I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Hành trình của bầy ong -2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc -GV gọi HS chia đoạn GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi cho HS, hướng dẫn đọc từ khó,giảng nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. -• GV cho HS đọc thầm bài và TLCH -Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào . -Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm. -Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? - Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? -Yêu cầu HS nêu nội dung bài - GDHS học tập theo tinh thần dũng cảm của bạn nhỏ để nâng cao ý thức BVMT. • vHoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV cho HS luyện đọc lại -GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn cảm. -GV cho HS thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - dặn dò: GD HS phải biết ứng phó với căng thẳng. Linh hoạt trong tình huống bất ngờ. GV cho HS đọc và nêu nội dung bài. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học -3 đoạn -3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. -HS phát âm từ khó. -HS đọc thầm phần chú giải. -HS luyện đọc nhóm đôi -1, 2 HS đọc toàn bài. - HS dò theo -HS đọc thầm bài và TLCH - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS K-G nêu - HS nêu - HS K-G nêu. -HS đọc - HS luyện đọcnhóm đôi - Thi đọc diễn cảm - HS đọc và nêu nội dung bài * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân . II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Vở, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1: • - GV hướng dẫn HS ôn kỹ thuật tính. • - GV cho HS nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân. Bài 2: *Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. • GV chốt lại. Bài 3 :Dành cho HS K-G Bài 4: -GV cho HS nêu yêu cầu. • 3. Củng cố - dặn dò: GV cho HS nhắc lại nội dung ôn tập. -Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. -Nhận xét tiết học - HS nêu -HS đọc đề. -HS làm bài. -HS sửa bài. Cả lớp nhận xét. -HS đọc đề. -HS làm bài. -HS sửa bài. -Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. -HS K-G giải, sửa bài HS nêu yêu cầu HS giải và sửa bài câu a. HS K-G làm cả bài. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Khoa học NHÔM I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu một số ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và và nêu cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị: -GV: Hình SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. -HSø: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Đồng và hợp kim của đồng. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. ® GV kết luận v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV đi đến các nhóm giúp đỡ. Bước 2: Làm việc cả lớp. ® GV kết luận v Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc cá nhân. GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . Bước 2: Chữa bài tập. ® GV kết luận, GV GDHS khai tác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước. 3. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài học. -Chuẩn bị: Đá vôi -Nhận xét tiết học . HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. - HS làm theo chỉ dẫn trong SGK - HS sửa bài -HS nhận xét, bổ sung HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 ANH VĂN Tiết 2 THỂ DỤC Tiết 3 Chính tả (Nhớ - viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: -Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được bài tập 2b. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, SGK. - HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Mùa thảo quả 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: HD HS nhớ viết. GV cho HS đọc 2 lần khổ thơ cuối của bài thơ. - GV cho HS nêu nội dung bài + Đoạn viết có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? -GV cho HS viết vào vở vHoạt động 2: Chấm, chữa bài GV hướng dẫn HS chữa lỗi •- GV chấm bài chính tả, tổng kết lỗi v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 2b: Yêu cầu đọc bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS viết từ dễ sai - Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”. - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc thuộc lòng - HS nêu -2 khổ -Lục bát.Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. HS nêu Nguyễn Đức Mậu. -HS nhớ và viết bài. Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. -1 HS đọc yêu cầu. - HS làm và sửa bài * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. II. Chuẩn bị: - GV:Phấn màu, bảng phu, SGKï. - HS: Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập chung. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1: • Tính giá trị biểu thức. GV cho HS nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. Bài 2: • Tính chất. a ´ (b+c) = (b+c) ´ a GV chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. Cho nhiều HS nhắc lại. Bài 3 : GV cho HS nhắc lại Quy tắc tính nhanh. • GV chốt: tính chất kết hợp. HS nhắc lại. Bài 4: Giải toán: GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải. GV chốt cách giải. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu kiến thức bài học - Chuẩn bị: Chia một STP cho một STN - Nhận xét tiết học. HS đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức). HS làm bài. HS sửa bài. Cả lớp nhận xét. -HS đọc đề. -HS làm bài. -HS sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác định tính chất. - HS đọc đề bài. -Cả lớp làm bài b. HS K- G làm cả bài -HS sửa bài. -Lớp nhận xét. -HS đọc đề. Phân tích đề – Nêu tóm tắt. HS làm bài. HS sửa bài. -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2011 BUỔI SÁNG Tiết 1 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc người xung quanh. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. - HS: Soạn câu chuyện theo đề bài. III. Các hoạt động dạy: 1. KTBC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 3. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình. Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. • GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài. • Yêu cầu HS xác định dạng bài kể chuyện. • Yêu cầu HS đọc đề và phân tích. • Yêu cầu HS tìm ra câu chuyện của mình. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xây dụng cốt truyện, dàn ý. Chốt lại dàn ý. v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. -Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện. GD HS có ý thức BVMT xung quanh. - Chuẩn bị: “Pa ... từ -Về nhà làm bài tập vào vở. - Chuẩn bị: “Oân tập về từ loại”. - Nhận xét tiết học. -HS đọc yêu cầu bài 1. -Cả lớp đọc thầm. -HS làm bài. -HS nêu ý kiến -Cả lớp nhận xét. a/Nhờ mà b/Không những mà còn -HS trình bày và giải thích theo ý câu. -Cả lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài 2. -Cả lớp đọc thầm. -HS làm bài. -HS sửa bài. -Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua nên ở b) Chẳng những ở hầu hết mà còn lan ra c) Chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn -HS đọc yêu cầu bài 3. -Cả lớp đọc thầm. -Tổ chức nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm lần lượt trình bày. -Cả lớp nhận xét. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 ANH VĂN Tiết 3 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, phấn màu, ghi nhớ. - HS: Bảng con, vở, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, Ví dụ 1: 213,8 : 10 =? • GV chốt lại: + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? + Các kết quả đúng hay sai? + Cách làm nào nhanh nhất? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10? -GV kết luận: Ví dụ 2: 89,13 : 100 - GV chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Chốt ý: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • GV chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, Bài 1: • -GV yêu cầu HS đọc đề. -GV cho HS sửa miệng, dùng bảng đúng sai. Bài 2: • GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Bài 3: GV chốt lại. 3. Củng cố - dặn dò: -GV cho HS nêu qui tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000, - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” -Nhận xét tiết học - HS đọc đề. + Nhóm 1: Đặt tính: 213,8 10 02 3 21,38 031 010 0 + Nhóm 2: 21,38 ´ 0,1 = 2,318 -Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. -HS làm bài. -HS sửa bài – Cả lớp nhận xét. HS nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. -HS nêu ghi nhớ. -HS đọc đề. -HS làm bài. -HS sửa bài. -HS lần lượt đọc đề. -Cả lớp làm bài câu a, b. HS K-G làm cả bài. -HS sửa bài. -HS so sánh nhận xét. - HS đọc đề bài, Làm bài - HS sửa bàivà nhận xét -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp . I. Mục tiêu: -Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập . - HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập tả người (tả ngoại hình) 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1: • GV nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho HS khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn. + Khuôn mặt. • GV nhận xét. Bài 2: • - Người em định tả là ai? • - Em định tả hoạt động gì của người đó? • - Hoạt động đó diễn ra như thế nào? •- Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 3. Củng cố - dặn dò: -Chuẩn bị: “Làm biên bản cuộc họp”. Nhận xét tiết học. -1 HS đọc yêu cầu bài. -Cả lớp đọc thầm. -Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. Cả lớp nhận xét. -Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. -Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. - HS nêu yêu cầu -HS suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). -Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. -Lần lượt đọc đoạn văn. -Cả lớp nhận xét.Bình chọn đoạn văn hay. Phân tích ý hay * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. BUỔI CHIỀU Tiết 3 Khoa học ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. - Vài mẫu đá vôi (viên vấn), đá cuội, dấm chua -HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Nhôm. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV kết luận : v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SGK trang 49. Bước 2: GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. v Hoạt động 3: Công dụng của đá vôi GV cho HS nêu GV GDHS khai tác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. -Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to. -Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. -Thí nghiệm -Mô tả hiện tượng -Kết luận -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS thi đua kể - HS nêu. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 4 Địa lí CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO) I . Mục tiêu : - Nêu được sự hình thành phân bố của một số ngành công nghiệp: -Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp . - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,. II. Chuẩn bị : - GV : Bản đồ Kinh tế VN - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: “Công nghiệp “ 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp Dựa vào H3, em hãy tìm những nơi có ngành khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện. - Vì sao các ngành công nghiệp dệt, may mặc phân bố phân bố chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển ? GV GD HS về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta vHoạt động 2: (làm việc cá nhân) - GV treo bảng phụ vHoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta • - Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta? - Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm lớn nhất nước ta? 3. Củng cố - dặn dò: GD HS sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp. - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”. - Nhận xét tiết học. - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết quả thảo luận - HS nhận xét, bổ sung - HS K-G giải thích - HS điền vào phiếu - HS sửa bài - HS quan sát, trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta . -HS K-G nêu, TB-Y nêu lại -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 5 Sinh hoạt lớp TUẦN 13 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần 14. II. Tiến hành sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3. - Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ. - Lớp trưởng tổng kết. - GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. * GV nêu kế hoạch tuần 14 - Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Truy bài đầu giờ. - Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ. - Thực hiện súc miệng hàng tuần. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Học lòng ghép phòng ngừa thảm họa. - Tiếp tục học 9 buổi/tuần. - Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: