Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 12

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 12

I. Mục tiêu:

1. Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, .

2. Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

-Cần chú ý khi thực hiện chuyển dấu phẩy.

II.chuẩn bị

 + GV: Bảng phụ ghi bài tập 3.

 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch bo giảng tuần 12:Áp dụng từ 12/11-16/11/2012	
Thứ /ngày
Môn học	
Tên bài	
Ghi chú
2/12/11
Toán 
Lịch sử 
Khoa học 
Nhân một số thập phân với 10,100,1000
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Sắt – gang –thép 
Dạy lớp 5a1
3/13/11
Học vần
Học vần 
Đạo đức
TNXH
Rèn Toán
Rèn TV
On –ơn
 Nt
Nghiêm trang khi chào cờ
Nhà ở
Dạy lớp 1c
4/14/11
Địa lí 
Toán
Kể chuyện 
Đạo đức 
Kĩ thuật
Rèn Toán
Rèn TV
Rèn Ls -Dl
Công nghiệp
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe.đã đọc
Kính già yêu trẻ ( t1)
Cắt khâu thêu tự chọn (t1)
Dạy lớp 5a 1)( dạy đổi lịch)
5/15/11
Toán 
Địa lí
Kĩ thuật 
Đạo đức
Luyện tập
Công nghiệp
Kính già yêu trẻ ( t1)
Cắt khâu thêu tự chọn (t1
Dạy thay lớp 5a 2( đổi lịch)
6/16/11
Địa lí	
Toán
Kể chuyện 
Đạo đức 
Lịch sử 
Rèn TV
Rèn Toán 
Công nghiệp
 Nhân một số thập phân với 1 số thập phân
Đã nghe,đã đọc
Kính già,yêu trẻ ( t1)
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Dạy lớp 5c ( đổi lịch)
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 
TOÁN:
NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
1. Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,..
2. Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Cần chú ý khi thực hiện chuyển dấu phẩy.
II.chuẩn bị
 + GV: Bảng phụ ghi bài tập 3.
 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: (5’)
- Giới thiệu bài mới: 
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
Hoạt động 2: (MT1)( 15’)
Ví dụ :
	27,867 ´ 10
	53,286 ´ 1000
Lưu ý: 53,286 ´ 1000 = 53286
Cho tự làm rồi nêu kết quả ,rút ra cách làm .
Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
	Bài 1:Nhân nhẩm (MT1)
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Nêu miệng kết quả 
	Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét.(MT2)
-Nêu cách làm 
-Thu vở chấm 
Hoạt động nối tiếp ( 5’)
Học bài : “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Lớp lắng nghe.
Bài 1: Bảng con
Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
Giải thích cách làm 
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Lần lượt học sinh lặp lại.
Bài 1:Nêu miệng kết quả 
a) 1,4 x 10 =14 b) 9,63 x10 = 96,3
Kết quả: a) 210 ; 7200 ; b) 2508 ; 5320
Bài 2:Làm vở ,cá nhân
-Vì đổi ra cm nên ta nhân nhẩm với 10
Kết quả: 104 ; 1260 ; 856 ; 57,5
KHOA HỌC:
SẮT, GANG, THÉP.
I. Mục tiêu: +
	 1. Nhận biết 1 số tính chất của đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
 2. Nêu được một số ứng dụng của sắt, gang, thép.
 3. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
 - Chú ý khi dùng đồ dùng bằng sắt ,gang ,thép
II. chuẩn bị
- 	GV: Bài soạn
- 	HS: Xem trước nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: (5)
-Nêu đặc điểm của tre?
-Nêu đặc điểm của mây, song?
-Kể tên một số đồ dùng được làm từ tre, mây, song và cách bảo quản?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới: Sắt, gang, thép.
Hoạt động 2: MT1( 15’)
 Bước 1: Giao phiếu bài tập
Hãy đọc thông tin trong SGK và hoàn thành nội dung câu hỏi trong phiếu bài tập
Sắt 
gang
thép
T/chất
Nhận xét,
-Gang và thép giống và khác nhau ở điểm nào?
® Giáo viên chốt + chuyển ý.
Hoạt động 3: MT2,3( 10’)
Quan sát tranh và nêu sắt, gang, thép, được dùng để làm gì?
-Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? 
GD ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên
Hoạt động4: Trò chơi “ Phóng viên”(5’)
-Phổ biến luật chơi
-Tiến hành chơi
-Tổng kết- Tuyên dương
vHoạt động nối tiếp( 5’)
- Quan sát tranh để giới thiệu bài sau.
Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học .
 - 3 em trả lời.
Nhận xét.
Hoạt động nhóm4 , làm bài vào phiếu, đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét
Sắt 
gang
thép
T/chất
dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi dễ rèn dập, màu trắng xám, có ánh kim.
Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi 
Cứng, bền, dẻo, có loại bị gỉ trong không khí, có loại không
- Thép có ít cacbon hơn gang và có thêm 1 vài chất khác
Hoạt động cá nhân
- H1: đường ray xe lửa : thép hoặc hợp kim của sắt
H2: Lan can làm bằng thép
H3: Cầu: thép
H4: Nồi: gang
H5: Dao, kéo, cuộn dây: thép
H6:Cờ lê, mỏ lết:sắt, thép
- nồi, chảo, cày, cuốc, dao, kéo,
Cả lớp
-Lắng nghe
-Tham gia chơi
-Nhận xét
- Tính chất, ứng dụng ,một số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 
 TIẾNG VIỆT (tiết 101, 102 )
ôn – ơn
I- Mục tiêu:
1- Giúp HS đọc viết được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
 - Đọc được từ ngữ , câu ứng dụng : Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi, bơi lại bận rộn.
2- Rèn đọc thông viết thạo
3- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung bài.
 * Hỗ trợ: đọc viết vần, giải nghĩa 2 / 4 từ ngữ: mơn mởn, khôn lớn
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK. 
2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn- Bộ chữ cái, vở tập viết in
III- Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định : Hát( 1’)
2- Bài cũ (5’): Viết bảng con: bạn thân, khăn rằn, gần giũ, dạn dò.
 - 2 em đọc lại từ vừa viết.( Ka Lan )
 - 2 HS đọc câu ứng dụng (SGK).(K Đạo,Hùng)
 - NX - điểm
3- Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : (35’) MT1,2
a/Dạy vần: ôn
_ HD quan sát tranh và nêu câu hỏi
- Rút từ khóa ghi bảng
- Phân tích từ khóa rút từ và vần mới
- Nhận diện vần
- Hd đọc mẫu
* Dạy vần ơn ( tương tự)
-So sánh: ôn – ơn 
c- Viết :-Viết mẫu
d-Đọc từ ngữ ứng dụng
ôn bài cơn mưa
khôn lớn mơn mởn
* giảng tư :. Mơn mởn: chỉ sự non mượt, tươi tốt.
Hoạt động nối tiếp:(5’)
 Đọc lại bài vừa học
- Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa học.
+Thi đua tìm tiếng có vần vừa học.	
-Tuyên dương các em trong giờ học tiết 1
Tiết 2
HĐ 1 : ( 5’) Đọc bài tiết 1
HĐ 2 : (30’) ( MT1,2) Luyện tập
a-Luyện đọc
-HD đọc bài ở tiết 1
-Đọc câu ứng dụng
 . Quan sát tranh
 . Nêu câu hỏi
b-Luyện viết :-Viết mẫu
- Hd viết
c-Luyện nói
- “Mai sau khôn lớn”
-Quan sát tranh vẽ:
-H.Muốn thực hiện được ước mơ con cần làm gì ngay từ bây giờ?
* Hỗ trợ: thay bằng cho đọc bài trong SGK
Hoạt động nối tiếp ( 5’) Trò chơi: tìm tiếng mới. – GD qua bài 
 Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài 47
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Đọc ĐT 1 lần
- tự nêu và NX
-HS đọc CN+ĐT: phát âm, đánh vần, đọc trơn
-Phương pháp như trên.
-Giống: âm n
-Khác: ô , ơ.
-HS viết vào bảng con:ôn con chồn
 ơn sơn ca
-Đọc CN+ĐT
-Rút ra tiếng mang vần vừa học.
- Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa học.
Đọc bài tiết 1
-HS quan sát tranh, nêu ND tranh vẽ.
-HS đọc câu ứng dụng:
 Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi, bơi lại bận rộn.
-HS viết vào vở TV
ôn ơn con chồn sơn ca
-HS đọc chủ đề : “Mai sau khôn lớn
-HS quan sát tranh và nói theo nhóm.
-HS nói cho cả lớp cùng nghe.
-Học tập giỏi..
- Đọc CN -ĐT
ĐẠO ĐỨC (Tiết 12)
 NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( T1) 
I- Mục tiêu:
 1- HS hiểu được: trẻ em có quyền có quốc tịch
- Quốc kỳ VN là lá cờ đỏ, ỡ giữa có ngội sao vàng 5 cánh.
 - Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước cần phải trân trọng, giữ gìn.
 2- Rèn nhận biết cờ Tổ Quốc, biết tư thế đứng chào cờ, nghiêm trang trong các buổi chào cờ
 3- HS tự hào là người VN biết yêu kính quốc kỳ và yêu tổ quốc VN
II- Chuẩn bị:
 1- Giáo viên : Lá cờ Tổ Quốc VN 
 2- Học sinh : Bài hát “Lá cờ VN”
III- các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định : Hát
 2- Bài cũ : H :Anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào?( Hương)
 - Nx - điểm
 3- Bài mới :Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:(10’) ( MT1)-Cho quan sát tranh và đàm thoại
-H.Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
-H.Các bạn nhỏ là người nước nào?
-H.Quốc tịch của nước ta ?
Kết luận :-Mỗi bạn trong tranh đều mang một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch
Hoạt động 2( MT2) ( 10’): -Cho quan sát tranh BT2
-H.Những người trong tranh đang làm gì?
-H.Tư thế chào cờ họ đứng như thé nào?
-H.Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?
-H.Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ Quốc?
Kết luận:-Quốc Kỳ VN tượng trưng cho một nước, Quốc Kỳ VN nền cờ màu đỏ, ở giữa ngôi sao vàng 5 cánh.
-Quốc Ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ.
Hoạt động 3( 10’) ( MT1,2
- HS làm BT3 
Hoạt động nối tiếp ( 5’)Khi chào cờ cần đứng tư thế nghiêm trang. Mỗi người dân đều có Quốc Tịch, biết tôn trọng, giữ gìn lá Quốc Kỳ.
- Chuẩn bị bút chì màu để vẽ, tô lá Quốc Kỳ VN.
-Đang giới thiệu về mình.
-Người Nhật Bản, Người Việt Nam
-Người Lào, Người Trung Quốc
-Quốc tịch của chúng ta là quốc tịch VN.
-Hoạt động theo nhóm
-Đang chào cờ đầu tuần
-Đứng nghiêm trang
-Họ biết tôn kính lá quốc kỳ và yêu quý Tổ Quốc.
-Xem lá Quốc Kỳ VN
-HS nghe băng bài Quốc Ca.
 Cá nhân
-Làm BT3
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 12)
 NHÀ Ở
I-Mục tiêu:
1- Giúp HS biết nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.
 - Nhà ở có nhiều loại khác nhau, có địa chỉ cụ thể
2- Rèn thói quen giữ vs nhà ở.
3- Biết yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà.
II- Chuẩn bị:
 1- Giáo viên : Tranh vẽ:”Ngôi nhà” 
 2- Học sinh : 1 số ngôi nhà: vùng núi, thành phố,...
III- Các hoạt động dạy học;
 1- Ổn định : Hát
 2- Bài cũ : H: Hãy kể về gia đình của em? (Trí, KBon)
 - NX -điểm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:(15’)(MT1)
+Bước 1:
-Quan sát tranh
H:Cho biết các ngôi nhà ở vùng nào?
+Bước 2:
-Cho HS biết:
Hoạt động 2 ( 15’)( MT2)
+Bước 1:
-Quan sát tranh
+Bước 2: Hoạt động cả lớp
*Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình
-Nhận biết các loại nhà khác nhau
-Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
-HS quan sát tranh theo nhóm(2em)
-Kể tên những đồ dùng trong nhà.
-HS nêu được nội dung vừa thảo luận.
 Hoạt động nối tiếp :(5’)
 - Mỗi người đều mơ ước về nhà ở cũng như đồ dùng trong nhà.
 - Các em cần nhớ địa chỉ của nhà mình 
 - Biết yêu quý và giữ gìn nhà ở cũng như đồ dùng trong nhà. 
 - Thưc hiện tốt nội dung vừa học. 
Học vần : ôn – ơn 
 Rèn đọc
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc đúng vần đã học.
 -Rèn kĩ năng đánh vần,ghép vần khi đọc.
 - Cần đọc chính xác và cẩn thận hơn.
II. Chuẩn bị : 
Bộ ghép vần lớp 1, 1 số vần đã có.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 HĐ 1: (25’) ( MT1,2) 
a/Dạy vần: ôn
_ HD quan sát tranh và nêu câu hỏi
- Rút từ khóa ghi bảng
- Phân tích từ khóa rút từ và vần mới
- Nhận diện vần
- Hd đọc mẫu
* Dạy vần ơn ( tương tự)
-So sánh: ôn – ơn 
c- Viết :-Viết mẫu
d-Đọc từ ngữ ứng dụng
ô ... u 
-Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
Hoạt động lớp.
-Thi giữa 2 dãy bàn 
- Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
Hoạt động cá nhân.
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Có 3 đặc điểm
- Lược đồ công nghiệp Việt Nam
TOÁN:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
1.Nhân một số thập phân với một số thập phân.
2. Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán
- Lm BT 1(a,c) BT 2- - HS kh giỏi làm hết các BT
- . GD HS tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt độngdạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1( 2- 5 phút) - Đặt tính rồi tính: 4,25x 30; 29,5x 24
	Hoạt động 2( 10- 15 phút)
 Cá nhân (MT1),làm nháp 
Hãy đọc bài và nêu cách giải 
Thực hiện tương tự với VD 4,75 ´ 1,3 =
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? 
Hoạt động 3(MT1,2) ( 15- 20 phút) Thực hành. 
 * Bài 1: cá nhân
Cho HS làm bài ra bảng con 
Bài 2:
-Hay trao đổi, làm vào bảng nhóm
- Phép nhân có tính chất gì?phát biểu tính chất đó.
- Hãy nêu nhanh kết quả ý b
 Bài 3:
-Hãy đọc đề,tìm cách giải 
Hoạt động nối tiếp( 2- 5 phút) 
Hy chuẩn bị bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập – NX tiết học 
2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
6,4 x 4,8 = 30,72 m2
4,75x 1,3 =6,175
Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ.
Đặt tính rồi tính .
Kết quả : a) 38.7 : b) 108.875 ; c) 1.128 ; d) 35.217
Thực hiện tính 
- axb =bxa
Có tính giao hoán, khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích không thay đổi
-Học sinh đọc đề.Tóm tắt.
Học sinh sửa bài – Nêu công thức tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật.
15,62 x 8,4 = 131,208 (m2 )
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu: 
-1Kể lại được câu chuyện đ nghe, đ đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng mạch lạc, ngắn gọn.
-2Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện để kể; biết nghe v ànhận xét lời kể của bạn.
 3.Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. 
 Giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
+ Học sinh: Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.
III. Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Hoạt động 1( 7’) HD tìm hiểu đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
• - Hãy gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
- Hãy chọn câu chuyện em chọn kể
Hoạt động 2( 15- 20 phút) ( MT1,2)Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).
-•Hãy kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
	Hoạt động nối tiếp ( 8’ phút) 
Hãy nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
Giáo dục bảo vệ môi trường.
Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
2 HS đọc 
- HS nêu tên câu chuyện vừa chọn.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tập kể.
Học sinh tập kể theo từng nhóm.
Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể 
 Nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ.(t1)
I. Mục tiêu: 
1.Biết vì sao cần phải kính trọng ,lễ phép với người già ,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ 
 2. Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
3.Học sinh có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ .
II. Các KNS 
-Kĩ năng tư duy phê phán 
-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. 
-Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với người già , trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội 
III. Phương pháp/ Kĩ thuật
Thảo luận nhóm, đóng vai
 IV. Chuẩn bị
GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
 V. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động1( 5’)
Đọc ghi nhớ.
Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài mới: Kính già yêu trẻ.
Hoạt động2:(10’) Đóng vai theo nội dung truyện “Sau cơn mưa”.
Đọc truyện sau cơn mưa.
Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:(10’) ( MT1)Thảo luận nội dung truyện.
Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
® Kết luận:
Hoạt động 4(10’)( MT1,2,3): Làm bài tập 1.
Giao nhiệm vụ cho học sinh .
® Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ.
® Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp ( 5’)
Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
 Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về “Kính già, yêu trẻ”
Nhận xét tiết học. 
- 1 học sinh trả lời.
1-2 học sinh.
- Nhận xét.
Lớp lắng nghe.
* nhóm, sắm vai
-Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung.
*nhóm
Đại diện trình bày.
Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
Học sinh nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Cá nhân
-HS đọc và chọn ý đúng. c
Đọc ghi nhớ (2 học sinh).
LỊCH SỬ:
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO.
I. Mục tiêu:
1 Biết sau Cách mạng tháng tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: ‘’ giặc đói’ ‘ giặc dốt’ ‘ giặc ngoại xâm’
2. Các biện pháp nhân dân ta đ thực hiện để chống lại ‘giặc đói’, ‘giặc dốt’; quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói,giạc dốt,giặc ngoại xâm.
-Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phing trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
III. Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 ( MT1)( 7- 15 phút): Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
Mục tiêu: Học sinh nắm những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
Sau ngày độc lập, ở nước ta có những kẻ thù xâm lược nào? Chúng có âm mưu gì?
Bên cạnh sự đe dọa của giặc ngoại xâm, ta còn gặp những thứ giặc nào?
- Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và dốt là giặc?
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ và nhân dân ta làm gì?
Hoạt động 2:(MT2) ( 10- 15 phút) Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
- Hãy thảo luận nhóm 6 theo câu hỏi:
Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân chống “giặc đói” như thế nào?
- Tinh thần chống “ giặc dốt” của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, ta đã thực hiện biện pháp gì?
 Hoạt động 3:(MT2) ( 7- 10 phút) Ý nghĩa của việc đẩy lùi : “giặc đói, giặc đốt, giặc ngoại xâm”
Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì?
Qua cơn hiểm nghèo, nhân dân nghĩ về chính phủ và Bác Hồ ra sao?
Em có cảm nghĩ gì về Bác Hồ qua câu chuyện trên?
Hoạt động nối tiếp ( 2- 5 phút) 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Đảng và Bác Hồ đã phát huy điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
Ngày nay, Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân phấn đấu xây dựng cuộc sống như thế nào?
- Hãy QS H1, cho biết nội dung của hình
Giới thiệu bài “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nhận xét tiết học 
Họat động lớp.
- Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng
Giặc đói và giặc dốt.
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm cho dân ta suy yếu , mất nước.
- Chống giặc đói, giặc dốt.
	Nhóm 
- Thảo luận viết ý chính ra phiếu:
- Kêu gọi cả nước lập “hũ gạo cứu đói”, “ ngày đồng tâm”, khẩu hiệu “ không một tấc đất bỏ hoang”.
- Phong trào xáo mù chữ được phát động khắp nơi, mở lớp Bình dân học vụ. Trường học được mở thêm..
- Bằng biện pháp ngoại giao khôn khéo đẩy quân Tưởng về nước, nhân nhượng với Pháp, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng chiến.
 Cá nhân
- Chứng tỏ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, cho thấy sức mạnh lớn của nhân dân ta.
- Nhân dân một lòng tin vào Chính phủ, váo Bác Hồ để làm Cách mạng
Bác Hồ có tinh yêu sâu sắc, thiêng liên dành cho nhân dân ta, đất nước ta
- Phát biểu
- Phát biểu
Tiết 1: Rèn toán ( tiết 2 )
Mục tiêu: 
Nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Sử dụng tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân
 3.Giải toán chuyển động
II. Chuẩn bị:
 Vở thực hành Toán, Tiếng việt 5 tập I.
III. Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ 1: Làm vở thực hành(MT1)
- Hs làm vào vở
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Không thực hiện phép tính , tìm x (MT2)
- Sử dụng tính chất nào của phép nhân để tính
- hs làm miệng
Bi 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất(MT2)
- Sử dụng tính chất nào của phép nhân để tính?
Làm vào vở
Bài4:Giải toán ( MT3)
Nêu cách tính 
- giải vào vở
Bài 5 : Đố vui 
HĐ2 : Thu vở chấm, chữa bài
Bài 1: Tính nhẩm( đọc kết quả)
1,74 0,048
0,0218 0,0008
0,207 0,00001
Bài 2 ( miệng)
a) x= 3,8 b) x= 9,2
c) x= 15,4 d) x = 8,4
Bài 3:(vở)
 a) 7,38 x( 0,5 x 20) =7,38 x 10 =73,8
b)( 2,5 x 40) x 4,69 = 100 x 4,69 = 469
c) 9,18 x ( 80 x 1,25 ) = 9,18 x 100
= 918
Bài 4 
Quãng đường đi bộ + quãng đường đi ô tô khách
0,5 x 4,5 + 1,2 x 42,5 = 53,25 (km)
 ĐS: 53,25 km
Vẽ hình thứ 3
TIẾT 2 : Tiếng Viêt ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả thầy giáo( cô giáo )hoặc một bạn học của em.
Chấm và sửa câu .
Cần chú ý khi lập dàn bài phải đầy đủ ,chi tiết.
II/ Chuẩn bị: Vở thực hành, Tiếng việt 5.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
+HĐ 1: Tự làm bài vào vở( 20’)(MT1)
- MB: Giới thiệu người định tả
- TB: hình dáng, tính tình
- KB: Cảm nghĩ
+HĐ 2 : Chấm vở chữa bài ( 15’)( MT2)
Tổ chức cho HS đọc bài trước lớp
Hoạt động nối tiếp :(5’)
- Chuẩn bị bài sau.
HS làm vào vở
1Mở bài: Em không thể nào quên người mẹ của em, 
2.Thân bài:
-Mẹ em năm nay đã ngoài 50 với dáng người nho nhỏ.
 mái tóc, nước da, vóc dáng, đôi mắt
Tính tình : hiền hậu, tốt bụng, yêu thương con cháu.
3 Kết bài: Em rất yêu quí mẹ của em..
Ghi chú : Lịch sử soạn dạy 5a1,5c
 Địa lí soạn dạy 5a1,5a2,5c
 Đạo đức soạn dạy 5c,5a1,5a2
 Kể chuyện 5c,5a1
 Kĩ thuật 5a1,5a2
 Rèn Toán –TV ( t2) soạn dạy 5a1,5c

Tài liệu đính kèm:

  • docLịch báo giảng tuần 12.doc