Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 12 - Thứ 2

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 12 - Thứ 2

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp, sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng nhóm ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

- HS: SGK.

 

doc 4 trang Người đăng huong21 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 12 - Thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp, sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng nhómï ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Chuyện một khu vườn nhỏ
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
GV cho HS chia đoạn.
Bài chia làm mấy đoạn ?
Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn.
 GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-GV cho HSđọc thầm các đoạn và TLCH.
-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? 
Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? 
- Cách dùng từ, đặt câu trên có tác dụng gì ?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
-Cho học sinh nêu nội dung
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 
GV gọi HS đọc bài và nêu nội dung.
Chuẩn bị: Hành trình của bầy ong
Nhận xét tiết học 
Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
3 đoạn:
- HS đọc
-3 HS nối tiếp đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc nhóm đôi
-HS đọc thầm phần chú giải.
1 HS khá đọc toàn bài.
-HS dò theo
- HS đọc thầm và TLCH
- HS nêu
- HS K-G nêu
- HS K_G nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nghe
- HS nêu cách ngắt nhấn giọng.
HS đọc nối tiếp nhau.
HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- HS nêu lại
 * RÚT KINH NGHIỆM 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 	 Toán
NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;. . .
I. Mục tiêu:
Biết:
- Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,. . .
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ ghi quy tắc ,VD1,2
- HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Nhân một STP với một số TN
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
GV nêu ví dụ -Yêu cầu HS nêu ngay kết quả.
	27,867 ´ 10
	53,286 ´ 100
Yêu cầu HS nêu quy tắc -GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 1:
Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
GV giúp HS nhận dạng BT :
+ Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số 
+ Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân 
 Bài 2:GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
-Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS nêu qui tắc nhân một số thập phân với 10,100.1000,. . .
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học 
HS ghi ngay kết quả vào bảng con.
HS nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính dọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một , hai,chữ số).
HS thực hiện.
 	Lưu ý:	37,56 ´ 1000 = 37560
HS lần lượt nêu quy tắc.
HS tự nêu kết luận như SGK.
Lần lượt HS lặp lại.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
-HS sửa bài.
Học sinh đọc đề.
HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy .
-HS K-G giải, sửa bài 
- 2HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang thép.
-Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. Chuẩn bị:
-GV: Hình vẽ trong SGK trang 48, 49 / SGK. Đinh, dây thép (cũ và mới).	
-HSø: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Tre, mây, song.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
GV phát phiếu học tập.
+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng.
So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt + chuyển ý.
v	Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bước 1: 
-GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép .
 * Bước 2: (làm việc nhóm đôi)
_GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và nêu câu hỏi :
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
GV GDHS khai tác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước.
v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
3. Củng cố - dặn dò: 
Nêu nội dung bài học?
Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập.
Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn.
Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy.
Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
-HS quan sát trả lời.
+ Thép được sử dụng :
H1 : Đường ray tàu hỏa
H2 : Lan can nhà ở. H3 : Cầu
H5 : Dao , kéo, dây thép
H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít 
+ Gang được sử dụng : H4 : Nồi 
-HS kể
Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.
- HS nêu 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 12 thu 2.doc