Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học Gia Sàng

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học Gia Sàng

 I. MỤC TIÊU

 - Đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tỡnh huống kịch.

 - HS khỏ, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ cỏch mạng.

 - Giáo dục HS học tập đức tính dũng cảm, mưu trí của mẹ con dì Năm .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trang 25 SGK

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC

 

doc 50 trang Người đăng huong21 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học Gia Sàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc .
Tiết 5 : Lòng dân(T.23)
 Theo Nguyễn Văn Xe .
 I. Mục tiêu 
 - Đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của từng nhõn vật trong tỡnh huống kịch.
 - HS khỏ, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ cỏch mạng.
 - Giáo dục HS học tập đức tính dũng cảm, mưu trí của mẹ con dì Năm .
 II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trang 25 SGK 
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- hoc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu
H: Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu ? vì sao?
H: Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói: Em yêu tất cả sắc mau VN?
H: Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét cho điểm
 3. Bài mới(30phút)
 1. Giới thiệu bài (1p)
H: Các em đã được học vở kịch nào ở lớp 4?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh.
GV- Ghi đầu bài và tờn tỏc giả 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc(10p)
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật.
H: Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào?
- HS đọc từng đoạn của đoạn kịch.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS 
- HS đọc nối tiếp lần 2 .
- Qua đoạn 1vừa đọc em hiểu từ : lõu mau cú nghĩa là gỡ ? 
- Trong đoạn em vừa đọc em hiểu thế nào là tui , lịnh ? 
- Em hiểu con heo nghĩa là gỡ ? 
.
- GV hướng dẫn HS đọc cõu khú :
 Cai : - Anh chị kia !
 Dỡ Năm : - Dạ, cậu kờu chi ?
 An : - Mỏ ơi mỏ ! 
 Dỡ Năm : - Trời ơi ! Tui cú tội tỡnh chi ? 
 - GV nhận xột , sửa sai .
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp(3p)
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch.
- Gọi HS đọc chỳ giải 
- GV nhận xột .
b) Tìm hiểu bài(10p)
- HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn 
H: Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- HS1 đọc thuộc lòng4 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi
- HS2 đọc 4 khổ thơ sau và trả lời cõu hỏi 
- 1HS trả lời .
- Vở kịch ở vương quốc tương lai
- HS mô tả
- 1HS đọc .
- lớp đọc thầm bài.
- 2HS đọc .
- Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là con.
-Đoạn 2:Chồng chị à?.... Rục rịch tao bắn.
- Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
- 4 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc từ khú : Lớnh, chừng tre, nầy nà, lịnh, núi lẹ, quẹo, buụng đũa 
- 4HS đọc nt lần 2 .
+ Lâu mau: lâu chưa
+ Lịnh: lệnh
+ tui: tôi
+ Con heo : con lợn .
- 2HS đọc .
- Mọt số HS đọc .
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch
- Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến
H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy 
- Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy vô nhà
hiểm?
H: Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
H: Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào?
GVKL: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm.
H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao?
H: Qua đoạn kịch em hiểu được điều gỡ? 
- Gọi 2HS nhắc lại .
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 6 HS đọc đoạn kịch theo vai
- HS dưới lớp nhận xột và nờu cỏch đọc hay cho từng nhõn vật .
- Giọng Cai và Lớnh đọc thế nào ?
- Giọng Dỡ Năm và Chỳ CB ở đoạn đầu và đoạn sau thế nào ?
- Giọng An đọc thế nào ?
- GV nhận xột , tuyờn dương , thống nhất cỏch đọc .
- Tổ chức HS luyện đọc phõn vai theo nhóm(5p)
- Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Nhận xét , tuyên dương. 
4. Củng cố 
- Qua đoạn kịch em thấy Dỡ Năm là người ntn ? 
5.Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kịch
của dì Năm
- Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra.
- Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
- 2HS nhắc lại 
- Thích chi tiết dì Năm khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm.
- Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ.
- Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để ... để tui... bọ giặc tưởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai nmấy lời trăng trối.
* í nghĩa : Đoạn kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cỏch mạng . 
- HS đọc phân vai theo thứ tự 
- HS1: Đọc phần mở đầu. 
- HS2: Cai
- HS3: Dỡ Năm 
- HS4:Chỳ cỏn bộ 
- HS5: An 
- HS6 : Lớnh 
- HS nêu: Hống hỏch , xấc xược . 
- Giọng tự nhiờn , đoạn sau Dỡ Năm rất khộo giả vờ than vón khi bị trúi , nghẹn nghào núi lời trăng trối với con khi bị doạ bắn chết .
- Giọng một đứa trẻ đang khúc 
- HS đọc theo nhúm (4nhúm)
- 3 nhóm HS thi đọc
Mưu trí,thông minh.
Đạo đức
Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH
 (Tieỏt 1)
I. Mục tiêu:
- Bieỏt theỏ naứo laứ traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh.
- Khi laứm vieọc gỡ sai bieỏt nhaọn vaứ sửỷa chửừa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II/ Hoạt động dạy học :
1/ Kieồm tra baứi cuừ :
2/ Baứi mụựi :
* Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi:
- GV giụựi thieọu, ghi baỷng teõn baứi.
* Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu truyeọn “ Chuyeọn cuỷa baùn ẹửực”. 
HS nêu ghi nhớ
 Caựch tieỏn haứnh:
- GV keồ chuyeọn.
- Chia lụựp thaứnh 3 nhoựm roài YC caực nhoựm thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi/ SGK.
- HS laộng nghe.
- HS thaỷo luaọn caỷ lụựp theo 3 caõu hoỷi trong SGK roài trỡnh baứy trửụực lụựp.
- HS nhaọn xeựt.
- GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn : ẹửực voõ yự ủaự quaỷ boựng vaứo baứ Doan vaứ chổ coự ẹửực vụựi Hụùp bieỏt. Nhửng trong loứng ẹửực tửù thaỏy phaỷi coự traựch nhieọm veà haứnh ủoọng cuỷa mỡnh vaứ suy nghú tỡm caựch giaỷi quyeỏt phuứ hụùp nhaỏt.... caực em ủaừ ủửa ra giuựp ẹửực moọt soỏ caựch giaỷi quyeỏt vửứa coự lớ, vửứa coự tỡnh. Qua caõu chuyeọn cuỷa ẹửực, chuựng ta ruựt ra ủieàu caàn ghi nhụự (trong SGK).
- HS lắng nghe
- Gụùi yự HS neõu ghi nhụự.
- Mụứi 1-2 HS ủoùc phaàn ghi nhụự trong SGK.
- HS neõu ghi nhụự vaứ ủoùc laùi.
* Hoaùt ủoọng 3: Laứm BT 1, SGK.
Caựch tieỏn haứnh:
- Gọi HS nờu YC của BT.
- Chia lụựp thaứnh caực nhoựm 4 rồi YC cỏc nhúm thảo luận theo YC của BT.
- GV nhận xột, kết luận : Cỏc việc a, b, d, g laứ nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm. Caực vieọc c, ủ, e khoõng phaỷi laứ bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm.
- HS neõu yeõu caàu cuỷa BT 1, nhaộc laùi yeõu caàu cuỷa BT.
- HS thaỷo luaọn nhoựm 4.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- HS nhận xột, bổ sung.
- Bieỏt suy nghú trửụực khi haứnh ủoọng, daựm nhaọn loói, sửỷa loói, laứm vieọc gỡ thỡ laứm ủeỏn nụi ủeỏn choỏn.... laứ nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi coự traựch nhieọm. ẹoự laứ nhửừng ủieàu chuựng ta caàn hoùc taọp.
* Hoaùt ủoọng 4: Baứy toỷ thaựi ủoọ (BT2/SGK)
 Caựch tieỏn haứnh:
- GV neõu tửứng yự kieỏn ụỷ BT2.
- HS baứy toỷ thaựi ủoọ baống caựch giụ theỷ maứu (theo quy ửụực).
- Yeõu caàu moọt vaứi HS giaỷi thớch taùi sao laùi taựn thaứnh hoaởc phaỷn ủoồi yự kieỏn ủoự.
- HS giaỷi thớch.
- GV keỏt luaọn : 
+ Taựn thaứnh yự kieỏn a, ủ.
+ Khoõng taựn thaứnh yự kieỏn b, c, d.
4.Cuỷng coỏ
-ẹoỏi vụựi vieọc laứm cuỷa mỡnh ta caàn coự thaựi ủoọ theỏ naứo?
5.Daởn doứ
Caàn coự traựch nhieọm vụựi vieọc laứm cuỷa mỡnh
- GV heọ thoỏng laùi baứi. Goùi HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự.
- Daởn HS veà oõn baứi vaứ chuaồn bũ cho troứ chụi ủoựng vai theo BT3/SGK.
Toỏn .
Tiết 11 : Luyện tập(t.14)
i.mục tiêu
 Giúp HS :
 - Biết cộng, trừ, nhõn, chia hỗn số và biết so sỏnh cỏc hỗn số.
 - Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng :
 - Bảng phụ , bút dạ
iiI. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2,Kiểm tra bài cũ(5phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới(30phút)
3.1.Giới thiệu bài(1p)
- Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về hỗn số.
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(T.14)(cá nhân)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2( nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV viết lên bảng : và, yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đưa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi, phát hịên cách hay, sau đó nêu : Để cho thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (4 nhóm)
- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhúm.(4nhúm)
-Lớp hát
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
a. 
b. 
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
* 2 ý sau trên chuẩn
- HS đọc thầm.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp.
- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài.
- 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
* 2 phộp tớnh c,b ( dành cho HS khỏ, giỏi)
- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hịên phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) b) ;
c) d) 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố 
Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
5. Dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
- HS nhận xét đúng/sai
2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến.
HS nêu
Chớnh tả
Tiết 3: Thư gửi các học sinh(t. 26)
I. Mục tiêu
Giúp HS : 
 - Nhớ và viết đúng đẹp đoạn: Sau 80 năm giời nô lệ..... nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính( HS khá, giỏi).
 - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 II. Đồ dùng học tập
Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ
- Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần.
Trăm nghìn cảnh đẹp
 ... 2phỳt = giờ = giờ
- 2HS nờu yc .
- HS trao đổi để tỡm cỏch giải quyết vấn đề. Sau đú nờu cỏch làm của mỡnh trước lớp .
- 3HS lờn bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở BT .
- 1HS lờn bảng làm , lớp làm vào vở BT 
Bài giải
Đo chiều dài sợi dây được 3m và 27cm
Vởy chiều dài sợi dây đo được : 3m, 2dm và 7cm .
 Luyện từ và cõu .
Tiết 5: Mở rộng vốn từ: nhân dân(t.27)
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1).
 - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2)
 - Hiểu ngghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
 - HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy- học
 - Giấy khổ to, bút dạ
 - Vở bài tập.
 - HTTC : nhóm, cá nhân, lớp .
 - PPDH: hỏi đáp, luyện tập, thực hành,...
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
hoạt động học
 1.ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa 
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Dạy bài mới ( 30 phút)
 1. Giới thiệu bài(1p)
Tiết luyện từ hôm nay các em cùng tìm hiểu nghĩa của một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ về nhân dân.
 2. Hường dẫn làm bài tập
 Bài 1(Nhóm đôi)
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV viết sẵn lên bảng lớp
Các nhóm từ:
 a) Công nhân
 b) Nông dân
 c) Doanh nhân
 d) Quân nhân
 e) trí thức
 g) Học sinh
 Bài tập 2(Lớp)
 - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- HS đọc thành ngữ , tục ngữ trên
Bài tập 3(Cá nhân)
- HS đọc nội dung bài
- lớp đọc thầm truyện con rồng cháu tiên
- HS làm vào vở
- HS nối tiếp nhau trả lời miệng
- GV nhân xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
Nêu một số từ trong chủ điểm vừa học?
5.Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Yêu cầu về làm lại các bài tập 
-Lớp hát
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình
- HS cả lớp theo dõi, ghi lại các từ đồng nghĩa mà bạn sử dụng.
- HS nhận xét đoạn văn của bạn, đọc các từ đồng nghĩa bạn đã sử dụng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 2
- 1 HS lên bảng làm bài tập
a) Thợ điện, thợ cơ khí
b) Thợ cấy, thợ cầy
c) Tiểu thương, chủ tiệm
d) Đại uý, trung uý,..
e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g) HS tiểu học, HS trung học..
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở bài tập.
- HS trả lời:
+Chịu thương chịu khó: Cần cù chăm chỉ..
+ Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo bạo có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc
+ Muôn người như một: đoàn kết thống nhất ý chí và hành động.
+ Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
- HS đọc nội dung bài
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS trả lời
VD: - Cả lớp đồng thanh hát một bài
 - Ngày thứ hai cả trường mặc đồng phục ...
Khoa học.
CẦN LÀM Gè ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM Bẫ ĐỀU KHỎE ?
I/ Muùc tieõu :
- Bieỏt và nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Coự yự thửực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai.
II./ ẹoà duứng dayù hoùc : 
Caực hỡnh aỷnh trong SGK.
III./ Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 	
1.ổn định tổ chức
2. Kieồm tra baứi cuừ:
Cụ theồ cuỷa moói ngửụứi ủửụùc hỡnh thaứnh tửứ ủaõu 
3. Baứi mụựi:
a/ Giụựi hieọu baứi : GV giụựi thieọu ghi baỷng teõn baứi.
b/ Baứi daùy:
* Hẹ1 : Thaỷo luaọn nhoựm 2
- YCHS thaỷo luaọn theo caởp, neõu noọi dung caực hỡnh 1,2,3,4 / SGK.
- GV hoỷi : Phuù nửừ coự thai neõn vaứ khoõng neõn laứm gỡ ? Taùi sao ?	 
- GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
* Hẹ2 : Laứm vieọc theo lụựp .
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh SGK neõu noọi dung cuỷa hỡnh 5.6.7 sau ủoự traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Noọi dung cuỷa tửứng hỡnh?
+ Moùi ngửụứi trong gia ủỡnh caàn laứm gỡ ủeồ theồ hieọn sửù quan taõm, chaờm soực phuù nửừ coự thai ? 
- GV ruựt ra keỏt luaọn.
* Hẹ3 : ẹoựng vai.
- GV : Khi gaởp phuù nửừ coự thai xaựch naởng hoaởc ủi treõn cuứng chuyeỏn oõtoõ maứ khoõng coứn choó, baùn coự theồ laứm gỡ ủeồ giuựp ủụừ ? Yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm 4.
- GV ủi hửụựng daón ủoựng vai theo chuỷ ủeà " coự yự thửực giuựp ủụừ phuù nửừ coự thai" (nhửụứng choó, mang vaực giuựp)
- GV nhaọn xeựt.
 4. Cuỷng coỏ 
-GV heọ thoỏng laùi baứi. Lieõn heọ - GDHS
 5.Daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Daởn HS veà oõn baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau.
- HS traỷ lụứi.
- HS quan saựt caực hỡnh 1, 2, 3, 4 SGK thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi (moói HS noựi veà 1 hỡnh):
+ H1 : Caực nhoựm thửực aờn coự lụùi ....
+ H2 : Moọt soỏ thửự khoõng toỏt ....
+ H3: Phuù nửừ coự thai ủang khaựm thai ủũnh kỡ.
+ H4:Ngửụứi phuù nửừ coự thai mang vaực naởng...
- Ngửụứi coự thai neõn aờn uoỏng ủuỷ chaỏt, ủuỷ lửụùng ,khoõng duứng caực chaỏt kớch thớch .... theo hửụựng daón cuỷa thaày thuoỏc. Phuù nửừ coự thai khoõng neõn laứm: Lao ủoọng naởng, tieỏp xuực vụựi caực chaỏt ủoõùc hoựa hoùc
- HS nhaọn xeựt.
- HS quan saựt, suy nghú, traỷ lụứi.
+ H5: Ngửụứi choàng ủang gaộp thửực aờn cho vụù.
+ H6 : Ngửụứi coự thai laứm vieọc nheù .... 
+ H7 : Ngửụứi choàng ủang quaùt cho vụù ....
+ Quan taõm, chaờm soực, chổ ủeồ phuù nửừ mang thai laứm vieọc nheù
- HS nhaộc laùi caõu hoỷi traỷ lụứi 
+ Em seừ xaựch giuựp.
+ Nhửụứng choó ngoài cho phuù nửừ coự thai.
- HS thaỷo luaọn thửùc haứnh ủoựng vai. ẹaùi dieọn moọt soỏ nhoựm trỡnh dieón.
- HS caực nhoựm theo doừi, bỡnh luaọn va ứruựt ra baứi hoùc veà caựch ửựng xửỷ ủoỏi vụựi phuù nửừ coự thai.	
(Học Khoa-Sử thứ 4)
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Kể chuyện .
Tiết 3: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia(t.28)
 I. Mục tiêu
Giúp HS:
 - Kể được 1 câu chuyện ( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể .
 - Giáo dục HS ham đọc sách, báo,...
 II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài
 - Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý
 - HTTC : nhóm, lớp, cá nhân .
 - PPDH: giảng giải, hỏi đáp, luyện tập,...
 III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân nước ta.
- Gọi HS nhận xét bạn kể
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới(30p)
 3.1. Giới thiệu bài
 - Kiểm tra việc HS chuẩn bị kể chuyện đã dặn từ tiết trước
- Nhận xét, khen ngợi HS chuẩn bị bài ở nhà
 3.2. Hướng dẫn HS kể chuyên
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
H: đề bài yêu cầu gì?
GV dùng phấn gạch chân dưới các từ ngữ: làm việc tốt, xây dựng quê hương, đất nước
H: Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì?
H: Theo em thế nào là việc làm tốt?
H: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
H: Theo em những việc làm như thế nào là việc làm tốt, góp phần XD quê hương đất nước?
GV: những câu chuyên, nhân vật các em kể là những con người thậy việc thật. Việc làm đó có thể em chứng kiến hoặc tham gia hoặc qua sách báo ti vi ... Việc làm đó mang lại lợi ích cho quê hương, đất nước 
- Gọi 3 HS đọc gợi ý trong SGK 
- Gọi hS đọc gợi ý trên bảng phụ
H: Em DX cốt chuyện như thế nào, theo hướng nào, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- Kể trong nhóm , mỗi nhóm 4 HS yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm , cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa việc làm của nhân vật trong truyện, nêu bài học mà em học tập được hay suy nghĩ của em về việc làm đó.
- kể trước lớp
- GV ghi nhanh lên bảng tên HS nhân vật chính, việc làm, hành động của nhân vật đó.
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố)
- Nhận xét tiết học,1hs giỏi kể 
5.Dặn dò
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và đọc trước yêu cầu , xem tranh minh hoạ câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
-Lớp hát
- HS kể chuyện trước lớp
- Nhận xét bạn kể
- Lớp trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn
- 1 HS đọc đề bài
- đề yêu cầu kể một việc làm tốt góp phần XD quê hương, đất nước.
- Việc làm tốt là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng.
- Nhân vật em kể là những người sống xung quanh em, những người có việc làm thiết thực cho quê hương, đất nước.
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Cùng nhau XD đường 
+ cùng nhau trồng cây, gây rừng,. phủ xanh đất trống đồi trọc
+ Cùng nhau XD đường điện
+ Cùng nhau làm vệ sinh đường làng ngõ xóm....
+ Vận động mọi người thực hiện nếp sống văn minh,. đám cưới không có thuốc lá, tiết kiệm điện
- HS đọc
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau kể trước lớp VD:
+ Em kể về bác Nam, bí thư xã em . Bác rất có trách nhiệm trong việc vận động từng gia đình tham gia XD đời sống văn hoá ở bản em.
+ Em kể về chú Minh. chú là bộ đội xuất ngũ . chú đã vận động mọi người cùng trồng cây phủ đồi trọc.
+ Em kể về cô Mai. Cô là hội trưởng hội phụ nữ xã . cô đi vận động từng gia đình ở bản cùng thực hiện vệ sinh bản làng.
- HS cùng kể cho nhau nghe trong nhóm
- 7-10 HS thay nhau kể
- HS nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn 
Thể dục (GV chuyên dạy)
(Chiều HĐTT, Khoa- Sử chuyển chiều T3)
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	- Nêu được đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
	- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người?
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bảng phụ - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
3
28
3
1. ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: mọi người cần làm gì để thể hiện sự quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình?
	3. Bài mới
a Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng.
- Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
b Hoạt động 2: Thực hành- Đàm thoại.
Giáo viên đưa ra câu hỏi.
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
- Giáo viên đưa ra kết luận.
 4. Củng cố
HS nhắc lại kết luận tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người.
5.dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
-Lớp hát
HS trả lời
- Lớp chia làm 6 nhóm.
- Thảo luận- viết đáp án.
 1- b, 2- a, 3- c.
- Nhận xét giữa các nhóm.
- Đọc trang 15.
- Học sinh trả lời.
-2 Hs nhắc lại.
=====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3(1).doc