I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp, sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng nhóm ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
- HS: SGK.
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. -Hiểu nội dung: Vẻ đẹp, sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng nhómï ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Chuyện một khu vườn nhỏ 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. GV cho HS chia đoạn. Bài chia làm mấy đoạn ? Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. GV đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. -GV cho HSđọc thầm các đoạn và TLCH. -Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? - Cách dùng từ, đặt câu trên có tác dụng gì ? - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? - Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? -Cho học sinh nêu nội dung v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: GV gọi HS đọc bài và nêu nội dung. Chuẩn bị: Hành trình của bầy ong Nhận xét tiết học Học sinh khá giỏi đọc cả bài. 3 đoạn: - HS đọc -3 HS nối tiếp đọc từng đoạn. -HS luyện đọc nhóm đôi -HS đọc thầm phần chú giải. 1 HS khá đọc toàn bài. -HS dò theo - HS đọc thầm và TLCH - HS nêu - HS K-G nêu - HS K_G nêu - HS nêu - HS nêu - HS nghe - HS nêu cách ngắt nhấn giọng. HS đọc nối tiếp nhau. HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. - HS nêu lại * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Toán NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;. . . I. Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,. . . - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ghi quy tắc ,VD1,2 - HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Nhân một STP với một số TN 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, GV nêu ví dụ -Yêu cầu HS nêu ngay kết quả. 27,867 ´ 10 53,286 ´ 100 Yêu cầu HS nêu quy tắc -GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Bài 1: Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, GV giúp HS nhận dạng BT : + Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số + Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân Bài 2:GV hướng dẫn - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm -Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu qui tắc nhân một số thập phân với 10,100.1000,. . . - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học HS ghi ngay kết quả vào bảng con. HS nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính dọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một , hai,chữ số). HS thực hiện. Lưu ý: 37,56 ´ 1000 = 37560 HS lần lượt nêu quy tắc. HS tự nêu kết luận như SGK. Lần lượt HS lặp lại. -HS đọc đề. -HS làm bài. -HS sửa bài. Học sinh đọc đề. HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy . -HS K-G giải, sửa bài - 2HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Khoa học SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang thép. -Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II. Chuẩn bị: -GV: Hình vẽ trong SGK trang 48, 49 / SGK. Đinh, dây thép (cũ và mới). -HSø: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Tre, mây, song. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV phát phiếu học tập. + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng. So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn. * Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chuyển ý. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1: -GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép . * Bước 2: (làm việc nhóm đôi) _GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và nêu câu hỏi : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? GV GDHS khai tác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước. v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? 3. Củng cố - dặn dò: Nêu nội dung bài học? Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. Nhận xét tiết học . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập. Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn. Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy. Nồi gang nặng hơn nồi nhôm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. -HS quan sát trả lời. + Thép được sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H2 : Lan can nhà ở. H3 : Cầu H5 : Dao , kéo, dây thép H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít + Gang được sử dụng : H4 : Nồi -HS kể Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 ANH VĂN Tiết 2 THỂ DỤC Tiết 3 Chính tả (Nghe - viết) MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm được bài tập 2a. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm sửa BT2a. - HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luật Bảo vệ môi trường 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: HD HS nghe – viết. - GV cho HS đọc bài và nêu nội dung - Hdẫn HS viết từ khó trong đoạn văn. • -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. •- GV đọc lại cho HS dò bài. vHoạt động 2: Chấm, chữa bài •- GV chữa lỗi và chấm 1 số vở(đủ các đối tượng HS) v Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2a: Yêu cầu đọc đề. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS viết lại từ dễ sai - Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”. - Nhận xét tiết học. - 1, 2 HS đọc bài chính tả. Nêu nội dung - HS nêu cách viết bài chính tả. - HS lắng nghe và viết nắn nót. - HS dò soát lỗi - Từng cặp HS đổi tập soát lỗi. - HS nộp và chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2a. - HS làm bài 2a. - Sửa bài - HS viết * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có 3 bước tính. II. Chuẩn bị: - GV:Phấn màu, bảng phụ. - HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động daỵ học: 1. KTBC: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1: Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. -GV nhận xét Bài 2: GV yêu cầu HS nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • GV chốt lại: Lưu ý HS ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề, phân đề – nêu cách giải. • GV chốt lại. Bài 4: Yêu cầu HS K-G làm 3. Củng cố- dặn dò: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập phân “ Nhận xét tiết học. HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài1a, HS K-G làm cả bài. HS sửa bài. Lớp nhận xét. - HS đọc đề. HS cả lớp làm bài 2 a,b, HS K-G làm cả bài. HS sửa “Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân.” -HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. - HS làm bài. HS sửa bài. Lớp nhận xét. - HS K-G làm bài và sửa bài. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ... thập phân trong thực hành tính. II. Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ. - HS: Bảng con, vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1: -GV kẻ sẵn bảng phụ Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài. • GV hướng dẫn Bài 2: - GV cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau - GV chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức. Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài •3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học - HS đọc đề. HS làm bài, sửa bài. Nhận xét chung về kết quả. HS đọc đề. HS làm bài. HS sửa bài. - HS K-G làm và sửa bài. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu trong SGK. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Cấu tạo của bài văn tả người 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn - Cho HS thảo luận nhóm đôi GV nhận xét bổ sung. Yêu cầu HS diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ. Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – HS đọc. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn - Cho HS thảo luận nhóm đôi - GV nhận xét bổ sung. Yêu cầu HS diễn đạt ® đoạn câu văn. Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – HS đọc. 3. Củng cố - dặn dò: GV cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả người Nhận xét tiết học. HS đọc thành tiếng toàn bài văn. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà. HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. - HS đọc to bài tập 2. Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét. Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp. Lớp nhận xét – bình chọn. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. BUỔI CHIỀU Tiết 3 Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. -Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản của chúng. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK ,Một số dây đồng,VBT. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Sắt, gang, thép. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. ® GV kết luận v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc cá nhân. GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. Bước 2: Chữa bài tập. ® GV chốt: Đồng là kim loại. - • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. GV GDHS khai tác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước. v Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK. Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? -Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? 3. Củng cố - dặn dò: Nêu lại nội dung bài học. Chuẩn bị: “Nhôm”. Nhận xét tiết học Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. *Phiếu học tập Đồng Hợp kim của đồng Tính chất . . . . . . - HS trình bày bài làm của mình. HS khác góp ý. -HS quan sát, thảo laun65 và trả lời. Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng . Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại. -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 4 Địa lí CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Nêu tên một sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của ngành công nghiệp. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. + HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Lâm nghiệp và thủy sản 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp. → Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta? Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất? GV GD HS về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. v Hoạt động 2: Nghề thủ công Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta? Xác định trên bản đồ những đia phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng nào. → Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công. v Hoạt động 3:Vai trò ngành thủ công nước ta. Ngành thủ công truyền thống nước ta có vai trò và đặc điểm gì? Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu nội dung bài học GD HS sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp. Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt) Nhận xét tiết học. -Làm các bài tập trong SGK. Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. - HS nêu -HS K-G thi kể Nhắc lại. - HS K-G nêu - HS K- G nêu - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 5 Sinh hoạt lớp TUẦN 12 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần 13. II. Tiến hành sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3. - Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ. - Lớp trưởng tổng kết. - GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. * GV nêu kế hoạch tuần 13 - Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Truy bài đầu giờ. - Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ. - Thực hiện súc miệng hàng tuần. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tham gia phong trào thời trang xuân. - Tiếp tục học 9 buổi/tuần. - Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ An toàn giao thông Bài 7: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa của một số biển báo giao thông đường thủy thông dụng. - HS nhận xét nhanh chóng và chính xác các biển báo đã học. - HS có ý thức chú ý các biển báo hiệu giao thông đường thủy và nhắc nhở mọi người tuân theo. II. Chuẩn bị : - GV: Một số tranh về tình huống sang đường của người đi bộ và xe đạp. - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: Luật giao thông đường thủy nội địa 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV giao cho mỗi nhóm 2 biển báo( biển báo cấm và biển báo chỉ dẫn) -GV cho HS trao đổi nhóm - Nêu đặc điểm của biển báo cấm và chỉ dẫn. v Hoạt động 2 : Thực hành GV để 8 loại biển báo theo nội dung bài học lên bàn -GV tổ chức cho HS lựa chọn đúng nhóm biển báo - GV nhận xét v Hoạt động 3 : Trò chơi GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 8 nhóm biển báo, mỗi em 2 biển. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố -dặn dò : -GV chốt lại nội dung -Chuẩn bị bài Ôn tập -HS trao đổi nhóm -HS trình bày, nhận xét, bổ sung - HS theo dõi - HS thực hành - HS nhận xét - HS chơi , mỗi đội có 4 bạn - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nhận xét. * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: