I.Mục tiêu:
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
GDKNS:
- Xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông (bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử ( nếu có ).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
Tuần 4 Thứ Môn học Tên bài 2 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Những con sếu bằng giấy Ôn tập và bổ sung về giải toán Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 3 Thể dục Chính tả Toán Lịch sử Luyện từ&câu Đội hình đội ngũ- trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” Nghe-viết : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Luyện tập XHVN cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX Từ trái nghĩa 4 Đạo đức Kể chuyện Toán Tập đọc Địa lí Có trách nhiệm về việc làm của mình Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Ôn tập và bổ sung về giải toán Bài ca về trái đất Sông ngòi 5 Thể dục Tập làm văn Toán Khoa học Kĩ thuật ĐHĐN -Trò chơi : "Mèo đuổi chuột" Luyện tập tả cảnh Luyện tập Vệ sinh ở tuổi dậy thì Chuẩn bị nấu ăn 6 Âm nhạc Luyện từ&câu Toán Tập làm văn VSMT Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh Luyện tập về từ trái nghĩa Luyện tập chung Tả cảnh (KT viết ) Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.Mục tiêu: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). GDKNS: - Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông (bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử ( nếu có ). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy-học: A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 nhóm HS phân vai đọc vở kịch " Lòng dân" và hỏi " Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là Lòng dân"? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu chủ điểm và bài học qua tranh minh họa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp bài. - GV ghi nhanh các từ cần luyện đọc. - HS đọc các từ khó. - GV đọc mẫu và chú ý cách đọc cho HS. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận để tìm ND chính của từng đoạn. Câu1: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? + Em hiểu như thế nào là phóng xạ? Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó. + Vì sao Xa-da-cô lại tin như thế? Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì: + Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? + Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? Câu 4: Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa-da-cô, em sẽ nói gì? - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - GV ghi bảng nội dung bài. c) Đọc diễn cảm. - Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Cả lớp tìm giọng đọc của từng đoạn. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có đoạn 3. + GV đọc mẫu. + Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Các em biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những loại bom gì và hậu quả của nó ra sao? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét, dặn dò HS. - 2 nhóm HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh minh họa. - 1HS khá đọc toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc. VD : Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na- ga-da-ki, lâm bệnh nặng, lặng lẽ..... - HS lắng nghe. - HS đọc thầm lại bài. - Khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. - Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử rất có hại cho sức khoẻ con người và môi trường. - Bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy. - Vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - HS thảo luận theo cặp và trả lời. - Chúng tôi căm ghét chiến tranh...... - HS thực hiện - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu để tìm ra giọng đọc. - Đọc theo nhóm đôi. - Từ 3 - 5 HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS phát biểu và bổ sung. TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài 1. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới. 2.1.Giới thiệu bài. - Trong giờ học toán này các em sẽ làm quen với dạng toán có liên quan hệ tỷ lệ và học cách giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 2.2.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận). a) Ví dụ: - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. - GV hỏi : 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ. - 8 km gấp mấy lần 4 km ? - Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? - 3 giờ người đó đi được bao nhiêu km ? - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần ? - 12 km so với 4km thì gấp mấy lần ? - Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần ? - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được ? - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết luận : Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - GV nêu : Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải toán. b) Bài toán: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết những gì ? - GV : Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn HS viết tóm tắt đúng như phần bài học SGK đã trình bày. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán. - GV cho một số HS trình bày cách giải của mình trước lớp. Nếu đúng các cách như SGK thì GV khẳng định lại cho HS cả lớp ghi nhớ cách giải. - Cho hs tìm cách giải ( theo 2 cách )khác nhau. 2.3. Luyện tập – thực hành. Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Ghi tóm tắt: Tóm tắt 5m : 80000 đồng 7m : đồng ? - GV hỏi : Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào ? - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ như thế nào ? - GV: Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được. - GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. củng cố – dặn dò: - GV tổng kết giờ học sau đó dặn dò HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS : 1 giờ người đó đi được 4km. - 2 giờ người đó đi được 8 km. - 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần. - 8km gấp 4km 2 lần. - Khi thời gian đi gấp lần 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần. - 3 giờ người đó đi được 12km. - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần. - 12km so với 4 km thì gấp 3 lần. - Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần. - HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em phát biểu ý kiến trước lớp. - HS nghe và nêu lại kết luận. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm. - Bài toán cho biết 2 giờ ôtô đi được 90km. - Bài toán hỏi 4 giờ ôtô đi được bao nhiêu ki-lô-mét. - HS tóm tắt bài toán. 1 HS Tóm tắt trên bảng. - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán. - HS trình bày cách giải của mình trước lớp, sau đó trình bày Bài giải. - HS trình bày Bài giải như SGK vào vở. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80 000 đồng. - Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền. - HS : Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được cũng tăng lên. - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ giảm đi. - HS : Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần. - HS làm bài theo cách “rút về đơn vị” 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở . - Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình. . KHOA HỌC TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I .MỤC TIÊU. Sau bài học hs biết: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Xác định bản thân hs đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. GDKN : Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trị nĩi chung và giá trị bản thân nói riêng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Thông tin và hình trang 16, 17-SGK. + sưu tầm ảnh chụp của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC *Ổn định A.Bài cũ. -Nêu bi học bài trước. +Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới -Giới thiệu bài: -Hoạt động1:Làm việc với sgk. Bước 1:Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. .Lưu ý ở Việt Nam luật hôn nhân gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lên được phép kết hôn. Nhưng theo quy định của tổ chức y tế thế giới(who) tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19 tuổi. .Bước 2:Làm việc nhóm .Bước 3:Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét bổ sung . *Hoạt động 2:Trò chơi “ai, họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?’’ -Cách tiến hành:Tổ chức và hướng dẫn trò chơi: +Tuyên dương đội thắng cuộc . *Kết luận:Chúng ta đanh ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì.Vì thế các em cần biết được sự phát triển của cơ thể, mối quan hệ xã hội.Từ đó có thể tránh được những nhược điểm hoạc sai lầm có thể sảy ra đối với mỗi người vào lứa tuổi của mình. C. Củng cố dặn dò Hs sưu tầm hình ảnh khác nhau về các giai đoạn của cuộc đời con người : -Hát. -Hai hs trả lời. -Lắng nghe -Đọc các thông tin sgk tr.16, 17.Thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi .điền vào bảng như sgk. -Thảo luận nhóm -Trình bày kết quả trước lớp. Nhận xét bổ sung Học sinh chơi trò chơi . Hs theo dõi HS sưu tầm hình ảnh của nam nữ ở các giai đoạn lứa tuổi khác nhau. -Mỗi hs xác định những nhười trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 CHÍNH TẢ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: Mô hình cấu tạo vần viết sẵn vào 2 bảng nhóm. ... Êt dinh dìng trong b÷a ¨n? - C©u hái môc 1 SGK, trang 31. * KÕt luËn: néi dung chÝnh vÒ chän thùc phÈm (SGK, trang 31, 32). - GV nhËn xÐt. - §äc néi dung SGK vµ quan s¸t h×nh 1 SGK ®Ó tr¶ lêi c©u hái. - HS tr¶ lêi. - Dùa vµo vèn hiÓu biÕt ®Ó nªu c¸ch chän mét sè lo¹i thùc phÈm th«ng thêng. b. T×m hiÓu vÒ c¸ch s¬ chÕ thùc phÈm. - Nªu nh÷ng c«ng viÖc thêng lµm tríc khi nÊu mét mãn ¨n nµo ®ã? - GV nhËn xÐt. - §Æt c©u hái dÓ HS nªu c¸ch s¬ chÕ mét sè lo¹i thùc phÈm th«ng thêng (c¸, rau c¶i, rau xanh, t«m...)? - C©u hái môc 1 SGK, trang 31. * KÕt luËn: néi dung (SGK, trang 32, 33). - GV nhËn xÐt vµ chèt ho¹t ®éng 2. - §äc néi dung môc 2 SGK vµ quan s¸t h×nh 2 SGK ®Ó tr¶ lêi c©u hái. - HS tr¶ lêi. - Nªu môc ®Ých cña viÖc s¬ chÕ thùc phÈm (SGK, trang 32). - Th¶o luËn theo nhãm vµ ®¹i diÖn tr×nh bµy. - Nªu néi dung ghi nhí SGK. 3. Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. - GV sö dông c©u hái cuèi SGK vµ néi dung bµi tr¾c nhiÖm ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS. - Néi dung bµi tËp tr¾c nhiÖm: + Em h·y nèi côm tõ ë cét A víi côm tõ ë cét B cho ®óng c¸ch s¬ chÕ mét sè lo¹i thùc phÈm th«ng thêng: - HS b¸o c¸o kÕt qu¶. - GV nhËn xÐt kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸ cña HS. 4. Ho¹t ®éng 4: Cñng cè. - GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cña HS. - DÆn HS chuÈn bÞ cho bµi 9: “NÊu c¬m” vµ t×m hiÓu ë nhµ c¸ch thùc hiÖn nÊu c¬m ë gia ®×nh. THỂ DỤC ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ – TROØ CHÔI: “ MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. Muïc tieâu: - Thực hiện được taäp hôïp haøng ngang, dóng thẳng haøng ngang. -Thực hiệncơ bản đúng ñieåm soá, quay phaûi, quay traùi, quay sau, đi đều vòng phải vòng trái. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp. -Troø chôi: Biết cách chôi và tham gia chơi được trò chôi. II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän. -Veä sinh an toaøn saân tröôøng. - Coøi, 2 laù côø vaø keû saân chôi. III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp. Noäi dung A.Phaàn môû ñaàu: -Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc. -Troø chôi: töï do -Giaäm chaân taïi choã theo nhòp. - Kieåm tra goïi HS leân thöïc hieän moät soá ñoäng taùc quay phaûi, quay traùi, B.Phaàn cô baûn. 1)Ñoäi hình ñoäi nguõ. -Quay phaûi quay traùi, ñi ñeàu: Ñieàu khieån caû lôùp taäp 1-2 laàn -Chia toå taäp luyeän – gv quan saùt söûa chöõa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân. 2)Troø chôi vaän ñoäng: Troø chôi: “ Cướp cờ” Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yeâu caàu 1 nhoùm laøm maãu vaø sau ñoù cho töøng toå chôi thöû. Caû lôùp thi ñua chôi. -Nhaän xeùt – ñaùnh giaù bieåu döông nhöõng ñoäi thaéng cuoäc. C.Phaàn keát thuùc. - chạy nhẹ nhàng trên sân hít thở bằng mũi, rũ nhẹ chân, tay, hông. - GV cuøng HS heä thoáng baøi. -Nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc giao baøi taäp veà nhaø. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I/ Mục tiêu: Sau bài học HS : - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT 1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trỏi nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5). - HS K/G: thuộc được bốn thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bút dạ và 2, 3 tờ phiếu phóng to các nội dung bài tập 1,2, 3 để HS làm bài trên bảng lớp. - Từ điển HS. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Bài cũ: - Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy VD? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS làm việc cá nhân, gạch dưới những từ trái nghĩa bằng bút chì mờ. GV phát phiếu cho 2, 3 HS lên bảng làm bài. - HS phát biểu ý kiến, nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lại lời giải đúng rồi cho 1 HS đọc lại bài đúng để cả lớp soát bài. - Yêu cầu HSK/G giải nghĩa từng câu. - GV nhận xét và giải thích thêm. - 2HS nêu và lấy VD. Lớp nhận xét. - HS đọc đề bài. Lớp theo dõi và làm bài. - 2,3 HS làm vào phiếu. Ăn ít ngon nhiều Ba chìm bảy nổi Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; Kính già già để tuổi cho VD: - Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon có chất lượng tốt còn hơn ăn nhiều mà không ngon. - Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. ngữ, tục ngữ đó. HSK/G đặt câu. Bài 2: Tương tự như cách tổ chức BT 1. - HS làm bài và chữa bài. - GV yêu cầu HSY đọc những cặp từ trái nghĩa trên. - Nhận xét. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài và làm bài + Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn. + Trẻ già cùng đi đánh giặc. + Dưới trên đoàn kết một lòng. + Xa-da-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở của thảm họa của chiến tranh huỷ diệt. - HS nối tiếp nhau đọc các từ cần điền. - Nối tiếp nhau đọc thuộc lòng các câu thành ngữ và tục ngữ, HSK/G giải thích nghĩa của các câu đó, đặt câu. - GV chốt kiến thức bài. Bài 4: + Việc nhỏ nghĩa lớn. + Áo rách khéo vá hơn lành vụng may. + Thức khuya dậy sớm. VD: Bố mẹ em thường thức khuya dậy sớm để làm việc. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. Mỗi nhóm cử 1 thư kí ghi nhanh các từ trái nghĩa tìm được. Sau 1 thời gian quy định, các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng lớp. - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. - GV và HS nhận xét, kết luận. - 1 HS đọc lại các từ trái nghĩa đã tìm đúng. Cả lớp chữa bài vào vở. a) Tả hình dáng: cao - thấp, cao - lùn, to - bé, to - nhỏ, to xù - bé tí,mập - ốm, béo múp - gầy tong, b) Tả hành động: khóc - cười, đứng - ngồi, lên - xuống, vào - ra....... c) Tả trạng thái: buồn - vui, lạc quan - bi quan, no - đói, sướng - khổ, khoẻ - yếu, hờ hững - tận tình,...... d) Tả phẩm chất: tốt - xấu, hiền - dữ, lành - ác, ngoan - hư, khiêm tốn - kiêu căng, hèn nhát - dũng cảm, thật thà - dối trá, trung thành - phản bội, cao thượng - hèn hạ, giản dị - loè loẹt, thô lỗ - tế nhị, Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu mỗi HS đặt ít nhất 1 câu chứa 1 cặp từ trái nghĩa vừa tìm được. - Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc câu mình đã đặt. 3. Củng cố, dặn dò: + Bố em cao còn bác Hoa thì thấp. + Bọn trẻ con đang trêu chọc nhau, đứa khóc, đứa cười inh ỏi cả nhà trẻ. + Đáng quý nhất là tính trung thực còn dối trá thì chẳng ai ưa. - GV tóm tắt ý chính của bài. - Đánh giá nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán có lời văn theo các dạng đã học. 2.2.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Hd HS vẽ sơ đồ. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1. - Cho hs lên trên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán rồi giải bài. - Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét và KL bài làm đúng. * Bài 3: - Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 100 km : 12l 50 km : ...l ? - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4( GT). - GV hướng dẫn HS làm tại lớp hoặc làm ở nhà. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoặch thay đổi như thế nào ? 3. củng cố – dặn dò: - Nếu còn thời gian GV cho HS ôn thêm về các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - GV tổng kết tiết học dặn dò HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài.Lớp chữa bài - KQ: nam: 8 hs; nữ: 20 hs - Vẽ sơ đồ, làm bài, chữa bài Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần) Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m - 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lĩt xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6l - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. - HS trao đổi và nêu : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành thu hoạch giảm đi bấy nhiêu lần. TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. + Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả. + Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy bút của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu và HD HS làm bài: Hôm nay chúng ta sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Lưu ý hs: + Có thể chọn 1 trong 3 đề bài trong SGK. + Hỏi 1 số em xem các em chọn đề nào? Để viết tốt bài đó các em đã hình dung thấy cảnh như thế nào?... 2. Thực hành viết: - Cho HS viết bài - QS và nhắc nhở thêm nếu cần thiết. - Thu bài và chấm. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu nhận xét về ý thức viết bài của hs. - Dặn hs về nhà xem lại bài viết. - HS nghe. - HS đọc đề bài. - Nghe GV hd viết bài. - HS viết bài. - 5 HS nộp bài.
Tài liệu đính kèm: