Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường Tiểu học Dương Nổ - Tuần 30

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường Tiểu học Dương Nổ - Tuần 30

I/ Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Kiờn nhẫn, dịu dàng, thụng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đỡnh. (TL được các câu hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. Ổn định tổ chức: Hát

 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài

 3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

* Dạy bài mới:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường Tiểu học Dương Nổ - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 
 Ngày soạn: 25 / 3 / 2011
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 / 3 / 2011
Tiết 1 : Chào cờ
 Tập chung toàn trường
*******************************
Tiết 2: Tập đọc
$ 59: Thuần phục sư tử
I/ Mục tiêu:
	- Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiờn nhẫn, dịu dàng, thụng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giỳp họ bảo vệ hạnh phỳc gia đỡnh. (TL được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài 
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc.
- Cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
- Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào?
+Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì làm thân với ST?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt  lặng bỏ đi”?
+Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
+ Nêu ý nghĩa của bài?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Nhưng mong muốn hạnh phúcđến sau gáy trong nhóm 2.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- 1 HS đọc bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến giúp đỡ.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến vừa đi vừa khóc.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến chải bộ lông bờm sau gáy.
+ Đoạn 4: Tiếp cho đến lẳng lặng bỏ đi.
+Đoạn 5: Phần còn lại
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- HS đọc nhóm đôi.
- 1 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
+Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên
- HS đọc.
+Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm
+Vì điều kiện của vị giáo sĩ không thể thực hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi
+Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào 
- HS đọc.
+Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn
+Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức.
+ Điều làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
* ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- HS đọc nối tiếp.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
************************************
Tiết 3: Toán
$ 146: Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu: Biết:
	- Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch; chuyển đổi cỏc số đo diện tớch (với cỏc đơn vị đo thụng dụng).
	- Viết số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	* Luyện tập:
a. Bài tập 1: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. 
- GV cho HS nêu miệng KQ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b. Bài tập 2 (Cột 1): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
c. Bài tập 3 (Cột 1): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- GVthu 1 số bài chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
- HS nêu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa chúng.
- HS nêu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào bảng con.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 1000 000mm2
 1ha = 1 00 00m2
 1km2 = 100ha = 1 00 00 00m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,000001km2
 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 
- HS nêu YC.
- HS làm bài vào vở.
 a) 65 000m2 = 6,5 ha
 b) 6km2 = 600ha
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
********************************
Tiết 4: Lịch sử
$ 30: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I/ Mục tiêu: 
	- Biết nhà mỏy Thủy điện Hũa Bỡnh là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cỏn bộ, cụng nhõn Việt Nam và Liờn Xụ.
	- Biết nhà mỏy Thủy điện Hũa Bỡnh cú vai trũ quan trọng đối với cụng cuộc xõy dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ, 
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình (SGK), bản đồ VN.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	+ Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống nhất?
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: Trực tiếp
	* Dạy bài mới: - Gọi 1 HS đọc toàn bộ ND bài.
1) Y/C cần thiết XD Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Gọi 1 HS đọc phần 1.
- Cho HS thảo luận nhóm 6 các câu hỏi sau:
+ Nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì?
+ Điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình SX và đời sống của ND
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được XD vào năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
+ Hãy chỉ nhà máy trên bản đồ?
+ Ai là người cộng tác với chúng ta XD nhà máy này?
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét, KL.
2) Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Gọi 1 HS đọc phần 2.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy cho biết trên công trường XD Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công nhân VN và các chuyên gia LX đã làm việc ntn?
- Y/C HS quan sát hình 1. Em có nhận xét gì về H.1?
3) Đóng góp lớn lao cảu Nhà máy thuỷ điện HB vào sự nghiệp XD đất nước.
- Gọi HS đọc phần 3.
- Y/C HS trả lời câu hỏi sau:
+ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để XD Nhà máy thuỷ điện HB có tác động thế nào với việc chống lũ lụt hằng năm của ND ta?
+ Điện của Nhà máy điện HB đã đóng góp vào SX và đời sống của ND ntn?
- GV giảng: Nhờ công trình đập ngăn nước sông Đà, mực nước sông Hồng
- Cho HS liên hệ vai trò của thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với MT?
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
+ CM VN có nhiệm vụ XD đất nước tiến lên CNXH.
- HS trả lời: Cung cấp điện, ngăn lũ, 
+ Nhà máy thuỷ điện hoà bình được chính thức khởi công XD vào / / 11 / 1979 tại tỉnh Hoà Bình và sau 15 năm LĐ vất vả nhà máy được hoàn thành.
- 1,2 HS chỉ trên bản đồ.
+ Chính phủ LX là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này.
- Đại diện báo cáo.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận câu hỏi và TL.
+ Họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả
+ ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân XD Nhà máy thuỷ điện HB khi vượt mức kế hoạch
- HS đọc.
- HS suy nghĩ và TL.
+ ta đã góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc bộ.
+ Đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và SX.
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ.
	4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. Dặn dò HS học ở nhà.
Tiết 5: mĩ thuật
(đ/c hằng dạy)
**********************************************************************
 NGàY SOạN: 26/ 3 / 2011
 ngày dạy: Thứ ba ngày 29 / 3 / 2011
tiết 1: Chính tả (nghe – viết)
$ 30: Cô gái của tương lai
I/ Mục tiêu:
	- Nghe viết đỳng bài chớnh tả, viết đỳng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in- tơ- nột), tờn riờng nước ngoài, tờn tổ chức.
- Biết viết hoa tờn cỏc huõn chương, danh hiệu, tổ chức, giải thưởng (BT2,3).
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong tiết trước.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	* Dạy bài mới:
	a. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm điểm.
- GV nhận xét chung.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
 * Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
- Các cụm từ khác tương tự như vậy:
 Anh hùng Lực lượng vũ trang
 Huân chương Sao vàng
 Huân chương Độc lập hạng Ba
 Huân chương Lao động hạng Nhất
 Huân chương Độc lập hạng Nhất
- HS nêu YC.
- HS làm bài.
a) Huân chương Sao vàng
b) Huân chương Quân công
c) Huân chương Lao động
	4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều. 
 *************************************
Tiết 2: Toán
$ 147: Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu: Biết:
	- Quan hệ giữa một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối.
	- Viết số đo thể tớch dưới dạng số thập phõn.
	- Chuyển đổi số đo thể tớch.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	* Luyện tập:
a. Bài tập 1: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. 
- Cho HS nêu KQ.
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Đơn vị bé bằng ... i học bài và làm bài ở nhà. 
- Đi học quên đồ dùng, sgk: Đại, Sínhc.
2/ Phương hướng tuần 31:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 30.
- Tiếp tục rèn chữ viết cho HS..
- Tiếp tục dạy và học phụ đạo cho HS vào 2 buổi chiều trong tuần.
*********************************************************************
Đạo đức
Tiết 28: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
 - Biết một số HĐ của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK).
*Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41 và thảo luận câu hỏi sau:
+Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức LHQ?
- Các HĐ của tổ chức LHQ có ý nghĩa gì?
- VN có liên quan thế nào với tổ chức LHQ?
- Là thành viên của LHQ chúng ta phải có thái độ ntn với các cơ quan và HĐ của LHQ tại VN?
- Mời một số HS trình bày.
- Nêu một số HĐ của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới?
- GV giới thiệu thêm một số thông tin.
- GV kết luận: 
- LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay
- Nhằm bảo vệ hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội.
- VN là một thành viên của LHQ.
- Phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan LHQ thực hiện các HĐ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS liên hệ.
2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
*Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ
*Cách tiến hành: 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến c, d là đúng ; các ý kiến a, b, đ là sai.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
- 1 số HS đọc ghi nhớ.
3-Hoạt động nối tiếp: 
	- Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; về một vài hoạt động của các cơ quan của LHQ ở Việt Nam và ở địa phương em.
	- Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
**********************************
Thể dục
Tiết 59: môn thể thao tự chọn - Trò chơi “lò cò tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
- Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
- GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTC.
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
*********************************
Thể dục
Tiết 60: môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Trao tín gậy”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân.
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
-Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
- GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- ĐHNL. 
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTC.
- ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
*************************************
Mĩ thuật
Tiết 30: Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường
I/Muc tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa của trang trí đầu báo tường
- HS biết cách trang trí vàtrang trí được đầu báo tường.
- HS yêu thích các hoạt động của tập thể.
II/ chuẩn bị:
- Một số đầu báo nhân dân, Nhi đồng
- Giấy vẽ, bút vẽ
III/ Các hoạt động dạy học;
 1.Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét
- Giáo viên cho hoc sinh quan sat một số đầu báo và thân báo (có các bài và tranh ảnh minh hoạ.)
- Báo tường là báo của đơn vị như bộ đội trường học
- Giáo viên yêu cầu HS phát biểu chọn tên tờ báo, kiểu chữ
c/ Hoạt động 2: Cách trang trí:
- Quan sát và tìm.
+ Tên tờ báo.
+Chủ đề của tờ báo
+Hình minh hoạ
- HS phát biểu.
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
- Y/C một học sinh nhắc lại .
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
*HS tìm ra cách vẽ:
- Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
- Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
-.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
-Vẽ phác hình hoạ tiết 
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền.
- HS thực hành vẽ.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
 -Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí.
	+Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối)
	+Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.)
	+Vẽ màu (có đậm có nhạt).
 - Nhận xét chung tiết học và xếp loại .
3- Dặn dò: 
 - Sưu tầm tranh, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kĩ thuật
$30: Lắp máy bay trực thăng
(tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
	-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
	-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình
	-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
-GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: 
+Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
+Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay.
	2.3-Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Chọn các chi tiết:
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK).
-Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận: 
*Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK)
-Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
-GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay.
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK)
-Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
-HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.
*Các phần khác thực hiện tương tự.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
-Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-GV nhắc nhở HS.
d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp máy bay trực thăng” (tiết 2).
Tiết 5: Âm nhạc
$30: Học hát: 
bài Dàn đồng ca mùa hạ
I/ Mục tiêu:
 -HS hát đúng nhạc và lời bài “Dàn đồng ca mùa hạ” .
- HS hát đúng những chỗ đảo phách và những chỗ có luyến hai nốt nhạc.
 -Giáo dục biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Học hát bài “Dàn đồng ca mùa hạ” .
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
.3/ Phần kết thúc:
 - GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
- HS hát cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
 x x x x x x x x x x
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
 X x x x x x x x x x
-HS hát lại cả bài hát.
Luyện từ và câu
Tiết 60
Bài 1:
Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.
Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIEU HOC(10).doc