghĩa, mời HS đọc.
- GV đính lên bảng 2 bảng phụ đã viết bảng phân loại, mời HS lên làm bài.
- GV nhận xét, chấm điểm (Bảng phân loại xem ở SGV tr 283).
-HS nêu lại ĐN về động từ, tính từ, quan hệ từ.
-1 HS đọc lại các ĐN đính ở bảng .
-Học sinh làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng thi làm bài.
 -HS trình bày kết quả phân loại.
-Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc kết quả của bảng phân loại đúng.
* Hoạt động 2: HD HS làm BT2,3. 
- Hoạt động nhóm cặp 
*Bài 2:
-Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ - Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ. Theo dõi, giúp đỡ HS TB, yếu làm bài.
- GV nhận xét, chấm điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
-1 HS đọc khổ 2 bài “Hạt gạo làng ta”.
-HS viết đoạn văn.
-Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại (đã yêu cầu) trong đoạn văn.
4. Củng cố :
-Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi HS 1 câu) theo yêu cầu cĩ danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu.
5. Nhận xét - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh đoạn văn tả người mẹ cấy lúa.
- Nhận xét tiết học.
****************************************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý SGK.
- Biết thực hành viết biên bản một cuộc họp .
- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
+ HS: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- GV nhận xét, chấm điểm.
- 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HD HS làm BT.
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập.
- GV gợi ý: cĩ thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự (họp tổ, họp lớp, họp chi đội ).
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội ).
- GV đính lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp; mời HS đọc lại.
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thơng tin, viết nhanh).
- 1 HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- HS nĩi trước lớp biên bản mình chọn viết.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại.
- HS làm bài theo nhĩm những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đĩ ( 4 HS).
- Đại diện nhĩm thi đọc biên bản.
- Cả lớp nhận xét .
4. Củng cố:
-GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Nhận xét - Dặn dò: 
- Dặn HS: + Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp.
 + Chuẩn bị: “Luyện tập tả người (Tả hoạt động)”.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2	 TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT STP
I. MỤC TIÊU: 	
- HS hiểu quy tắc chia một STP cho một STP. Bước đầu biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.Vận dụng giải các bài tốn cĩ lời văn.
-Rèn học sinh thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân nhanh, chính xác. Biết vận dụng giải các bài tốn cĩ liên quan đến chia STP cho STP.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. 
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập
.- GV nhận xét, chấm điểm. 
- 1 HS sửa bài 3 tr 70 SGK
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
“Chia một STP cho một STP.” 
b. Phát triển các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia một STP cho một STP. 
 Ví dụ 1: GV treo bảng phụ ghi sẵn VD lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (như trong SGK) rồi thực hiện phép chia 235,6 : 62 (như trong SGK).
- GV hướng dẫn HS phát biểu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2.
- GV ghi tĩm tắt các bước làm lên gĩc bảng.
- GV nhấn mạnh: Cần chú ý xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia.
• Giáo viên nêu ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
- GV nhận xét, chốt lại các bước thực hiện phép chia.
• GV chốt lại ghi nhớ (như SGK).
-2 HS đọc đề.
-HS nêu phép tính giải bài tốn: 
23,56 : 6,2 = ? (kg).
- HS thực hiện ở bảng con:
23,5,6 6,2
 4 9 6 3,8 (kg)
 0 0
- HS phát biểu cách thực hiện phép chia 23,56 : 6,2.
-Học sinh thực hiện vd 2.
-Học sinh trình bày.
-Cả lớp nhận xét.
-Một số HS đọc lại quy tắc.
* Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1a,b,c: GV ghi lần lượt từng phép chia lên bảng, yêu cầu từng HS lên bảng làm.
* Lưu ý: Riêng đối với phép chia ở phần d),GVHDHS thảo luận tình huống khi phần TP của SBC cĩ một chữ số, trong khi phần TP của SC cĩ hai chữ số " thực hiện phép chia 1740 : 145.
-Giáo viên nhận xét, sửa từng bài.
 *Bài 2:- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, tĩm tắt đề, giải.
- GV nhận xét, sửa bài (Bài giải xem ở SGV tr 139).
- Lần lượt từng HS lên bảng thực hiện phép chia. Các em khác làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét.
-Học sinh đọc đề – Tĩm tắt.
-Học sinh làm bài.
-1 HS sửa bài trên bảng.
-Lớp nhận xét.
*Bµi tËp 3:
-Mêi 1 HS ®äc ®Ị bµi.
-H­íng dÉn HS t×m hiĨu bµi to¸n.
-Cho HS lµm vµo nh¸p.
-Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
-C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt
*Bµi gi¶i: 
429,5m v¶i may ®­ỵc nhiỊu nhÊt sè bé quÇn ¸o lµ:
 429,5 : 2,8 = 153 (bé, d­ 1,1 m v¶i) §¸p sè:153 bé quÇn ¸o ; thõa 1,1 m. 
4. Củng cố 
-HS nêu cách chia
-Thi đua: 28,5 : 2,5
 -Giáo viên nhận xét.
5. Nhận xét - Dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học. 
-------------------------------------------------------------
TIẾT 3 KHOA HỌC 
XI MĂNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được cách bảo quản và cơng dụng của xi măng.
- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Hình trong SGK trang 58 , 59 .
- Học sinh : Đồ dùng học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngĩi.
- GV hỏi
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời:
Kể tên một số đồ gốm.
Nêu cơng dụng của gạch, ngĩi.
Nêu tính chất của gạch, ngĩi.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Xi măng.
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận.
- Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59:
- Xi măng được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
-Để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.
-  Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên,
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin
 * Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
- GV chia nhĩm, nêu yêu cầu cho các nhĩm thảo luận.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.
→Giáo viên kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tơng và bê tơng cốt thép; 
Nhĩm trưởng điều khiển các bạn đọc thơng tin và thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
- Đại diện mỗi nhĩm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
4. Củng cố 
+ Kể tên các vật liệu được dùng để SX ra xi măng.
+ Nêu tính chất và cơng dụng của xi măng
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Nhận xét - Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Thủy tinh”. 
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 THỂ DỤC
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
--------------------------------------------------------------------------
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần 14.
- Đề ra phương hướng cho tuần 15.
II. NỘI DUNG:
- Lớp trưởng, phĩ báo cáo.
- GV nhận xét chung.
1. Đạo đức tác phong:
Đa số ngoan, lễ phép.
Đa số đi học đều, chuyên cần.
2. Học tập:
Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Đa số các em rất tích cực phát biểu ý kiến.
Học cịn yếu: Hằng.
Chuẩn bị bài tốt khi đến lớp.
Học không cịn thụ động: .
Chữ viết xấu, sai lỗi chính tả: Quân, Kiệt.
Đã chú ý nghe giảng.
3. Lao động: tốt.
4. Văn thể: tốt.
III. PHƯƠNG HƯỚNG THÁNG 15:
-Tiếp tục nhắc nhở HS về chữ viết, cách giữ gìn, bảo quản sách vở,Tăng cường kiểm tra bài đầu giờ. Kèm HS học yếu.
- Thường xuyên ôn tập giúp các em nắm vững kiến thức để chuẩn bị thi HK I.
***************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6,7,8,9,10,11,12,13,14.doc