Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 4

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 4

I. Mục tiêu:

- ViƯt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thc bµi v¨n xu«i.

- N¾m ch¾c m« h×nh cu t¹o vÇn vµ quy t¾c ghi du thanh trong ting c ia, iª (BT 2, 3).

-Có ý thức trong việc viết bài sạch đẹp hơn.

II. Chuẩn bị:

- GV: Mô hình cấu tạo tiếng.

- HS: Bảng con, vở, SGK

III. Các hoạt động:

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 4 :Áp dụng từ 10/09-14/09/2012
Thứ /ngày
Mơn học
Tên bài
Ghi chú
2/10/09
Nghỉ
3/11/09
Nghỉ
4/12/09
Chính tả 
Tốn 
Kể chuyện 
Đạo đức 
Lịch sử 
Tốn
Tập làm văn
Khoa học 
Nghe viết:Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ
Ơn tập và bổ sung về giải tốn (tt)
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình (t2)
Xã hội VN cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX.
Luyện tập chung
 Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Dạy lớp 5c ( sáng 4,chiều 4 tiết)
5/13/9
Chính tả 
Tốn 
Kể chuyện 
Đạo đức 
Kĩ thuật 
Nghe viết:Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ
Luyện tập
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình (t2)
Thêu dấu nhân (t2)
Dạy lớp 5a1
6/14/9
Tốn 
LTVC
Kĩ thuật 
Đạo đức 
Luyện tập chung.
Luyện tập về từ trái nghĩa.
Thêu dấu nhân (t2)
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình (t2)
Dạy lớp 5a2
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012( 5c)
CHÍNH TẢ: 
Nghe –viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH( DẠY LỚP 5C,5A1)
I. Mục tiêu: 
- ViƯt ®ĩng bµi CT; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- N¾m ch¾c m« h×nh cÊu t¹o vÇn vµ quy t¾c ghi dÊu thanh trong tiÕng cã ia, iª (BT 2, 3).
-Có ý thức trong việc viết bài sạch đẹp hơn.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Mô hình cấu tạo tiếng. 
- HSø: Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 (5’) - Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình 
Ÿ Nhận xét – ghi điểm 
* Hoạt động 2 : HDHS nghe – viết( 20’)
- Đọc bài chính tả
- Hãy nêu từ mà em dễ viết sai 
-Viết từ khó ra vở nháp
- GV đọc bài
- Hãy ngồi đúng tư thế ngồi viết 
- Đọc lại toàn bài chính tả một lựơt
- Chấm bài
* Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
Ÿ Bài 2:
- Đọc YC và thảo luận cặp đôi
Ÿ Bài 3: 
-Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên
- Hãy chú ý các tiếng: của, cuộc, lược chứa các nguyên âm đôi: ua, uô, ươ là âm chính
* Hoạt động 4: Củng cố(3’)
- Em hãy ghi các tiếng: đĩa, hồng, xã hội, chiến đấu, củng cố (không ghi dấu)
Ÿ Nhận xét - Tuyên dương
Hoạt động nối tiếp :(2’)
- Học quy tắc đánh dấu thanh
- Chuẩn bị
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm 
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
- Lớp nhận xét 
-1 HS đọc to
- HS nêu
- Cả lớp 
-Cả lớp viết
- Học sinh dò lại bài 
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi 
-Thảo luận theo cặp
-Cá nhân
- Hoạt động nhóm đôi
- HS thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí
- HS trình bày
TOÁN:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt)
I. Mục tiêu:
- BiÕt mét d¹ng quan hƯ tØ lƯ ( ®¹i l­ỵng nµy gÊp lªn bao nhiªu lÇn th× ®¹i l­¬ng t­¬ng øng l¹i gi¶m ®I bÊy nhiªu lÇn). BiÕt gi¶I bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lƯ nµy b»ng mét trong hai c¸ch: Rĩt vỊ ®¬n vÞ hoỈc T×m tØ sè.
- HS kh¸ , giái lµm thªm BT2, 3
-Cần tính toán cẩn thận hơn.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Phấn màu, bảng phụ 
- 	HSø: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 ( 5’)
- Em hãy giải bài toán sau:
(Gv ra đề chấm bài)
Ÿ Nhận xét , ghi điểm 
* Hoạt động 2 : HD HS tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ ( 15’)
- Nêu VD, HD HS giải 
*Hoạt động 3:HD làm bài tập (18’)
Ÿ Bài 1:
- Đọc đề, nêu cách giải.
* HS kh¸ giái lµm BT2,3
Ÿ Bài 2: 
-Đọc đề, thảo luận cách giải
-Học sinh giải vào vở rồi chữa bài
Ÿ Bài 3:
-Nêu cách giải bài 3
*Hoạt động nối tiếp:(3’)
- Chuẩn bị: Ôn tập giải toán (tt) 
- Chuẩn bị bài trước ở nhà
- Hát 
- 2 học sinh 
- Đọc đề, xác định dạng toán, giải bài toán.
- Hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng
Bài 1:
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
x7 = 70 ( người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
 70 : 5 = 14 ( người)
Bài 2: Giải trên bảng
Một người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là:
 20 x 120 = 2400 (ngày)
150 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là:
 2400 : 150 = 16 ( ngày)
Bài 3 : Giải vào vở
 6 máy bơm so với 3 máy thì gấp:
 6 : 3 = 2 ( lần)
6 máy bơm hút hết nước trong thời gian.
 4 : 2 = 2 ( giờ)
KỂ CHUYỆN:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI( dạy lớp 5c,5a1)
I. Mục tiêu: 
- Dùa vµo lêi kĨ cđa gi¸o viªn, h×nh ¶nh minh häa vµ lêi thuyÕt minh, kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn ®ĩng ý, ng¾n gän, râ c¸c chi tiÕt trong truyƯn.
- HiĨu ®­ỵc ý nghÜa: Ca ngỵi ng­êi MÜ cã l­¬ng t©m dịng c¶m ®· ng¨n chỈn vµ tè c¸o téi ¸c cđa qu©n ®éi MÜ trong chiÕn tranh x©m l­ỵc ViƯt Nam.
-Có ý thức tham gia trong giờ học tốt hơn.
II. Chuẩn bị: 
-	GV: Các hình ảnh minh họa 
- 	HS: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: ( 5’)
Ÿ Nhận xét, ghi điểm
3.Dạy bài mới: (1’)
* Giới thiệu bài mới: 
“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 
* Hoạt động 1: (10’)
- Giáo viên kể chuyện 1 lần 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
- Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
* Hoạt động 2: HD HS kể chuyện. (17’)
- Kể chuyện theo nhóm 
- Thi kể chuyện trước lớp
*Hoạt động 4: Củng cố (3’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
*Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Tham khảo câu chuyện “Vua Lê Đại Hành giữ nước”. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- HS lắng nghe 
- QS tranh, lắng nghe
- Nhóm 4,trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Ca ngợi người Mĩchiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Phát biểu
ĐẠO ĐỨC:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (t2)(dạy lớp 5a1,5a2,5c)
I. Mục tiêu: 
- BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa b¶n th©n m×nh.
- Khi lµm viƯc g× sai biÕt nhËn vµ sưa ch÷a.
- BiÕt ra quyÕt ®Þnh vµ kiªn ®Þnh b¶o vƯ ý kiÕn ®ĩng cđa m×nh.
* HS kh¸ giái: Kh«ng t¸n thµnh víi nh÷ng hµnh vi trèn tr¸nh tr¸ch nhiƯm, ®ỉ lçi cho ng­êi kh¸c 
-Có ý thức trách nhiệm cao trong công việc.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV : Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- 	HS : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ:( 3’)
- Nêu ghi nhớ 
*Hoạt động 1:Xử lý tình huống bài tập 3.( 12’)
- Nêu yêu cầu
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ ( 6’)
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
® Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng)
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai (10’)
- Nêu yêu cầu 
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 
Hoạt động nối tiếp ( 3’)
- Em hiểu thế nào về câu tục ngữ sau:
 Có công mài sắt có ngày nên kim.
 Học thầy không tày học bạn.
Chủ đề : Có chí thì nên là bài học tuần sau .
- Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình .
- Hát 
- 2 học sinh
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét
Xác định vấn đề, tình huống 
Liệt kê các giải pháp 
Lựa chọn giải pháp tối ưu 
Đánh giá kết quả các giải pháp (lợi, hại)
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống 
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhóm hội ý, trả lời 
- Lớp bổ sung ý kiến
Cả lớp lắng nghe 
Nói về người có chí,
Buổi chiều 5c dạy lịch thứ sáu
 LỊCH SỬ:
 XÃ HỘI VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu:
- BiÕt mét vµi ®iĨm míi vỊ t×nh h×nh kinh tÕ – x· héi ViƯt Nam ®Çu thÕ kØ XX:
+ VỊ kinh tÕ: XuÊt hiƯn nhµ m¸y, hÇm má, ®ån ®iỊn, ®­êng « t«, ®­êng s¾t.
+ VỊ x· héi: XuÊt hiƯn c¸c tÇng líp míi: chđ x­ëng, chđ nhµ bu«n, c«ng nh©n.
HS kh¸ ,giái:
 + BiÕt ®­ỵc nguyªn nh©n cđa sù biÕn ®ỉikinh tÕ- x· héi cđa n­íc ta: do chÝnh s¸ch t¨ng c­êng khai th¸c thuéc ®Þa cđa thùc d©n Ph¸p.
 + N¾m ®­ỵc mèi quan hƯ gi÷a sù xuÊt hiƯn nh÷ng nghµnh kinh tÕ míi ®· t¹o ra cac tÇng líp, giai cÊp míi trong x· héi.
- Có ý thức trong việc học tập và xây dựng xã hội trong thời kì đổi mới
II. Chuẩn bị:
 -GV : Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ. 
 - HS : Xem trước bài, SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 : ( 5’)- Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
- Giơiù thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? 
Ÿ Nhận xét , ghi điểm
* Hoạt động 2 (25’) Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. 
- Thảo luận nhóm 4 :
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? 
+ Trước kh Pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu có những ngành gì? Những ngành KT mới nào ra đời?
+ Trước đây có những giai cấp nào? Đến đầu thế  ... tiÕt miªu t¶.
- DiƠn ®¹t thµnh c©u: b­íc ®Çu biÕt dïng tõ ng÷, h×nh ¶nh gỵi t¶ trong bµi v¨n.
-Có ý thức trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. 
HS: Giấy kiểm tra
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: ( 2’) Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
* Hoạt động2 (5’): Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
- Đưa đề
- Hãy quan sát tranh minh họa. Lựa chọn đề bài.
* Hoạt động3 (30’) : Học sinh làm bài 
Hoạt động nối tiếp ( 3’)
- Thu bài
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- Hoạt động lớp 
- 1 HS đọc đề kiểm tra 
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả một cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tỷ lệ. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Phấn màu, bảng phụ 
- 	HS: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: ( 5’)- K.tra cách giải các dạng toán liên quan đến 
Ÿ Nhận xét – ghi điểm
* Hoạt động 2( 32’) : HD làm BT
Ÿ Bài 1:
- Đọc đề, tóm tắt,nêu dạng toán và cách giải
Ÿ Bài 2:
- Đọc đề,nêu dạng toàn và cách giải
* Bài 3:
- Đọc đề ,nêu dạng toán,cách giải. 
Ÿ Bài 4: 
- Đọc đề,thi đua theo nhóm
Hoạt động nối tiếp ( 3’)
- Làm bài nhà + học bài 
- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài 
- G/viên dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- HS sửa bài 3, 4 (SGK)
- Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi
- Cả lớp,1HS lên bảng
- Thảo luận theo cặp,trình bày bảng nhóm
- HS làm nhanh vào vở,chấm điểm.
- Nhóm 4,làm nhanh ra bảng nhóm.
KHOA HỌC:
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
- Nªu ®­ỵc nhøng viƯc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ gi÷ vƯ sinh, b¶o vƯ sø kháe ë tuỉi dËy th×.
- Thùc hiƯn vƯ sinh c¸ nh©n ë tuỉi dËy th×.
- Có ý thức trong việc vệ sinh cá nhân.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Các hình ảnh trong SGK trang 16, 17 
- 	HSø: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 ( 5’)- Hãy giới thiệu các thành viên trong gia đình,cho biết họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?Nêu đặc điểm nổi bật ởgiai đoạn đó?
Ÿ Nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động2 (9’): Làm việc với phiếu học tập. 
+Đàm thoại, thảo luận, giảng giải 
- Chia lớp thành nam riêng, nữ riêng và phát phiếu học tập. 
- Thảo luận cả lớp về những điều cần biết về nữ giới khi hành kinh?
® Giáo viên chốt 
* Hoạt động 3 (15’): Thảo luận nhóm nam riêng, nữ riêng.
-+ Nam: Như thế nào là một chiếc quần lót tốt? Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót?
+ Nữ: Thế nào là một chiếc quần lót tốt? Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót? Khi mua và sử dụng áo lót, điều gì cần chú ý? 
* Hoạt động 4( 8’) Quan sát tranh và thảo luận 
- Quan sát các hình 5, 6, 7, 8 trong SGK cho biết Ở tuổi dậy thì cũng như tuổi vị thành niên nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ thể chất và tinh thần
Hoạt động nối tiếp : (3’)
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không với rượu, bia, thuốc lá, ma túy” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
-2 HS 
- Hoạt động nhóm đôi ,đưa ra ý đúng
 - Nam: nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. 
- Cả lớp
-Thảo luận, đưa ra ý kiến 
- Một chiếc quần lót tốt: vừa vặn, bằng vải bông, thấm ẩm tốt, thoáng khí.
- Thay giặt quần lót hàng ngày. 
+ Nam: hạn chế dùng quần lót bó ® ảnh hưởng tới sản xuất tinh trùng. 
+ Nữ: áo lót vừa vặn (cả dây quanh ngực, dây treo vai và bầu ngực).
- Thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Học sinh lắng nghe.
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012(5a1)
TOÁN:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- BiÕt gi¶I bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lƯ b»ng mét trong hai c¸ch: Rĩt vỊ ®¬n vÞ hoỈc T×m tØ sè.
- C¸c bµi tËp cÇn lµm 1, 2.
*HS giái lµm thªm bµi tËp 3, 4
-Có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Phấn màu, bảng phụ 
- 	HS: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 : ( 5’)- Học sinh sửa bài 3/22 (SGK)
Ÿ Nhận xét ,ghi điểm
* Hoạt động ( 32’): HD HS giải bài tập 
Ÿ Bài 1:
-Đọc đề,phân tích đề,xác định dạng toán
Ÿ Bài 2: 
- Đọc đề,phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải
* HS kh¸ giái lµm bµi tËp 3, 4
Ÿ Bài 3: 
- YC häc sinh giái lµm bµi
Ÿ Bài 4:
- Đọc đề toán,thảo luân,giải nhanh 
Hoạt động nối tiếp ( 3’)- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
-1 HS lên bảng,lớp làm vào vở 
- Thảo luận cặp đôi,giải ra bảng nhóm
- HS lµm vµo vë, lªn b¶ng tr×nh bµy
- Thảo luận nhóm 4,giải ra bảng nhóm
KỸ THUẬT
BÀI 2 : THÊU DẤU NHÂN( tiết 2)( dạy lớp 5a1,5a2)
I/ MỤC TIÊU: HS cần phải
- Biết cách biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được các mẫu thêu đấu nhân đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- C¸c mịi thªu t­¬ng ®èi ®Ịu nhau. Thªu ®­ỵc Ýt nhÊt n¨m dÊu nh©n. ®­êng thªu cã thĨ bÞ dĩm.
*HS khÐo tay:
+ Thªu ®­ỵc Ýt nhÊt t¸m dÊu nh©n. C¸c mịi thªu ®Ịu nhau. §­êng thªu Ýt bÞ dĩm.
+ BiÕt øng dơng thªu dÊu nh©n ®Ĩ trang trÝ s¶n phÈm ®¬n gi¶n.
- Có ý thức làm cẩn thận hơn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ khâu thêu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
* HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH ( 25’)
-Hãy nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị tiết 2
-GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành.
-GV quan sát và uốn nắn
* HOẠT ĐỘNG 2: ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ( 7’)
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm của mình
-GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành .
Hoạt động nối tiếp (3’)
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.
 - Chuẩn bị vải, khuy bấm, kim, chỉ khâuđể học
-2 HS nhắc lại 
-HS vạch dấu các điểm đính khuy , vải, chỉ, khuy.
- HS thực hành
-HS trưng bày theo nhóm trên bảng
-Cử 3 HS lên bảng đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đánh giá. Tiêu chí đánh giá theo SGK.
- 2 hs nhận xét .
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 (5a2)
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tỷ lệ. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Phấn màu, bảng phụ 
- 	HS: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1 :(5’)- K.tra cách giải các dạng toán liên quan đến 
Ÿ Nhận xét – ghi điểm
* Hoạt động 2(30’): HD làm BT
Ÿ Bài 1:
- Đọc đề, tóm tắt,nêu dạng toán và cách giải
Ÿ Bài 2:
- Đọc đề,nêu dạng toàn và cách giải
* Bài 3:
- Đọc đề ,nêu dạng toán,cách giải. 
Ÿ Bài 4: 
- Đọc đề,thi đua theo nhóm
Hoạt động nối tiếp ( 5’)
- Làm bài nhà + học bài 
- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài 
- G/viên dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- HS sửa bài 3, 4 (SGK)
- Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi
- Cả lớp,1HS lên bảng
- Thảo luận theo cặp,trình bày bảng nhóm
- HS làm nhanh vào vở,chấm điểm.
- Nhóm 4,làm nhanh ra bảng nhóm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu: 
- T×m ®­ỵc c¸c tõ tr¸I nghÜa theo yªu cÇu cđa BT1, 2, 3.
- BiÕt t×m nh÷ng tõ tr¸I nghÜa ®Ĩ miªu t¶ theo yªu cÇu cđa BT4 ( chän 2 hoỈc 3 trong sè 4 ý; ®Ỉt ®­ỵc c©u ®Ĩ ph©n biƯt 1 cỈp tõ tr¸I nghÜa t×m ®­ỵc ë BT4.
* HS kh¸ giái thuéc ®­ỵc 4 thµnh ng÷, tơc ng÷ ë BT1, lµm ®­ỵc toµn bé BT4.
- Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa được tốt hơn.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 
- 	HS: SGK 
III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: ( 5’)+ Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu VD
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? 
* Hoạt động 2 (30’): HD HS tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. 
Ÿ Bài 1: 
- Đọc YC, làm cá nhân.
Ÿ Bài 2: 
-Đọc YC , thảo luận cặp đôi.
Ÿ Bài 3: 
- Thảo luận nhóm 4, giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ.
Ÿ Bài 4: 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
* YC häc sinh kh¸ giái ®äc thuéc c¸c c©u thµnh ng÷, tơc ng÷ ë BT1. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
* Hoạt động 3 ( 3’)
- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. 
Hoạt động nối tiếp ( 2’)
- Hoàn thành tiếp bài 5
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” 
- Hát 
- 2 HS
- 4 HS trả lới
- Thảo luận theo bàn
- Thảo luận, 1 nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thi tìm từ nhanh, đúng
- HS ®äc
- Cá nhân đặt câu trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm: Thảo luận và xếp vào bảng 
- Trình bày, nhận xét
Ghi chú : Chính tả :Soạn dạy lớp ( 5c,5a1)
 Kể chuyện : Soạn dạy ( 5c,5a1)
 Đạo đức : Soạn dạy ( 5c,5a1,5a2)
 Kĩ thuật : Soạn dạy ( 5a1,5a2)

Tài liệu đính kèm:

  • docLịch báo giảng tuần 4.doc