Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba, ngày 3 tháng 1 năm 2012	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Trồng rừng ngập mặn
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
GV giới thiệu chủ điểm.
Chia bài này mấy đoạn ?
- Truyện gồm có mấy nhân vật ?
Đọc tiếp sức từng đoạn.
GV giúp HS giải nghĩa từ 
-GV đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
- Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
- Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
- Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- GV ghi bảng nội dung chính bài 
v	Hoạt động 3: Hd HS luyện đọc diễn cảm. 
GV đọc mẫu.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò: 
Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Nhận xét tiết học 
- Vì hạnh phúc con người.
HS nêu
HS nêu
Lần lượt HS đọc từng đoạn.
HS đọc phần chú giải.
- HS nghe
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS K-G nêu.
- HS K-G nêu. TB-Y nêu lại
- HS đọc nối tiếp các đoạn văn
- HS nghe
- HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm
 * RÚT KINH NGHIỆM 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 	 Toán
CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu.
- HS: Vở, SGK, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Chia một STP cho 10,100,1000,. 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách chia STN cho STN mà thương tìm được là STP
	  Ví dụ 1
	27 : 4 = ? m
Giáo viên chốt lại.
	  Ví dụ 2
	43 : 52
•	GV chốt lại quy tắc.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài và sửa bài
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề.
Bài 3:
- Yêu cầu HS K-G làm bài
3. Củng cố - dặn dò: 
 - GV cho HS nêu cách chia
-Chuẩn bị: “Luyện tập”.
-Nhận xét tiết học 
Tổ chức cho hs làm bài.
Lần lượt HS trình bày.
Cả lớp nhận xét.
	27 : 4 = 6 m dư 3 m
	-•Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
 - HS thực hiện.
	43, 0 52
 1 4 0 0, 82
 3 6
• Chuyển 43 thành 43,0
Đặt tính rồi tính như phép chia 
 43, 0 : 52 
-HS dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ .
HS nêu yêu cầu.
HS cả lớp làm bài và sửa bài a. HS K-G làm cả bài.
HSđọc đề – Tóm tắt
- HS làm bài.
HS sửa bài.
HS nêu yêu cầu
HS K-G làm bài và sửa bài .
- Nhận xét.
- HS nhắc lại quy tắc chia.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI 
I. Mục tiêu:
-Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
- HSø: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Đá vôi
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
GV cho HS thảo luận nhóm đôi: sắp xếùp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.
GV hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
- Thế nào là đồ gốm?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 2: Quan sát.
- GV chia nhóm để thảo luận.
Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó.
GV nhận xét và chốt lại.
GV treo tranh, nêu câu hỏi:
+ Trong loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình b.
GV nhận xét.
+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
GV nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 3: Thực hành.
GV giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng.
GV giao yêu cầu cho nhóm thực hành.
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
 + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
 + Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
•+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì ?
GV nhận xét, chốt ý liên hệ.
3. Củng cố - dặn dò: 
GD HS về việc sử dụng hợp lí và bảo quản tốt gạch ngói
Chuẩn bị: “ Xi măng.”
Nhận xét tiết học .
-HS thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu.
Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích.
HS trả lời cá nhân
HS nhận xét.
HS K-G nêu
 - Vài HS nhắc lại.
HS thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS nhận xét.
HS quan sát vật thật các loại ngói.
HS trả lời cá nhân.
HS nhận xét.
HS trả lời.
HS nhận xét.
HS quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm.
HS trình bày kết quả.
Lớp nhận xét.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1 ANH VĂN
Tiết 2 THỂ DỤC
Tiết 3 Chính tả (Nghe - viết)	 
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu: 
- Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2a.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, SGK.	 - HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: Hành trình của bầy ong
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hdẫn HS viết chính tả.
-GV đọc một lượt bài chính tả.
-Cho HS nêu nội dung bài
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại HS soát lỗi.
-GV chấm 1 số bài.
v	Hoạt động 2: Hdẫn HS làm bài tập.
Bài 2: 
- Yêu cầu đọc bài 2a.
- Cho HS làm vào VBT
Bài 3: 
- Yêu cầu đọc bài 3.
- HS làm vào VBT
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Chuẩn bị: Nghe-viết: Buôn Chư- Lênh đón cô giáo.
-Nhận xét tiết học. 
-HS nghe.
-1 HS nêu nội dung.
-HS viết bài.
-HS tự soát bài, sửa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2a.
- HS giải, sửa bài .
- Cả lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
- HS làm và sủa bài.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Toán	 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phu, SGKï. 	- HS: Vở, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là STP.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Bài 1:	
- GV cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài và sửa bài
- GV chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 2: 
Yêu cầu HS K-G	làm bài
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu
+ Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ?
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- HS làm, sửa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. 
- Nhận xét tiết học.
- 
- 
 -HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài.
- Cả lớp nhận xét . 
- 1 HS lên bảng tính
- HS K-G giải và sửa bài
HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
HS tóm tắt.
- Cả lớp làm, sửa bài.
-HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, sửa bài – Xác định dạng “So sánh”
Lớp nhận xét.
- HS nêu
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3, 4 	 Toán	 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, các bài toán	- HS: vở, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC: 
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Đặ ... ÂN
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Vận dụng chia một số thập phân cho một số thập phân trong giải toán có lời văn. 
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ. - HS: Bảng con, vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Cách chia STP cho STP
 Ví dụ 1:
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).
	 = 235,6 : 62
	23;5,6 : 6;2
	23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10)
	 235,6 : 62
• Ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
• 
-GV chốt lại ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1:
• -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia.
GV yêu cầu HS làm bảng con.
GV nhận xét sửa từng bài.
 Bài 2:
• GV yêu cầu HS , đọc đề, phân tích đề, tóm tắt đề, làm bài.
Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập.”
Nhận xét tiết học 
HS đọc đề – Tóm tắt – Giải.
HS chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
HS thực hiện vd 2.
HS trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
- HS lần lượt nêu ghi nhớ.
HS đọc đề.
HS cả lớp làm bài a,b,c. HS K-G làm thêm câu còn lại.
HS sửa bài.
HS lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
HS làm bài vào vở, sửa bài.
HS K-G làm và sửa bài
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: 
 Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp, hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
- HS: SGK, vơ.û
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Làm biên bản cuộc họp
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .
Yêu cầu học sinh nắm lại :
+	Những người lập biên bản là ai?
+	Thể thức trình bày.
+	Nội dung loại hình biên bản.
- Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm).
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội )
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
3. Củng cố- dặn dò: 
GDHS có tinh thần hợp tác để hoàn thành biên bản cuộc họp.
 -Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.
-Nhận xét tiết học. 
- HS nêu .
- HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 (SGK)
- HS làm bài theo nhóm (4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
XI MĂNG
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II. Chuẩn bị: 
- GV:Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .	- HS : SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Gốm xây dựng: Gạch, ngói
2. Dạy bài mới : GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Quan sát.
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Trang 59
- Xi măng thường được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ GV kết luận + chốt.
Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?
Câu 2: Tính chất của vữa xi măng?
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?
→ GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; 
 3. Củng cố - dặn dò: 
GD HS về việc sử dụng hợp lí và bảo đúng cách.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”.
Nhận xét tiết học.
HS thảo luận.
- 
- HS trình bày, nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
- HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I . Mục tiêu :
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta .
- Chỉ được một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bản đồ Giao thông VN, SGK, một số tranh ảnh về đường và ph tiện g thông
- HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Công nghiệp(tiếp theo)
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải 
Bước 1 : 
+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ?
+ Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ?
Bước 2 :
- GV: Hãy nêu một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta?
® GV kết luận :
- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 
v	Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông 
Bước 1 :
 -Dựa vào hình 2 và bản đồ hành chính Việt Nam , cho biết tuyến đường sắt Bắc –Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu? Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc Nam và quốc lộ đi qua?
+ Kể tên các sân bay quốc tế và cảng biển lớn ở nước ta?
Bước 2 : 
GV: Vì sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc Nam ?
® GV kết luận: 
-GV cho HS rút ghi nhớ
3. Củng cố - dặn dò: 
GD HS cần phải có ý thức bảo vệ các tuyến đường giao thông: Không xả rác bừa bãi, không làm hỏng đường giao thông vì lợi ích của bản thân và gia đình.
Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “
Nhận xét tiết học. 
- HS dựa vào SGK và TL nhóm đôi
- HS trình bày kết quả 
- HS K-G nêu.
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét .
- HS làm BT ở mục 2 SGK
- HS trình bày kết quả 
-HS K-G nêu.
- HS nêu ghi nhớ.
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 14
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 15.
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 15
- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục truy bài đầu giờ.
- Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ.
- Thực hiện tốt súc miệng hàng tuần.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Học lòng ghép phòng ngừa thảm họa bài 2.
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. 
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng ngừa thảm họa
Bài 1 : HIỂM HỌA VÀ THẢM HỌA
I Mục tiêu:
- Biết thế nào là hiểm họa, thảm họa.
- Kể tên các loại hiểm họa của địa phương và của nước ta,hiểm họa xảy ra ở đâu, vào thời gian nào.
- Có ý thức phòng tránh ruổi ro khi xảy ra hiểm họa trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh phóng to, SGK.	- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra 
2.Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiểm họa, thảm họa
- GV cho HS đọc các mục trong SGK và trao đổi nhóm:
+ Thế nào là hiểm họa,thảm họa ?
+ So sánh hiểm họa,thảm họa ?
+ Nêu ví dụ chứng minh.
- GV nhận xét,kết luận
- GV giáo dục môi trường
v Hoạt động 2: Các loại hiểm họa ở ViệtNam
- GV cho HS đọc mục 3 SGK
- GV chia nhóm , mỗi nhóm 4 bạn 
 + Nêu các hiểm họa chính xảy ra ở Việt Nam
v Hoạt động 3: Hiểm họa xảy ra ở đâu, khi nào ?
- GV cho HS đọc mục 4,5 SGK và TLCH:
+ Hiểm họa xảy ra ở đâu?
+ Hiểm họa ở miền Bắc, miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên xảy ra khi nào?
3. Củng cố , dặn dò:
- Nêu thế nào là hiểm họa, thảm họa
- Chuẩn bị bài 2
-Nhận xét,dặn dò.
- HS đọc mục 1,2 SGK
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét,bổ sung
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm 4
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét,bổ sung
- 2 HS đọc
- HS nêu 
 -HS nhận xét,bổ sung
-2 HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 14.doc