Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2012

I/ Mục tiêu :

- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Biết đọc ngắt giọng, thay đổi đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cácn bộ cách mạng.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.

II/ Chuẩn bị :

 Tranh minh họa bài

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tập đọc :
Tiết 5: LÒNG DÂN
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Biết đọc ngắt giọng, thay đổi đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cácn bộ cách mạng.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.
II/ Chuẩn bị :
 Tranh minh họa bài 
 III/ Các hoạt động dạy học :
 * Ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra : 
 Đọc bài '' Nghìn năm văn hiến ''
 * Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : Ghi bảng
 2- Phát triển bài:
a- Luyện đọc 
- 1 em đọc toàn bài:
- Gọi HS nêu cách đọc.
- HD chia đoạn như trong SGK
- Cho học sinh tiếp nối đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc toàn bài.
b-Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1.
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Đọc đoạn 2, 3 ( thảo luận nhóm 2)
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- Qua bài tác giả cho ta thấy dì Năm là người như thế nào?
- Mời HS đọc lại 3 đoạn
c- Đọc diễn cảm . 
- Học sinh đọc diễn cảm đọan kịch phân vai ( 1 nhóm đọc mẫu)
- Từng tốp 6 em đọc phân vai.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét biểu dương.
- Lớp theo dõi
- 2 HS nêu
- 3 đoạn
- 2 tốp tiếp nối đọc đoạn.
- Lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
- Đọc lướt và thảo luận
- Đưa áo cho chú thay ; bảo ngồi ăn cơm, làm như chú là chồng dì
- HS nêu
 - Nội dung : Ca ngợi dì dũng cảm, mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng.
- 3 HS đọc lại 3 đoạn
- Lớp theo dõi đọc mẫu và nêu giọng đọc của nhân vật trong kịch.
-Luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc phân vai.
 3. Kết luận: HS nêu lại ý nghĩa.
Toán.
Tiết 11: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 - Giúp HS: Biết cộng, trừ, nhân, chia, hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 - Làm được bài 1 ( 2 ý đầu), bài 2( a, d) và bài 3.	 
II/ Chuẩn bị:
 Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định:
 2- Kiểm tra:
 Chuyển đổi phân số sau thành hỗn số; hỗn số thành phân số?
 ; 2
 3- Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài: 
* Bài 1(14):
- Nêu yêu cầu của bài?
- 2 HS làm bảng nhóm để trình bày.
- Dưới lớp làm vào VBT.
- Nêu cách chuyển đổi hỗn số về phân số?
* Bài 2(14):
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS HĐ nhóm 4
- Muốn so sánh hai hỗn số ta làm thế nào?
* Bài 3(14)
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS HĐ nhóm 4 
- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Muốn cộng 2 hỗn số ta làm thế nào?
 - 1 HS nêu 
 - 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm VBT 2
 5
- 1 HS nêu
- HĐ nhóm trình bày 
a) 3
 3 ; 2
Mà: 
 d) 3
 3 ; 
Mà: 
- 1 HS nêu 
- HĐ nhóm trình bày
a) 
 b) 2
 3- Kết luận:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Chính tả:
Tiết 3: NHỚ- VIẾT: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu.
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT2),biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định:
 2- Kiểm tra:
 - Chép vần của tiếng sau : em ; trang:
 3- Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài: 
a. Hướng dẫn viết bài:
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trong bài '' Thư gửi các học sinh ''.
- Hướng dẫn viết từ khó
- Học sinh lên bảng viết
 b- Học sinh viết bài
c- Chấm bài: GV chấm và nhận xét 2/3 bài trong lớp.
d - Luyện tập :
Bài 2:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và dấu thanh vào mô hình.
- Nhận xét và chữa
Bài 3:
- Bài yêu cầu làm gì?
- Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu?
- Học sinh nhắc lại.
- 2 HS đọc 
- Bác Hồ, Việt Nam, kiến thiết, vui vẻ, cơ đồ, 80 năm
- HS theo dõi
- 1HS đọc
Tiếng
 Vần
Âmđệm
Âmchính
âmcuối
 Em 
 Yêu 
 màu
 tím
 Hoa
 o
 e
 yê
 a
 i
 a
 m
 u
 u
 m
- 1 HS nêu
- Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt bên dưới, cách dấu khác đặt trên)
 3- Kết luận:
 - Nêu lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng?
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ Ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Toán.
Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
 Giúp HS : 
 - Chuyển đổi một số phân số thành phân số thập phân. 
 - Chuyển hỗn số thành phân số. Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn
số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
 - Làm bài 1, bài 2 ( hỗn số đầu), bài 3, bài 4. 
II/ Chuẩn bị: Bảng nhóm.VBT
III/ Các hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 Chuyển đổi phân số sau thành hỗn số; hỗn số thành phân số?
 ; 2
 * Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài: 
Bài 1 : Tính
- Đọc yêu cầu của bài
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và chữa
Bài 2: Chuyển hỗn số sau thành p/ số
- Đọc yêu cầu của bài
- 2 Học sinh làm bảng nhóm
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
Bài 3: Viết p/s thích hợp vào chỗ chấm
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn cách giải
-Cho học sinh HĐ nhóm 4
- Nhận xét và chữa bài
Bài 4 : Viết số đo độ dài theo mẫu.
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học sinh lên làm
- Nhận xét và chữa
-1 HS đọc
- HĐ nhóm 4
- 1 HS đọc 
- 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vbt
 8
 5
- 1 HS nêu
- Lớp theo dõi
- HĐ nhóm 4 bảng nhóm. 
a) 1 dm =m ; 3 dm = 
b) 1g = ; 8g = kg
c) 1 phút =giờ ;
6 phút = giờ = giờ
- 1 HS nêu
- HS lên bảng
5m7dm = 5m + 
4m37cm = 4m + 
 3- Kết luận: HS nêu cách chuyển đổi p/s thành stp, hỗn số thành p/s.
Luyện từ và câu :
Tiết 5 : MỞ RỘNG VỐN TỪ '' NHÂN DÂN ''
	I/ Mục tiêu :
- Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp bài tập 1, hiểu nghĩa của từ Đồng bào, tìm được 1 số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với 1 từ có tiếng đồng vừa tìm được ở bài tập 3.
- HS khá giỏi thuộc đượcthành ngữ tục ngữ bài 2, đặt câu với các từ tìm được bài tập 3.c
IIChuẩn bị:
 Thầy : Bút dạ, bảng phụ ghi bài tập 3
 Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học :
 1 - Ổn định: 
 2 - Kiểm tra : 
 - Tìm từ đồng nghĩa với từ bố.
 3 - Bài mới : 
1) Giới thiệu bài : Ghi bảng
2) Phát triển bài:
Bài 1(27)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cho HS hoạt động nhóm 4.phiếu 
- Đại diện trình bày kết quả
Bài 3: Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc bài tập 3.
- Cho thảo luận nhóm 4
- Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
- Nêu từ bắt đầu bằng tiếng đồng?
- Đặt câu với những từ đó?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HĐ nhóm 4/ bảng nhóm
a) công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm 
d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ
e) Trí thức: Giáo viên , bác sĩ, kĩ sư
g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
- 1 HS đọc 
- Thảo luận nhóm 4
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ âu Cơ.
- Đồng thanh : cùng hát, nói
- Đồng phục : quần áo cùng màu...
- Đồng hao : cùng làm rể 1 gia đình
- Đồng tâm : đồng lòng
- Đặt câu và nêu
 3- Kết luận:
 - Nhận xét tiết học
 - Về học thuộc các thành ngữ trong bài.
Kể chuyện :
Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I/ Mục tiêu :
- Kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến hoặc tham gia, hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đã đọc) về ngươi có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghhĩa của câu chuyện đã kể.
II/ Chuủân bị:
 Thầy: Bảng phụ viết 3 ý
 Trò : Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho truyện 
III/ Các hoạt động dạy học:
 *Ổn định:
 *Kiểm tra: 
 Kể chuyện đã được nghe được đọc về anh hùng doanh nhân nước ta
 *Bài mới : 	 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài:
1. - Giáo viên ghi đề bài: 
- HS đọc đề bài 
- Em nào đọc SGK và sưu tầm tranh ảnh về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước?
- Đọc lại đề bài 1 em 
- Nêu yêu cầu của đề 
- Dựa vào gợi ý 1 xác định chuyện một việc làm tốt em sẽ kể .
- Lấy tranh sưu tầm
- Cho học sinh tập kể theo gợi ý 1:
- Đọc gợi ý 2( 2 em )
2.HS nêu tên câu chuyện định kể.- Học sinh làm việc cá nhân 
- Em hãy giới thiệu về việc làm tốt bằng tranh 
- Bạn đã giới thiệu đúng việc làm tốt chưa?
- Bạn đã xác định đúng nội dung chưa?
3 - Học sinh kể chuyện
- Dựa vào gợi ý 2 kể chuyện 
- Kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét diễn biến chuyện 
- Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương,đất nước.
- Lớp theo dõi
- 1 HS nêu
 - Những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước:
- Kể chuyện về ông . Ông là tổ trưởng dân phố rất tích cực...
- Bạn đã đúng người có việc làm tốt.
- HS kể chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
 3- Kết luận:
 - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Thứ Tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
Tập đọc :
Tiết 6 : Lòng dân( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 - đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm,khiến. Biết đọc ngắt giọng thay đổi giọng phù hợp vpưid tính cách nhân vật và tình huống trông đoạn kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con Dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc.
 - HS khá giỏi biiết đọc theo phân vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa bài học
III/ Các hoạt động dạy học:
 1- Ổn định:
 2- Kiểm tra:
	Phân vai phần đầu vở kịch '' Lòng dân ''
 3- Bài mới :	 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài:
a.Luyện đọc:
- 1 em khá đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần
- Đọc từ khó, đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đọan 1.
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 2, 3 ( nhóm 2)
+ Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
+ Vì sao vở kịch lại được đặt tên là '' Lòng dân ''
 - HS đọc nội dung
c.Đọc diễn cảm:
- GV hướng đọc phân vai, tổ chức cho đọc phân vai và thi đọc.
- Lớp theo dõi
- 3 đoạn:+ từ đầu...cản lại
 +tiếp đến...chưa thấy
 + còn lại
- 2 tốp tiếp nối đọc đoạn
- Luyện đọc đoạ theo nhóm 2
- Lớp theo dõi
- Khi giặc hỏi An : '' Ông đó có phải là tía mầy không '' An trả lời không phải chúng tưởng thật không ngờ An thông minh làm cho chúng tẽn tò.
-'' Cháu kêu bằng ba... phải tía ''
- Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ nào, rồi nói tên tuổi của chồng tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo
- Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng ........
Nội dung : Ca ngợi mẹ con gì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Luyện đọc phân vai theo nhóm và thi đọc. 
 3- Kết luận:
 - Nêu nội dung của bài?
Toán :
Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
 Giúp học sinh:
 - Cộng, trừ phân số,hỗn số. 
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo 
 - Làm bài 1(a,b),bài 2(a,b),bài 4( 3 số đo1, 3, 4), bài 5.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 * Ổn định:
 * Kiểm tra: Tính
	2
 * Bài mới :	 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài:
Bài 1 : Tính
 - Nêu yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài cá nhân VBT
- Nhận xét và chữa.
Bài 2 : Tính 
- Bài yêu cầu làm gì ?
- 2 HS làm bảng nhóm
- Dưới lớp làm vào vbt
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 :
 - Gọi 1HS đọc yêu cầu
 - Cho HĐ nhóm 4
Bài 5: Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 em lên giải bài, lớp làm vbt
- Nhận xét và chữa
1 sh nêu yêu cầu 
2 HS lên bảng, lớp làm VBT
a)
b)
- 1 HSnêu
- 2HS làm bảng nhóm, lớp làm VBT.
a)
b) 
 - 1 HS đọc yêu cầu. 
 - HĐ nhóm 4 bảng nhóm trình bày.
9m5dm - 9m + 
7m3dm = 7m + 
- HS đọc 
2 HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng
 Lời giải :
1/10 quãng đường AB dài là:
 12 : 3 = 4 (km)
 Quãng đường AB dài là
 4 x 10 = 40 (km)
 Đáp số : 40 km
 3- Kết luận:- GV nhận xét tiết học.
Thứ Năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
Toán :
Tiết 14 : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu : 
 Giúp học sinh:
 - Nhân, chia hai phân số. 
 - Chuyển các số đo có hai tên dơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II/ Chuẩn bị:
 bảng nhóm 
II/ Các hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 * Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài: 
Bài 1 : Tính
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vbt
- Nhận xét và chữa
Bài 2 :Tìm x:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Học sinh thảo luận nhóm 4
- Nhận xét và chữa
Bài 3 : Viết các số đo độ dài theo mẫu)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa.
- 1HS đọc yêu cầu
- 4 HS lên bảng
- 1 HS nêu
- HĐ nhóm 4, trình bày
a)x + b) x - 
 x = 	 x = 
 x = x = 
 x = 
- 1 HS nêu
- 3 HS lên bảng
1m75cm = 1m +m
8m8cm = 8m + 
 3- Kết luận:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về làm phần bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu :
Tiết 6 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I/ Mục tiêu :
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa 1 cách thích hợp ( BT1), hiểu ý nghĩa chung của 1 số tục ngữ ( BT2)
- Dựa theo ý 1 số khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được 1 đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa ( BT3). HS khá giỏi dùng nhiêuù từ đồng nghĩa ở bài 3 để đặt câu.
IIChuẩn bị:
 Bảng nhóm. 
III/ Các hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ.
 * Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2.Phát triển bài: 
Bài tập 1:(32, 33)
- Đọc yêu cầu bài tập 1 
-Cả lớp quan sát tranh SGK làm bài.
- 1 em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở 
Bài tập 2 :(33)
- Đọc yêu cầu bài
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Các nhóm lên gắn phần thảo luận của
nhóm mình.
- Nhận xét kết quả các nhóm.
 Bài tập3: (33): Viết đoạn văn ngắn.
- Đọc bài tập 3
-HS làm việc cá nhân. 2 em làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét sửa chữa.
- 1 HS nêu
- HĐ cá nhân vào vbt, 1 HS lên điền bảng phụ.
- Lê đeo ba lô, thư xách túi đàn, Tuấn
vác thùng giấy, Tân và Hùng khiêng lều trại, Phương kẹp báo.
- 1 HS đọc yêu cầu
a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
 b) Lá rụng về cội.
 c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
- Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trong các màu sắc, màu em thích là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng...
 3. Kết luận:
 -Nêu nội dung bài?
 - Về học bài và đọc trước bài sau
 Tập làm văn :
Tiết 5 :LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I/ Mục tiêu :
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật , bầu trời trong bài Mưa rào. Từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
 - Lập được dàn ý bài vănmiêu tả con vật.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng phụ, bút dạ
 Những ghi chép sau cơn mưa.
III/ Các hoạt động dạy học:
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 * Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài:
Bài tập 1: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Đọc bài tập 1 ( 1 em )
- HS trao đổi nhóm 2 trả lời câu hỏi .
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
- Tìm nhừng từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
- Tìm những từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa
- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
Bài 2: Lập dàn ý
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Nối tiếp nhau trình bày dàn ý:
- Lớp theo dõi
- Mây trắng, đặc xịt, lổm ngổm...
- Gió thổi giật....
- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt....
+Về sau:Mưa ủ xuống,rào rào sầmsập...
- Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa....
+ Trong mưa : lá đào, lá đa, lá sói vẩy tai run rẩy
- Con gà trống ... tìm chỗ chú
- Vòm trời tối thẫm.....
* Sau trận mưa trời rạng dần
Chim chào mào hót... mảng trời mặt trời ló ra....
- Bằng mắt nhìn, tai nghe, cảm giác của da, bằng mũi ngửi.
- 1 HS đọc
- HS lập dàn ý và nêu.
a) Mở bài : Giới thiệu bao quát cơn mưa.
b) Thân bài: Tả chi tiết.
- Tả bầu trời, gió, mây.
- Tiếng mưa, hạt mưa.
- Cây cối, chim chóc, cảnh vật trong và sau trận mưa.
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ về cơn mưa.
 3. Kết luận:
 - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ Sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Toán :
Tiết 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu :
 - Giúp học sinh làm được bài tập dạng '' Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó '')
II/ Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
 * Ổn định tổ chức:
 * Kiểm tra:
 2
 * Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài: 
* Bài toán 1: 
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn
thẳng
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm giấy nháp
*Bài 2 :
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì
- HS tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng
- Học sinh làm nhóm
- Nhận xét và chữa.
c - Luyện tập
Bài 1:
 - Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS tự tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Học sinh làm bài cá nhân ,1 HS lam bảng nhóm trìh bày.
- Nhận xét và chữa.
- 1 HS đọc
- 2 HS phân tích bài toán
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là : 121 : 11 x 5 = 55
số lớn là : 121 - 55 = 66
 Đáp số : 55 và 66
- 1 HS đọc bài toán
- 2 HS phân tích bài toán
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
 5 - 3 = 2 (phần)
Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là : 288 + 192 = 480
 Đáp số : 288 và 480
- 1 HS đọc
 - 2 HS phân tích bài toán.
 Bài giải.
a) Tổng số phần bằng nhau là
 7+9=16 l
 - Số thứ nhất là:
 80:16 x 7= 35
- Số thứ hai là:
80-35 =45
Đáp số:35, 45 
 3.Kết luận:
 - Nêu các bước giải bài toán có lời văn?
 - Về làm bài tập 1 và chuẩn bị cho tiết sau
 Tập làm văn :
Tiết 6 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu :
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọ 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu bài 1.
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả Cơn mưa đã lập trong tiết trước viết thành một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II/ Chuẩn bị:
 Thầy: Bảng phụ viết 4 đoạn văn bài 1.
 Trò: Dàn bài văn miêu tả
III/ Các hoạt động dạy học
 *Ổn định tổ chức:
 *Kiểm tra:
 -Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
 * Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Phát triển bài: 
Bài 1 : 
- Học sinh đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài
- Em hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn ?
- Cho học sinh làm bài.
- Học sinh tự chọn cho mình một đoạn để hoàn chỉnh bài '' Điền vào chỗ có dấu (....) ''
Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn tả cơn mưa.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh viết bài
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- 1 HS đọc
- 1 HS nhắc lại
- HS nêu
- Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào
- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
- Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
- Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa 
- Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
- 1hs yêu cầu.
- HS viết bài vào VBT.
- HS lần lượt đọc đoạn văn
3. Kết luận:
 - Nhận xét tiết học:
 - Về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn '' Sau cơn mưa ''

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 3 theo chuan KTKN.doc