Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 2 năm học 2012

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 2 năm học 2012

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu được nội dung chính : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu,

 ThÓ hiÖn nÒn v¨n hiến lâu đời của nước ta.

II/Chuẩn bị:

 GV : Bảng phụ

 HS: Bài tập tiếng Việt.

III/ Các hoạt động dạy học:

* æn định tổ chức:

* Kiêm tra:

 - Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

 - Nêu lại nội dung bài ?

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 2 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Thứ Hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tập đọc.
Tiết 3: ngh×n n¨m v¨n hiÕn
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu được nội dung chính : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu, 
 ThÓ hiÖn nÒn v¨n hiến lâu đời của nước ta.
II/Chuẩn bị: 
 GV : Bảng phụ 
 HS: Bài tập tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
* æn định tổ chức: 
* Kiêm tra: 
 - Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 - Nêu lại nội dung bài ?
* Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng
2- Phát triển bài:
 a. Luyện đọc:
- 1 em đọc toàn bài 
 -Bài này chia làm mấy đoạn? 
 - HS đọc nối tiếp đọc đoạn,giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Giáo viên đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài 
- Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?( cá nhân)
* Đọc bảng số liệu.( nhóm 4)
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài này giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
- Em hãy nêu nội dung của bài?
- Mời 3 HS đọc llại 3 đoạn
c. Đọc diễn cảm.
- Chọn đoạn 3 đọc diễn cảm
- Học sinh đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Hoc sinh đọc lại nội dung bài.
- Lớp theo dõi
- Chia 3 đoạn như SGK
- 2 tốp tiếp nối đọc đoạn
- Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ...
- Luyện đọc đoạn nhóm 2
- Lớp theo dõi
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ.
* HĐ nhóm 4
- Triều Lê 104 khoa thi.
- Triều Lê - 1780 Tiến sĩ.
- Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo đức. Việt Nam là ...lâu đời
* Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng lâu đời của nước ta.
 - Lớp theo dõi
 - Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
3. Kết luận: - Qua bài em có suy nghĩ gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
Toán:
Tiết 6: luyÖn tËp
I/ Mục đích:
 Giúp HS:
- BiÕt ®äc, viÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n trªn mét ®o¹n cña tia sè. BiÕt chuyÓn mét ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n.
- Lµm ®­îc bµi tËp 1, 2, 3 
 GV: Nội dung
 HS: Đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
* æn định tổ chức:
* Kiểm tra: Điền số thích hợp vào ô trống?
* Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài: 
* Bài 1:
- 1 em nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng giải điền phân số trên tia số.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa
- GV vẽ tia số ra bảng phụ.
* Bài 2: Viết phân số sau thành phân số thập phân
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS HĐ bảng nhóm theo nhóm 
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
* Bài 3:
- HS nêu yêu cầu của bài? 
- Gọi HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- 1HS đọc yêu cầu
- HĐ nhóm báo cáo
 ; ; 
- 1 HS đọc
- HS thực hiện giải bài tập 3
 3.Kết luận
 - Nhận xét giờ học
 - Về làm bài còn lại và chuẩn bị cho tiết sau
Chính tả:
Tiết 2: nghe - viÕt: l­¬ng ngäc quyÕn
I/ Mục tiêu.
 - Nghe viết đúng bài chính tả, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
 - Ghi l¹i ®óng phÇn vÇn cña tiÕng ( tõ 8 ®Õn 10 tiÕng) trong bµi tËp 2, chÐp ®óng vÇn cña ccacs tiÕng vµo m« h×nh theo yªu cÇu cña bµi tËp 3.
II- Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ
 HS: Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
* æn định tổ chức: 
* Kiêm tra: Sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
* Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2- Phát triển bài
a.Giáo viên đọc mẫu bài viết:
- Hướng dẫn viết từ khó
- khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
b. GV đọc cho HS viết bài:
- Đọc soát lỗi 
- HS mở SGK và đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét
c- Luyện tập.
Bài 2: 
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HĐ nhóm 4
- Dưới lớp làm ra giấy nháp 
- Lớp theo dõi
- Lương Ngọc Quyến, mưu, khoét...
 1 HS nêu
- HS nghe viết
- Soát lỗi nhóm 2
- HS theo dõi
- 1 hs đọc yêu cầu
- 1 HS nêu
- HS hđ nhóm 4, trình bày
Trang: vần ang; nguyên: vần uyên ; khoa: vần oa ; ... 
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học
Thứ Ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012
Toán.
Tiết 7: ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP chia PHÂN SỐ
I/Mục tiêu:
 - Giúp HS: BiÕt céng, trõ hai ph©n sè cã cïng mÉu sè, hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu sè. Lµm bµi 1, ( 2 a,b), 3
II/ Chuẩn bị:
 GV: Phiếu
 HS: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
*æn định tổ chức: 
* Kiểm tra: - Viết phân số sau thành phân số thập phân?
* Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Nội dung bài dạy: 
a) Phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Em có nhận xét gì về phép cộng hai phân số đó?
- Nêu cách cộng và trừ hai phân số cùng mẫu số?
b)Phép cộng và phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- HS nêu cách thực hiện.
- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
c/ Luyện tập 
*Bài 1: Tính 
- Nêu yêu cầu của bài ? 
- HS HĐ nhóm 4
- GV + HS nhận xét
*Bài 2 : Tính
- Nêu yêu cầu của bài
- HS HĐ nhóm 4
- GV + HS nhận xét
 *Bài 3:
- HS 1em đọc bài tập
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- 2 HS làm bảng nhóm trình bày
- Dưới lớp làm VBT
-Nhận xét và chữa.
 1- Ví dụ 1: 
 2- Ví dụ 2: 
 * Kết luận: SGK
- 2 HS nêu
 - Ví dụ 1: 
 - Ví dụ 2: 
* Kết luận : SGK
 - Lớp theo dõi
 - HĐ nhóm báo cáo 
a)
 b) 
 - Lớp theo dõi
 - HĐ nhóm 4 báo cáo 
a) 3 + 
b) 1- ( ) = 1 - () = 1 - 
 = 
- Lớp theo dõi
- HS nêu
 HS trình bày
 Bài giải
 Phân số chỉ số phần bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là.
 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là
 ( số bóng trong hộp)
Đáp số : số bóng trong hộp
3. Kết luận:
 - Nêu cách cộng và trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
Luyện từ và câu
Tiết 3: më réng vèn tõ: tæ quèc
I/ Mục tiêu:
 - T×m ®­îc 1 sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tæ Quèc trong bµi tËp ®äc hoÆc bµi chÝnh t¶ ®· häc ë bµi tËp 1, t×m thªm ®­îc 1 sè tõ ®ång nghÜa víi tõ tæ quèc ë bµi tËp 2, t×m ®­îc 1 sè tõ chøa tiÕng quuoocs ë bµi tËp 3.
II/ Chuẩn bị:
 GV : Phiếu khổ to, bút dạ
 HS : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học 
* æn định tổ chức:
* Kiểm tra: 
 - Tìm từ đồng nghĩa với từ màu đỏ?
 - Thế nào là từ đồng nghĩa?
* Bài mới: 
1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng
2- Nội dung bài dạy:
* Bài tập 1: 
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- HS HĐ nhóm 4 
- Nhận xét và chữa 
* Bài 2 :
- Nêu yêu cầu của bài?
- Trao đổi theo nhóm 4
- Cho 4 nhóm tiếp nối nhau lên thi tiếp sức.
* Bài 3 :
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm vào phiếu học tập 
- Lên bảng gián kết quả 
- Trình bày bài - Nhận xét và chữa
* Bài 4 :
- Đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét và chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HĐ nhóm 4 báo cáo
* Từ đồng nghĩa với tổ quốc
- Bài '' Thư gửi các học sinh '' nước nhà, non sông .
-Bài '' Việt Nam thân yêu '': đất nước, quê hương
- 1 HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm báo cáo
- Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
- 1 HS đọc yêu cầu
- vệ quốc : bảo vệ tổ quốc, ái quốc : yêu nước.
- quốc gia : nước nhà 
- quốc ca : bài hát chính thức của một nước dùng trong nghi lễ.
- quốc dân : nhân dân trong nước
- 1 HS đọc yêu cầu
- HĐ cá nhân ào VBT và nêu
+ Quê tôi ở Cà Mau - mỏm đất cuối cùng của tổ quốc.
+Nam Định quê mẹ của tôi .
+ Vùng đất Phú Thị, Gia Lâm là quê cha đất tổ của tôi .
+cô tôi chỉ mong được về sống nơi côn rau cắt rốn của mình.
3. Kết luận:
 - Nhận xét giời học
 - Về học bài chuẩn bị trước bài '' Luyện tập về từ đồng nghĩa''
Kể chuyện :
Tiết 2: kÓ chuyÖn ®· nghe ®· ®äc
I/ Mục tiêu : 
- Chän ®­îc 1 truyÖn viÕt vÒ anh hïng, danh nh©n cña n­íc ta vµ kÓ l¹i ®­îc râ rµng ®ñ ý
- HiÓu néi dung chÝnh vµ biÕt trao ®æi vÒ ý nghÜa cña c©u chuyÖn .
II/ Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ viết gợi ý
 HS : Câu truyện đã đọc trước.
III/ Các hoạt động dạy học
* æn định tổ chức:
* Kiểm tra:
 Kể câu chuyện Lý Tự Trọng
* Bài mới :
1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Nội dung bài dạy: 
a) Hiểu yêu cầu của đề bài
1 em đọc to yêu cầu đề bài
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK
- Những câu chuyện nói về anh hùng danh nhân là chuyện nào?
- Câu chuyện đó có nội dung như thế nào?
-Học sinh nói nối tiếp nhau câu chuyện minh kể?
b) Thực hành kể chuyện:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa chuyện
- Thi kể trước lớp
- Câu chuyện bạn kểcó phù hợp với nội dung không?
- Bình chọn câu chuyện hay nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc
- Trưng Trắc, Trưng Nhị ''Truyện Hai Bà Trưng '' - '' Một người chính trực ''..
- HS tiếp nối nêu tên câuuchhuyện sẽ kể
- 1 HS đọc
- Kể chuyện theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Học sinh tự trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện bạn kể.
 3. Kết luận:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết sau
Thứ Tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Tập đọc :
Tiết 4 : s¾c mµu em yªu
I/ Mục tiêu :
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: T×nh yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc víi nh÷ng s¾c mµu, nh÷ng con ng­êi vµ sù vËt ®¸ng yªu cña b¹n nhá.
 - Thuộc lòng một số khổ thơ em yªu thÝch.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh họa 
 HS: Bài tập tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
* æn định tổ chức: 
* Kiểm tra: 
 - Đọc bài Nghìn năm văn hiến
 - Nêu lại nội dung bài?
* Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng
2 - Nội dung bài dạy:
a. Luyện đọc
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài có mấy khổ thơ?
- HS đọc nối tiếp 2 lần đọc từ khó, đọc chú giải trong SGK.
- Cho HS luyyện đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài: Đọc thầm toàn bài
( thảo luận nhóm 4)
- Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? 
- Nêu nội dung chính của bài
- GV đưa nội dung lên bảng
- Mời HS tiếp nối đọc 8 khổ thơ
c- Đọc diễn cảm, HTL 
- Học sinh đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
 - HS đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích
- GV nhận xét biểu dương
- Một HS đọc toàn bài.
- HS nêu
- Tiếp nối đọc khổ thơ
- Luyện đọc khổ thơ theo cặp
- Lớp theo dõi
- Bạn yêu tất cả các màu sắc: đỏ, xanh, 
trắng, đen, tím, nâu.
- Mầu đỏ: Màu máu, màu cờ Tổ quốc,
màu khăn quàng...
- Vì các màu sắc này đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quí.
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương đất nước.
- 1 hs nêu
- 2 HS đọc : - Nội dung : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn đối với quê hương đất nước
- HS đọc theo cặp.
- Tiếp nối đọc lại các khổ thơ
- Luyện đọc diển cảm 2 khổ thơ đầu
- Thi đọc diễn cảm
- Học thuộc lòng, thi đọc thuộc l ... 
 Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định tổ chức:
 2- Kiểm tra:
	Phân vai phần đầu vở kịch '' Lòng dân ''
 3- Bài mới :	 
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b- Phát triển bài:
a.Luyện đọc:
- 1 em khá đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần
- Đọc từ khó, đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đọan 1.
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 2, 3 .
+ Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
+ Vì sao vở kịch lại được đặt tên là '' Lòng dân ''
 - HS đọc nội dung
c.Đọc diễn cảm:
- GV hướng đọc phân vai, tổ chức cho đọc phân vai và thi đọc.
- Lớp theo dõi
- 3 đoạn:+ từ đầu...cản lại
 +tiếp đến...chưa thấy
 + còn lại
- 2 tốp tiếp nối đọc đoạn
- Luyện đọc đoạ theo nhóm 2
- Lớp theo dõi
- Khi giặc hỏi An : '' Ông đó có phải là tía mầy không '' An trả lời không phải chúng tưởng thật không ngờ An thông minh làm cho chúng tẽn tò.
-'' Cháu kêu bằng ba... phải tía ''
- Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ nào, rồi nói tên tuổi của chồng tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo
- Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng ........
Nội dung : Ca ngợi mẹ con gì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Luyện đọc phân vai theo nhóm và thi đọc. 
 3- Kết luận:
 - Nêu nội dung của bài?
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
*************************
Toán :
Tiết 13 :Luyện tập chung
I/ Mục tiêu :
 Giúp học sinh củng cố về :
 - Cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo 
 - Giải bài toán tìm một sốbiết giá trị số của phân số đó.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Phiếu học tập
 Trò : Đồ dùng 
III/ Các hoạt động dạy học:
 * Ổn định tổ chức 1' Hát
 * Kiểm tra:3'
	2
 *Bài mới : 33'	 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài:
Bài 1 : Tính
 - Nêu yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét và chữa.
Bài 2 : Tính 
- Bài yêu cầu làm gì ?
- HS lên bảng làm bài.
- Dưới lớp làm vào vbt
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 :
 - Gọi 2 HS lên bảng
Bài 5:- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 em lên giải bài, lớp làm vbt
- Nhận xét và chữa
a)
c)
- 1 HSnêu
- 2HS lên bảng
a)
c) 
 - 2 HS lên bảng. 
9m5dm - 9m + 
7m3dm = 7m + 
- HS đọc, phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng
* Bài 5 : Lời giải :
1/10 quãng đường AB dài là:
 12 : 3 = 4 (km)
 Quãng đường AB dài là
 4 x 10 = 40 (km)
 Đáp số : 40 km
 3- Kết luận:- GV nhận xét tiết học.
 ************************************ 
 Tập làm văn :
Tiết 5 :Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu :
 - Qua phân tích bài Mưa rào hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh 
 - Biết chuyển những điều đã quan sát về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình : Biết trình bày dàn ý một cách rõ ràng tự nhiên.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập yêu thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ, bút dạ
 Trò : Những ghi chép sau cơn mưa.
III/ Các hoạt động dạy học:
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 * Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài:
Bài tập 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Đọc bài tập 1 ( 1 em )
- HS trao đổi nhóm 2 trả lời câu hỏi .
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
- Tìm nhừng từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
- Tìm những từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa
- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
Bài 2: Lập dàn ý
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Nối tiếp nhau trình bày dàn ý:
- Lớp theo dõi
- Mây trắng, đặc xịt, lổm ngổm...
- Gió thổi giật....
- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt....
+Về sau:Mưa ủ xuống,rào rào sầmsập...
- Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa....
+ Trong mưa : lá đào, lá đa, lá sói vẩy tai run rẩy
- Con gà trống ... tìm chỗ chú
- Vòm trời tối thẫm.....
* Sau trận mưa trời rạng dần
Chim chào mào hót... mảng trời mặt trời ló ra....
- Bằng mắt nhìn, tai nghe, cảm giác của da, bằng mũi ngửi.
- 1 HS đọc
- HS lập dàn ý và nêu.
a) Mở bài : Giới thiệu bao quát cơn mưa.
b) Thân bài: Tả chi tiết.
- Tả bầu trời, gió, mây.
- Tiếng mưa, hạt mưa.
- Cây cối, chim chóc, cảnh vật trong và sau trận mưa.
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ về cơn mưa.
 3. Kết luận:
 - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
 *****************************************
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2012
Toán :
Tiết 14 : Luyện tập chung
I/ Mục tiêu : 
 Giúp học sinh củng cố về :
 - Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Chuyển các số đo có hai tên dơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Tính diện tích mảnh đất.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Phiếu học tập ghi bài 2
 Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 * Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài: 
Bài 1 : Tính
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vbt
- Nhận xét và chữa
Bài 2 :Tìm x:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét và chữa
Bài 3 : Viết các số đo độ dài theo mẫu)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa.
- 1HS đọc yêu cầu
- 4 HS lên bảng
- 1 HS nêu
- HĐ nhóm 2, đại diện ên bảng
a)x + b) x - 
 x = 	 x = 
 x = x = 
 x = 
- 1 HS nêu
- 3 HS lên bảng
1m75cm = 1m +m
8m8cm = 8m + 
 3- Kết luận:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về làm phần bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau
 *************************************** 
Luyện từ và câu :
Tiết 6 : Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu :
 - Luyện tập sử đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn.
 - Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm 
của người Việt đối với đất nước quê hương.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập :
IIChuẩn bị:
 Thầy: Bảng nhóm. 
 Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5
III/ Các hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ.
 * Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b- Phát triển bài: 
Bài tập 1:(32, 33)
- Đọc yêu cầu bài tập 1 
-Cả lớp quan sát tranh SGK làm bài.
- 1 em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở 
Bài tập 2 :(33)
- Đọc yêu cầu bài
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Các nhóm lên gắn phần thảo luận của
nhóm mình.
- Nhận xét kết quả các nhóm.
 Bài tập3: (33): Viết đoạn văn ngắn.
- Đọc bài tập 3
-HS làm việc cá nhân. 2 em làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét sửa chữa.
- 1 HS nêu
- HĐ cá nhân vào vbt, 1 HS lên điền bảng phụ.
- Lê đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn
vác thùng giấy, Tân và Hùng khiêng lều trại, Phương kẹp báo.
- 1 HS đọc yêu cầu
a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
 b) Lá rụng về cội.
 c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
- Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trong các màu sắc, màu em thích là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng...
 3. Kết luận:
 -Nêu nội dung bài?
 - Về học bài và đọc trước bài sau
 ***************************************
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2012
Toán :
Tiết 15: Ôn tập về giải toán
I/ Mục tiêu :
 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( bài toán '' Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ sốcủa hai số đó '')
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ
 Trò: Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 2
 * Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài: 
* Bài toán 1: 
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn
thẳng
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm giấy nháp
*Bài 2 :
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì
- HS tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng
- Học sinh làm nhóm
- Nhận xét và chữa.
c - Luyện tập
Bài 1:
 - Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS tự tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Nhận xét và chữa.
- 1 HS đọc
- 2 HS phân tích bài toán
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là : 121 : 11 x 5 = 55
số lớn là : 121 - 55 = 66
 Đáp số : 55 và 66
- 1 HS đọc bài toán
- 2 HS phân tích bài toán
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
 5 - 3 = 2 (phần)
Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là : 288 + 192 = 480
 Đáp số : 288 và 480
- 1 HS đọc
 - 2 HS phân tích bài toán.
 Bài giải.
a) Tổng số phần bằng nhau là
 7+9=16 l
 - Số thứ nhất là:
 80:16 x 7= 35
- Số thứ hai là:
80-35 =45
Đáp số:35, 45 
 3.Kết luận:
 - Nêu các bước giải bài toán có lời văn?
 - Về làm bài tập 1 và chuẩn bị cho tiết sau
 ***************************************
 Tập làm văn :
Tiết 6 : Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu :
 - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo các nội dung chính của mỗi đoạn.
 - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ viết 4 đoạn văn bài 1.
 Trò: Dàn bài văn miêu tả
III/ Các hoạt động dạy học
 *Ổn định tổ chức:
 *Kiểm tra:
 -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 * Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b- Phát triển bài: 
Bài 1 : 
- Học sinh đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài
- Em hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn ?
- Cho học sinh làm bài.
- Học sinh tự chọn cho mình một đoạn để hoàn chỉnh bài '' Điền vào chỗ có dấu (....) ''
Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn tả cơn mưa.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh viết bài
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- 1 HS đọc
- 1 HS nhắc lại
- HS nêu
- Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào
- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
- Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
- Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa 
- Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
- 1hs yêu cầu.
- HS viết bài vào VBT.
- HS lần lượt đọc đoạn văn
3. Kết luận:
 - Nhận xét tiết học:
 - Về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn '' Sau cơn mưa ''
 ********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 2 theo chuan KTKN.doc