I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số, so sánh các hỗn số
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số
-GD: Yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học: GV: HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Tuần 3 Thứ hai , ngày 29 tháng 8 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số, so sánh các hỗn số - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số -GD: Yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: GV: HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số 2. Dạy bài mới:25’ Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1: + YC HS nêu đề + 2 ý đầu - Bài 2: a, d *b, c GV HD, HS khá giỏi làm - Bài 3: Chấm chữa nhận xét 3. Củng cố dặn dò: 5’ Nhận xét tiết học - Vài HS nêu - HS nêu đề -HS làm rồi chữa bài - Khi chữa bài nêu cách chuyển - HS tự làm bài rồi chữa bài và ; Mà nên > - HS làm rồi chữa bài - HS về ôn lại bài TẬP ĐỌC: LÒNG DÂN ( Phần 1 ) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung , ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) *Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật GD: Biết yêu đất nước, trung thành với cách mạng II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:5’ Sắc màu em yêu B. Dạy bài mới:25’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn kịch ( trích ) - GV chú ý sửa lỗi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tổ chức từng cặp HS đọc và trao đổi tìm hiểu nội dung bài thông qua 4 câu hỏi SGK - GV chốt ý đúng Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai (5 nhân vật) *Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật 3. Củng cố dặn dò:5’ - Nhận xét tiết học- Về xem phần 2 - 2 HS lên bảng đọc HTL và trả lời câu hỏi SGK - 1HS đọc lời mở đầu, giới thiệu - 3,4 tốp HS đọc nối tiếp từng đoạn màn kịch - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc lại đoạn kịch - HS đọc trao đổi tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 3 câu hỏi SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2,3 HS - Mỗi nhóm 6 em phân vai nhau đọc: 5 nhân vật và 1 người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu - Từng nhóm lên thi đọc - Bình chọn nhóm đọc hay Kĩ thuật Thêu dấu nhân I. Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được ít mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Không bắt buộc HS nam *Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. đường thêu ít bị dúm, biét ứng dụng để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. GV: Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu X III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra dụng cụ và vật liệu chuẩn bị cho tiết học.2' 2. Bài cũ :3'Thêu dấu nhân. a.Quan sát và nhận xét mẫu: -GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, HDHS quan sát mẫu kết hợp với quan sát để HSnêu nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu.. -GV giới thiệu một số sản phẩm .Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: sgv. b.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: -HDHS cách vạch dấu đường thêu dấu nhân-sgk. -HS thực hiện cách vạch đường thêu dấu nhân. -HDHS đọc mục 2a và quan sát hình 3-sgkđể nêu cách bắt đầu thêu. GV căng vải đã vạch dấu lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3. GV lưu ý HS: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ hai phía bên phải đường dấu. -Gọi HS đọc mục 2b, 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c,4d để nêu cách thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. -Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân. -Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức học nhóm Ôn: Cách thêu dấu x Chuẩn bị bài: (tt). HS kiểm tra. HS mở sách. HS trả lời. -HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dâu nhân với thêu chữ V. -HDHS đọc nội dung mục II-sgk để nêu các bước thêu dấu x -HDHS đọc nội dụng mục I kết hợp với quan sát hình 2-sgk và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân với cách vạch dấu đường thêu chữ v. HS trả lời câu hỏi. HS nhóm. 2-3 HS nêu HS lắng nghe Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình I. Mục tiêu: Biết thế nào là có trách nhiệm vè việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa chữa. Biết ra quyết địnhvà kiên địnhbảo vệ ý kién của mình * Không tán thành với chững hành vi trốn tránhtrách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác,... * GDKNS: + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm , kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân II. Đồ dùng dạy học: + Đồ dùng dạy học:- GV: - Tranh minh họa SGK HS: SGK + PP – KT : Thảo luận nhóm, tranh luận, xử lí tình huống. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Khởi động:5’ Có trách nhiệm về việc làm của mình. B.Giới thiệu: SGV Tìm hiểu truyện: 10'“Chuyện của bạn Đức”. +GV:-Cho cả lớp đọc thầm truyện: Chuyện của bạn Đức +GV nhận xét, chốt lại: Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ gì? +Học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh xác định những việc làm của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. +GV đọc lại yêu cầu. +GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bày tỏ thái độ.15' +GV: -Cho học sinh giải thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. +GV chốt lại ý đúng. Gọi HS nêu nội dung bài GV nhận xét tiết học.5' +Bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình(tt) Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai. - HS hát - 2 HS lên bảng đọc HTL và trả lời câu hỏi SGK HS mở sách. HS đọc câu truyện, lớp đọc thầm. HS thảo luận và trình bày HS đọc yêu cầu. HS thảo luận nhóm, trình bày. * Không tán thành với chững hành vi trốn tránhtrách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác HS đọc yêu cầu. HS làm bài và trình bày. Vài HS đọc HS lắng nghe. Thứ ba, ngày 30 – 8 - 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết chuyển + phân số thành phân số thập phân + Chuyển hỗn số thành phân số + số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có1đơn vị đo -Biết chuyển được các ý trên GD: Yêu thích học toán II. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ 2. Dạy bài mới:25' Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1: + YC HS nêu đề, nêu cách làm - Bài 2: * 2 hỗn số cuối, GV HD, HS khá giỏi làm - Bài 3: + YC HS nêu đề, nêu cách làm - Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài mẫu + YC HS nêu đề, nêu cách làm - Bài 5: Cho HS làm bài rồi chữa bài + YC HS nêu đề, nêu cách làm 3. Củng cố dặn dò: 5’ Nhận xét tiết học 4 em làm bốn phép tính, cả lớp làm bảng con - HS nêu đề -HS tự làm bài rồi chữa bài trao đổi ý kiến chọn cách làm hợp lí ; - HS tự làm bài rồi chữa bài nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - HS tự làm bài rồi chữa bài 1 dm =m ; 1g = kg 1 phút =giờ ; 12 phút = giờ = giờ - HS làm rồi chữa bài - 2m 3dm = 2m + m =m 1m 53cm = 1m +m = m -3m 27cm = 300cm + 27cm = 327cm 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32dm + dm =dm LỊCH SỬ: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức : + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất thuyết) + Đêm mồng 4 rạng sang mồng 5-7-1885, phái chủ chiến đại diện là Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế +Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. * Phân biệt được phái chủ chiến và phái chủ hoà: Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân đán Pháp, phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc, biết một số tên đường mang tên ông II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính VN III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:5’ + Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? B. Dạy bài mới:25’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Nguyên nhân + Năm 1884 triều đình Huế như thế nào? - GV kết luận chuyển tiếp Hoạt động 2: Diễn biến + Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp? + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? * Phân biệt được phái chủ chiến và phái chủ hoà: Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân đán Pháp, phái chủ hoà chủ trương thwng thuyết với Pháp Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử + Cuộc phản công ở kinh thành Huế có nghĩa lịch sử gì? 3. Củng cố dặn dò:5’ + Em biết thêm gì về phong trào Cần Vương? + Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các vị lãnh tụ trong phong trào Cần Vương? Nhận xét tiết học - HS lên bảng trả lời - Thảo luận theo cặp + Triều đình Huế kí hòa ước công nhận quyền đô hộ của Pháp - Thảo luận nhóm 4 + Lập căn cứ kháng chiến từ vùng núi Thanh Hóa đến Quảng Trị + Tôn Thất Thuyết nổ súng trước + Tấn công đồn Mang Cá, tòa Khâm Sứ + Nhờ ưu thế về vũ khí, quân Pháp phản công lại - Làm việc cả lớp + Thể hiện lòngyêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp. + Cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. - HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2), hiểu nghĩa của từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng từ đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (bt3) *Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2,.đặt câu với các từ có tiếng đồng vừa tìm được (bt3) GDHS yêu Tiếng Việt, biết chọn đúng từ ngữ. II. Đồ dùng dạy học: GV :Bút dạ, bảng nhóm HS : SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:5’ B. Dạy bài mới:25’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập -Bài tập 1: + Giải nghĩa: tiểu thương: buôn bán nhỏ - Chốt lời giải đúng - Bài tập 2: *Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2. Chốt lời giải đúng - Bài tập 3: + Phát phiếu cho học sinh làm + GV nhận xét chốt lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò:5’ - Nhận xét tiết học - Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tậ ... ày 1 / 09 / 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: + Nhân chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số + Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo Biết nhân, chia được... -GD: Yêu thích học toán III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 5’ 2. Dạy bài mới: 25’ Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1: + YC HS nêu đề, nêu cách làm - Bài 2: Tiến hành tương tự + YC HS nêu đề, nêu cách làm - Bài 3: + YC HS nêu đề, nêu cách làm *Bài 4: 3. Củng cố dặn dò: 5’ Nhận xét tiết học - HS nêu đề -HS tự làm bài rồi chữa bài ; - x + x - x = x = x = x = - 1m 75cm = 1m + m =m 8m 8cm = 8m +m = m - HS tính nháp rồi trả lời miệng * HS khá giỏi làm bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2) - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3) *Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo bài tập 3 -Yêu thích học TV II. Đồ dùng dạy học: GV Bút dạ, bảng nhóm HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra HS làm bài tiết trước B. Dạy bài mới: 25’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Nhận xét chốt từ đúng Bài tập 2: - Giải nghĩa cội : gốc Bài tập 3: Nhắc HS có thể viết các màu sắc không có trong bài chú ý sử dụng từ đồng nghĩa *Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn 3. Củng cố dặn dò: 5’ Nhận xét tiết học - 2HS lên làm BT3,4 tiết trước - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm nội dung BT quan sát tranh minh họa SGK làm vào vở BT - 2,3 HS lên làm vào phiếu - HS đọc bài đã điền từ: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp. Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc lại 3 ý đã cho - Trao đổi đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên - HTL 3 câu tục ngữ - Nêu yêu cầu bài tập - Suy nghĩ chọn một khổ thơ trong bài “ Sắc màu em yêu” để viết thành đoạn văn miêu tả - HS phát biểu dự định chọn khổ nào? - HS khá giỏi nói vài câu làm mẫu - HS làm bài vào vở bài tập - Nối tiếp nhau đọc bài của mình - Bình chọn bài viết hay ĐỊA LÍ: KHÍ HẬU I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Trình bày đặc điểm chính của khí hậu nước ta. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác biệt giữa hai miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn, miền Nam nóng quanh năm, có hai mùa mưa, khô rõ rệt - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán - Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (Lược đồ) * Giải thích vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa, biết chỉ các hướng gió đb, tn, đn GDHS: yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:5’ B. Bài mới: 25’ . Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - GV nêu câu hỏi + Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Nóng hay lạnh? + Nêu đăc điểm chung khí hậu nước ta? - GV kết luận Hoạt động 2 : Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu tìm sự khác nhau khí hậu miền Bắc và miền Nam Tháng 1 Tháng 2 Hà Nội 160C 290 C TP HCM 260 C 270 C Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu + Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Cho HS xem tranh ảnh về hậu quả lũ lụt, hạn hán 3. Củng cố dặn dò: 5’Nhận xét tiết học - 2 HS nêu TLCH - HS quan sát quả địa cầu và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý + Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiêt đới gió mùa + Nhìn chung nóng + 1 mùa có gió mùa đông bắc, 1 mùa là gió tây nam hoặc đông nam - Thảo luận nhóm đôi - HS lên bảng chỉ dãy Bạch Mã - Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7: Miền Bắc : Tháng 1 chênh lệch 100 C Miền Nam: Tháng 7 chênh lệch 20 C - Thảo luận cả lớp + Thuận lợi: Cây cối phát triển xanh tốt quanh năm... + Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán ...gây thiệt hại lớn - Nêu ghi nhớ CHÍNH TẢ: Nhớ- viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: - -Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Chép đùng vần của từng tiếng trong dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2). Nắm được cách đánh dấu thanh *Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ:5’ B. Dạy bài mới:25’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết - GV hướng dẫn HS viết các tiếng khó - Chấm bài : 5-7 em Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2: *Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng 3. Củng cố dặn dò: 5’ Nhận xét tiết học Hoạt động của HS - HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - HS luyện viết tiếng khó - HS nhớ và viết bài - HS tự soát bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi - Đọc yêu cầu bài tập - HS sinh làm bài vào vở bài tập - HS nối tiếp lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình - Dựa vào mô hình phát biểu: Dấu thanh đặt ở âm chính Thứ sáu, ngày 2 / 09 /2011 TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ của hai số - Biết làm được -GD: Yêu thích học toán III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 5’ 2. Dạy bài mới:25’ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: + Tỉ số của hai số là số nào? + Hiệu của hai số là số nào? *Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài *Bài 3: Yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật. Từ đó tính được diên tích hình chữ nhật và lối đi 3. Củng cố dặn dò: 5’ Nhận xét tiết học -Nêu cách nhân, chia hai phân số - Nhắc lại cách giải bài toán “ tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đó - HS tự giải rồi chữa bài Bài giải: Ta có sơ đồ: Loại I Loại II 12 l Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loai II là: 18 – 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít Bài giải: Nửa chu vi vườn hoa: 120 : 2 = 60 (m) Ta có sơ đồ: 60m Chiều rộng Chiều dài Tổng số phần bằng nhau: 5+7= 12(phần) Chiều rộng vườn hoa: 60:12x5= 25(m) Chiều dài vườn hoa: 60 – 25 = 35(m) Diện tích vườn hoa: 35 x 25 = 875(m2) Diện tích lối đi: 875 : 25 = 35(m2) Đáp số:a) 875m2 b) 35m2 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Nắm được ý chính của bốn đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn thành theo yêu cầu của bài tập một. - Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập được trong tiết trước viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) * Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả khá sinh động. -GD: Trình bày bài văn sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa ( BT1) - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 5’’ Kiểm tra dàn ý của HS B. Dạy bài mới:25’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn - GV nhận xét khen ngợi Bài tập 2: - Yêu cầu HS tập chuyển một phần dàn ý bài tả cơn mưa (đã lập ở tiết trước) thành đoạn văn miêu tả chân thực * Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả khá sinh động - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò: 5’ - Nhận xét tiết học - Về nhà ghi những điều quan sát về trường học để tiết sau lập dàn ý. - HS đọc nội dung bài tập 1 - Cả lớp xác định yêu cầu bài tập: Tả quang cảnh sau cơn mưa - Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính mỗi đoạn - HS làm bài vào vở - Nhiều HS nối tiếp đọc bài của mình - Cả lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài - Dựa trên kết quả quan sát tiết trước, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở bài tập - Một số HS đọc nối tiếp đoạn văn đã viết - Cả lớp nhận xét KHOA HỌC: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I.Mục tiêu: - HS nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc nới sinh đếh tuổi dậy thì. -Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì -GDHS biết tầm quan trọng của tuổi dậy thì từ đó biết giữ gìn sức khoẻ, II. Đồ dùng dạy học: -GV: Hình trang 14,15 SGK - HS: Ảnh của bản thân hoặc trẻ em từng lứa tuổi III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:5’ + Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với phụ nữ có thai? B. Dạy bài mới:25’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong ảnh sưu tầm được - Yêu cầu HS đem ảnh và giới thiệu Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn - Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Tuyên dương đội thắng cuộc Hoạt động 3:Tầm quan trọng của tuổi dậy thì - Yêu cầu HS đọc thông tin và nêu câu hỏi: + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đăc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? - GV chốt kết luận 3. Củng cố dặn dò: 5’ Nhận xét tiết học - HS lên bảng trả lời - HS đem ảnh đã sưu tầm của trẻ em hoặc bản thân mình giới thiệu trước lớp: Lúc mấy tuổi? Đã biết làm những gì? - Đọc thông tin tìm thông tin ứng lứa tuổi nào viết nhanh đáp án vào bảng - HS chơi - Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c - Đọc thông tin trang 15 trả lời câu hỏi: - HS trả lời HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - HS thấy được ưu khuyết diểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt II. Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần 10’ Cả lớp bổ sung bản đánh giá Giáo viên phát biểu ý kiến Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần 2. Nêu phương hướng cho tuần sau:10’ .+ Đi học chuyên cần, trong lớp tập trung chú ý nghe giảng + Học bài, làm bài đầy đủ + Thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp ..... Vui văn nghệ 10’
Tài liệu đính kèm: