A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS đọc lưu loát. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu đ¬ược vấn đề tranh luận ( Cái gì quý nhất? ) và ý đ¬ược khẳng định qua tranh luận ( ng¬ười lao động là quý nhất ).
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời ng¬ười dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
3. Thái độ: Giáo dục HS biết quý trọng người lao động.
B.Chuẩn bị:
TUẦN 9: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: GDTT: CHÀO CỜ ----------------------------------------------- Tiết 2: Tin häc GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY --------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP ĐỌC(17): CÁI GÌ QUÝ NHẤT A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc lưu loát. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được vấn đề tranh luận ( Cái gì quý nhất? ) và ý được khẳng định qua tranh luận ( người lao động là quý nhất ). 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). 3. Thái độ: Giáo dục HS biết quý trọng người lao động. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: 1.2.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác. C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi bài: Trước cổng trời. - GV nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2-Giảng nội dung: *Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - GV tóm tắt ND bài. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. * Sửa lỗi phát âm : mươi bước, vàng bạc, lao động,... * Giải nghĩa từ : tranh luận, phân giải. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi: + Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý nhất? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - Nêu ý1 ? - Theo em trẻ em có quyền và bổn phận gì ? - Cho HS đọc đoạn 3. + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Nêu ý 2? - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách phân vai - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Thi đọc diễn cảm. - HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi bài Trước cổng trời. - Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? - Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải - Đoạn 3: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1-2 HS đọc toàn bài. - Lúa gạo, vàng, thì giờ. - Lý lẽ của từng bạn: + Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. + Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. + Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. * Ý1 :Cái gì quý nhất. - Quyền được trao đổi, tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. - Bổn phẩn phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường. - Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một ... * Ý 2: Người Lao động là quý nhất. - HS nêu. * Ý nghĩa: Bài văn khẳng định giá trị cao quý của người lao động. Lao động sẽ làm ra mọi của cải, vật chất trên đời. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. III. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về luyện đọc và học bài. - Chuẩn bị bài: Đất Cà Mau. ---------------------------------------------------------- Tiết 4: TOÁN (41): LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: HS vận dụng làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học tập. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: - Vở bài tập toán. 1.2.Giáo viên: 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập: * Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. * Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Mời 3 HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm ra nháp. - Chữa bài. * Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. a) 35m 23cm = 35,23 m b) 51dm 3cm = 51,3dm c)14m 7cm = 14,07m - Mẫu: 315 cm = 3,15 m Cách làm: 315cm = 300 cm + 15cm = 3m 15cm = 3,15m 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m a)3 km 245 m = 3,245 km b) 5km 34m=5,034km c)307 m = 0,307 km Bài giải: a) 12,44m = m = 12m 44cm b) 7,4 dm = dm = 7dm 4cm c) 3,45km = km= 3km 450m = 3450m d) 34,3km = km = 34km 300m = 34300m III. Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân. - Chuẩn bị bài: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TOÁN ( 42): VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng. - HS năm chắc quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng. - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: HS vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: - Vở bài tập toán. 1.2.Giáo viên: Bảng phụ ghi kết luận SGK. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: -Cho 2 HS làm bài tập 4 (45). II. Bài mới: 1 Giới thiệu bài. 2.Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng: a) Đơn vị đo khối lượng: - Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? Cho VD? - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD? c)Ví dụ: - GV nêu VD1: 5tấn 132kg = tấn - GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm 3. Luyện tập: * Bài 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. * Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải - Cho HS làm vào vở theo nhóm.. - Mời HS lên chữa bài theo nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài. - Các đơn vị đo khối lượng: Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg - HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg * VD: 5tấn132kg = 5,132 tấn 4tấn 562kg = 4,562tấn 3tấn 14kg = 3,014tấn 12tấn 6kg = 12,006tấn 500kg = 0,5tấn *Kết quả: a, Có đơn vị đo là kg: -Nhóm 1: 2kg 50g = 2,050kg 45kg 23g = 45,023kg - Nhóm 2: 500g = 0,5kg 10kg 3g = 10,003kg b, Có đơn vị là tạ: - Nhóm 1: 2tạ 50kg =..2,5tạ 3tạ 3kg =3,03tạ - Nhóm2: 450kg =.4,5tạ 34kg =0,34tạ Bài giải: Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong một ngày là: 6 ´ 9 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 ´ 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn) Đáp số: 1,62tấn. III. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại bài tập 3. - Chuẩn bị bài: Viết các số đo diện tích dưới dạng STP. --------------------------------------------------------------- Tiết 2: LỊCH SỬ ( 9): CÁCH MẠNG MÙA THU Những điều đã học liên quan đến bài học. Những điều cần hình thành cho HS. - Các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. - Biết được ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. - Biết được ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám. Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. 2. Kỹ năng: Tường thuật lại đước sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi . 3. Thái độ: Giáo dục HS tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: Tranh, ảnh. 1.2.Giáo viên: - Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2. - Tư liệu lịch sử về CM tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu LS về trận đánh đồn Phố Ràng. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : (4') - Nêu diễn biến, kết quả của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? - Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? + Giới thiệu bài. - Cho HS nghe trích đoạn ca khúc Người Hà Nội của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi: “ Hà Nội vùng đứng lên! Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồng reo. Hà Nội vùng đứng lên!” * Hoạt động 2: Diễn biến (15') - Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: + Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. * Hoạt động 3: Kết quả:(10') - GV phát phiếu thảo luận. - Cho HS thảo luận nhóm 2 Câu hỏi thảo luận: + Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. * Hoạt động 4: Ý nghĩa: (4') - Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì? - Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì? kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho đất nước? - Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt. - HS nêu. * Diễn biến: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nông dân nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng họ tiến về Quảng trường Nhà hát lớn *Kết quả: Ta giành được chính quyền, cách mạng thắng lợi tại Hà Nội. *Ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã ... cậy” của mình trước lớp. -GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39-SGK. -HS vẽ theo HD của GV. -HS trao đổi nhóm 2. -HS trình bày trước lớp. III. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Phòng tránh tai nạn giao thông đương bộ Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết2:TOÁN(45): LUYỆN TẬP CHUNG A.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. B. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập. C.Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4 (47). II. Bài mới: 1-Giới thiệu bài. 2-Bài tập: Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. Bài 2: Viết các số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu). -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Các bước thực hiện tương tự như bài 3) - Bài 5: HS K_G: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài vào vở rồi chữa bài. 3m 6 dm = 3,6 m 4 dm = 0,4 m 34m 5cm =34,05m -HS chữa bài, nhận xét. 502kg = 0,502tấn 2,5tấn = 2500kg 21kg = 0,021tấn -HS chữa bài, nhận xét. a, 42dm 4cm = 42,4 dm b, 56cm 9mm = 56,9cm c, 26m 2cm = 26,02m -HS chữa bài. a, 3kg 5g = 3,005kg c, 1103g = 1,103kg *Gv nhận xét, kết luận. -Túi cam cân nặng : a, 1,8kg b, 1800g III. Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số. - Gìơ sau: Luyện tập chung. Tiết 3:TẬP LÀM VĂN(18): LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN A.Mục tiêu: -Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. -Rèn kĩ năng lập luận, phân tích cho HS. B. Đồ dùng dạy học: -1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1. C.Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu các bước thuyết trình và tranh luận? -GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới: 1-Giới thiệu bài. 2-Giảng bài: Bài 1: Dựa vào lí lẽ của 1 nhân vật trong chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình và tranh luận cùng các bạn: -Bài tập yêu cầu gì? -Trong chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? -Mỗi nhân vật có ý kiến gì? -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV tổ chức thi thuyết trình tranh luận. -GV nhận xét, khuyến khích HS. * Tích hợp:( MT) - Nêu sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống của con người? - Nêu biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành? -Dựa vào ý kiến của 1 nhân vật để mở rộng lí lẽ và thuyết trình tranh luận cùng các bạn. - 4 nhân vật : Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng. -HS nêu. -HS thảo luận nhóm 4, để chuản bị đóng vai lên thuyết trình. -4 HS lên thi thuyết trình tranh luận. -HS nhận xét, động viên các bạn. - 2, 3 HS trả lời - HS liên hệ trả lời. Bài 2: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao: Đèn khoe ......đám mây. - HS phân tích đề bài để nắm vững yêu cầu của đề bài . - Gợi ý: + Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì xảy ra? +Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống ? +Trăng làm cho cuộc sống tươi đẹp thêm như thế nào?..... -HS thảo luận cặp rồi trình bày trước lớp. -HS nhận xét, đánh giá bài thuyết trình của bạn. - Gv cho điểm động viên. III. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị giờ sau: Ôn tập giữa HK I Tiết 4:THỂ DỤC: Đ/C HOÀNG DẠY Tiết 5:GDTT: SINH HOẠT TUẦN 9 I. Nhận xét chung: 1,Lớp trưởng điều khiển: -Lần lượt 3 tổ lên nhận xét chung tình hình học tập của tổ trong tuần. -Các tổ bổ sung ý kiến. -Nhận xét của lớp phó học tập . -Ý kiến chung của lớp trưởng. 2,Ý kiến nhận xét của GVCN. - Nề nếp ra vào lớp đã ổn định. -Xếp hàng ra vào lớp còn chậm. -Ý thức tự quản tương đối tốt. - Đi học đúng giờ. Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần cao. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài cần chu đáo hơn nữa. - 1 số em chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, giữ vở bẩn. - Vệ sinh lớp học và VS thân thể sạch sẽ. - Thực hiện tốt các n2 bán trú. II. Phương hướng tuần sau: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 8. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Bồi dưỡng HS giỏi giải toán trên mạng. Phụ đạo HS Y_K - Thu nộp các khoản tiền theo quy định. - Ôn tập tốt CB cho KT giữa kì. Tiết 3:KHOA HỌC(17): THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS Những điều đã học liên quan đến bài học. Những điều cần hình thành cho HS. - Nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 2. Kỹ năng: : HS có khả năng xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 3. Thái độ: Giáo dục HS có lối sống lành mạnh, trong sáng. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: 1.2.Giáo viên: - Hình trang 36, 37-SG - 5tấm bìa cho hoạt động tôi đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : (5') Cho HS nêu đường lây truyền, cách phòng bệnh AIDS? + Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua... ”(10') *Chuẩn bị: GV chuẩn bị : - Bộ thẻ các hành vi. - Kẻ sẵn trên bảng có ND như SGV- Tr.75 - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 HS. - GV hướng dẫn và tổ chức chơi: + Hai đội đứng hàng dọc trước bảng. + Khi GV hô “Bắt đầu”: Người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kì, gắn lên cột tương ứng, cứ thế tiếp tục cho đến hết. + Đội nào gắn xong các phiếu trước, đúng là thắng cuộc - GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra. - GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi. -GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường. - HS chơi theo hớng dẫn của GV. -HS kiểm tra kết quả. * Hoạt động 3: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” (8') - GV mời 5 HS tham gia đóng vai, GV gợi ý, hướng dẫn như nội dung SGV-tr 77. Những HS còn lại theo dõi để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, không nên. - Thảo luận cả lớp: + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống? - HS đóng vai. - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. * Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận(10') - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: + Nói về nội dung từng hình. + Các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với những người bị nhiễm HIV và GĐ họ - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: (SGV-tr.78). Cho HS đọc phần Bạn cần biết. .* HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét giờ học. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - Chuẩn bị bài: Phòng tránh bị xâm hại. Tiết 2 ĐỊA LÍ( 9): CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Những điều đã học liên quan đến bài học. Những điều cần hình thành cho HS. - Các dân tộc và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở nước ta. - Hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng và vùng núi. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở nước ta. - HS K-G: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng và vùng núi. 2. Kỹ năng: - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm về sự phân bố dân cư ở nước ta. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. B.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 1.1. Học sinh: 1.2.Giáo viên: Bản đồ, lược đồ. 2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác. C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho HS nêu phần ghi nhớ. - Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì? + Giới thiệu bài: Trực tiếp. * HĐ 2: Các dân tộc:(10’) (Làm việc theo cặp) - Cho HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh. -Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? - Mời một số HS trình bày, HS khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít người. * HĐ 3: Mật độ dân số:(10’) (làm việc cả lớp) - Em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở châu á? + Giới thiệu bài: Trực tiếp. * HĐ 4: Phân bố dân cư:(10’) - Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? + Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? - GV kết luận: SGV-Tr. 99. - GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? * Tích hợp: ( BVMT) - Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng gì tới việc khai thác môi trường? - Để môi trường ngày càng trở nên thân thiện với con người, chúng ta phải làm gì? *HĐ 5: Củng cố, dặn dò: (2’) - Nêu bài học. - GV nhận xét giờ học. - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy... 1- 2 HS lên chỉ. - Là số dân trung bình sống trên 1km2. - Nước ta có mật độ dân số cao... - Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập trung thưa thớt... - Gây sức ép rất lớn đối với môi trường... - Tuyên truyền sinh để có kế hoạch, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí. - 2 HS nêu bài học.
Tài liệu đính kèm: