Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 2

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 2

I. Mục tiêu:

- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .

-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.

 II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk. Tranh sgk

-HS:Sgk

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng: 
 Tuần 2
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
27/8/12
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
® Nghìn năm văn hiến.
® Luyện tập.
® Em là học sinh lớp 5 (T2)
Ba
28/8/12
Toán
LT&Câu
Kể chuyện
Khoa học
®Ôn tập: Phép cộng và phép trừ 2 phân số.
®Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
® Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
® Nam hay nữ (TT)
Tư
29/8/12
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
®Sắc màu em yêu.
®Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số.
®Luyện tập tả cảnh.
® Đính khuy hai lỗ (T2)
Năm
30/8/12
Toán
LT&câu
Khoa học
Âm nhạc
®Hỗn số.
®Luyện tập về từ đồng nghĩa .
®Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?.
® Học hát: Reo vang bình minh.
Sáu
31/8/12
Tập làm văn
Toán
Chính tả
SHL
®Luyện tập làm báo cáo thống kê.
®Hỗn số (TT).
®Nghe - viết: Lương Ngọc Quyến.
®Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai
 NS: 26/8/2012 Tiết 2 
 ND: 27/8/2012 Tập đọc TL:35’
 §3. NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
 Nguyễn Hoàng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .
-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. 
 II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c hs đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H:Đến thăm Văn Miếungạc nhiên vì điều gì? 
Câu hỏi 2: Sgk Trang 16
H:Bài văn. thống văn hóa Việt Nam ?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Y/c3HS đọc 
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
-Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, ghi điểm .
-2 HS lên bảng.
- 1HS đọc bài 
+Đ1:Từ đầu..cụ thể như sau.
+Đ2:Bảng thống kê
+Đ3: Phần còn lại
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
- 1 HS đọc toàn bài
- Theo dõi 
+khi biết rằng từ 1075...gần 3000 tiến sĩ.
+ Triều Lê: 104 khoa thi; 1780 tiến sĩ.
+VN là 1 đất nc có nền văn hiến lâu đời.
-nhắc lại
- 3 HS đọc bài trước lớp
- HS luyện đọc nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Em có suy nghĩ ntn khi học xong bài này? 
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Toán TG: 35’
 §6. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Cách viết các phân số thập phân. Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
-Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c hs viết phân số sau thành ps thập phân ; 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS thực hành.
Bài 1: Gọi HS đọc y/c 
-GV kẻ tia số; Cho HS làm bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:Viết các ps sau thành ps thập phân:
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Viết các ps sau thành PSTP có MS là:100
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-2HS lên bảng
-Nêu y/c
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
- HS nêu y/c
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
- HS nêu y/c
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Cho HS nhắc lại cách chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
-Chuẩn bị bài sau Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 4 Đạo đức TL:35’
 §2. EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T2) 
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :
 -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
 -Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 -Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.
*Rèn cho HS kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng ra quyết định.
 II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk; tranh sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Nêu vị thế của HS lớp 5 ?
2. Bài mới: 28’
a)GTB
* Hát bài hát: " Em yêu trường em", GT bài 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
*Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
*Cách tiến hành : 
-Cho HS lập kế của bản thân ?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
-Y/c HS trình bày trước lớp.
*KL:Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
HĐ2:Kể/ ch về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
*Mục tiêu :HS biết thừa nhận và học tập các tấm gương tốt.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu 1 HS kể về 1 tấm gương ( trong lớp, trong trường, qua báo chí )
-KL:Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
HĐ3:Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em.
*MT:HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
 *Cách tiến hành:
- Có thể lựa chọn các hình thức vẽ, hát, đọc thơ có nội dung ca ngợi trường em.
-Cho HS trình bày theo chủ đề : Tranh ảnh, đọc thơ, múa hát.
-Nhóm nào trình bày được nhiều hình thức có chủ đề hay đạt điểm cao.
* KL:Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5 ; rất yêu quý trường lớp mình; Đồng thời cũng thấy mình phải có trách nhiệm để làm cho trường lớp tươi đẹp hơn.
-Hát bài hát.
- Lập kế hoạch cá nhân về việc làm:
-Giúp đỡ bạn.
-Học tập giỏi,...
-3,4 HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét rút kết luận.
-HS kể về tấm gương người tốt 
-HS lắng nghe, kể lại hành vi tốt, nhận xét cùng thực hiện.
-Phân công theo nhóm lựa chọn các hình thức thích hợp, phù hợp với các thành viên trong nhóm.
-Đại diện các thành viên trình bày theo các chủ đề.
3. Củng cố, dặn dò: 4’
-Cho HS nhắc lại bài học
* Nêu các việc làm cụ thể của các em đối với trường, trách nhiệm của các em.
-Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ ba
 NS:26/8/2012 Tiết 1 
 ND:28/8/2012 Toán TG: 35’
 §7. ÔN TẬP : PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số 
- Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số . 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Gọi HS lên bảng làm bài3; 4.Trang 9
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS ôn tập.
*Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 PS
+Cộng trừ 2 PS cùng MS:
H: Nêu cách cộng; trừ hai PS cùng MS?
VD1: VD2: 
+Cộng trừ 2 PS khác MS: (tương tự)
VD1: VD2: 
-GVchốt lại cách cộng, trừ 2 PS.
c)Thực hành
Bài 1:Tính
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:Tính
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 3:Y/c HS nêu bài toán.
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-2 HS lên bảng.
-HS nêu
-2HS lên bảng thực hiện
-HS nêu y/c
-2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
HS nêu y/c
-2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 
-1 HS đọc
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Ps chỉ số bg màu đỏ và bg màu xanh:
 (số bóng trong hộp)
Ps chỉ bg màu vg là: (số bg trong hộp)
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Y/c HS nhắc lại cộng, trừ 2 PS
- Nhận xét tiết học. 
 Tiết 2. Luyện từ và câu TL:35’
 §3. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 
- Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHSlàm bài tập.
Bài1: Tìm trong bài Thư gửi các HS hoặc VNnhững từ đồng nghĩa với từ Tổ Q?
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài3: Gọi HS đọc y/c 
-Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài4: Đặt câu với 1 trong những từ dưới đây. 
-GV giải thích : quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ; nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, trên đó có những dòng họ sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc.
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm. 
-2HS lên bảng
-Đọc y/c bài
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 +Nc nhà – non sông
 Đất nc – quê hương
-Thi tiếp sức (2 dãy thi đua tìm từ)
-quốc gia; giang sơn; đất nc; quê hng
-Đọc y/c bài
-Cho HS làm miệng
-ái quốc; quốc gia; quốc tế; quốc ca.
-Đọc y/c bài
-2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chuẩn bị bài sau “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Kể chuyện TG: 35’
 §2. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
-Biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình 1 câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nc. 
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC. 4’
- Yêu cầu HS kể chuyện Lý Tự Trọng
- Gọi HS nêu ý nghĩa của truyện
2. Bài mới: 28’
a)Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn kể chuyện 
* Tìm hiểu đề bài
-Gọi HS đọc đề bài .
-GV phân tích đề bài, gạch chân các từ:đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân, nước ta.
-Gọi HS đọc phần gợi ý
-Yc hs giới thiệu câu chuyện mình định kể. 
c)Thực hành kể, trao đổi ý nghĩa
*Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm đôi.
*Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Nhận xét, bình chọn HS kể tốt
-2 em lên bảng.
- 2 HS đọc 
-HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý 
- Lần lượt giới thiệu truyện
- HS kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa.
- HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
3.Củng cố, dặn dò : 3’
-Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS đọc sách tìm thêm nhiều câu chuyện khác và chuẩn bị bài sau 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Khoa học TG: 35’
 §3. NAM HAY NỮ (TT)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
* HS có kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
 II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Tranh Sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nêu bài học
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ3:Thảo luận 1 số quan ...  tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Tập làm văn TG: 35’
 §3. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối ) 
- Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
- Học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Gọi HS đọc dàn ý về bài văn tả cảnh.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung 2 bài văn.
H:Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn ?
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập
*Lưu ý HS: MB; KB cũng là 1 phần của dàn ý, song các em nên chọn viết 1 đoạn trong phần TB.
-Gọi HS đọc bài.
-Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương bài viết sáng tạo.
-2 em đọc
-2 HS nối tiếp đọc
-HS đọc thầm và lần lượt phát biểu.
-1 em đọc
-HS làm vào vở.
-1số HS đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Chốt ND bài.
-Về nhà hoàn thành bài 2.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Kĩ thuật TG: 35’
 §1. ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T2)
I. Mục tiêu:
+ HS biết và đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Rèn luyện tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
-Chuẩn bị như tiết 1
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Y/c HS nêu lại quy trình đính khuy hai lỗ.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b) Tìm hiểu bài
HĐ3:HS thực hành :
* Treo qui trình đính khuy lên bảng .
-Y/c HS quan sát nêu lại quy trình đính khuy 2 lỗ ?
H: Hãy nêu những điều lưu ý khi đính khuy ?
* Nhận xét, nêu 1 số lưu ý
* Cho HS thực hành đính khuy 
-Quan sát, uốn nắn cho HS
HĐ4: Nhận xét đánh giá sản phẩm
-Cho HS trình bày sản phẩm
-GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
-HS nêu
* Quan sát nhận xét.
- Quan sát tranh quy trình nêu 
-1 HS nêu các bước vấn tắt.
* Thực hành đính khuy.
-Nhận xét : Các mẫu đính đẹp các nút đều nhau.
-Lỗ khuyết và nẹp áo đều nhau
3. Củng cố, dặn dò: 4’
-Chuẩn bị vật dụng cho bài thêu dấu nhân.
- Nhận xét tiết học.. 
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ năm NS: 28/ 8/2012 Tiết 1 
 ND: 30/ 8/2012 Toán TG: 35’
 §9. HỖN SỐ 
I. Mục tiêu: 
-Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. 
-Học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài : ; 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
*Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
-Vẽ hình lên bảng và ghi các số, PS ở các hình.
H:Có bao nhiêu hình tròn? 
-Viết :2hình tròn 
2 và hay 2 + ta viết thành 2 
2 gọi là hỗn số. 
2đọc là: hai và ba phần tư. 
-Hỗn số 2 có phần nguyên là 2, phần ps là , phần ps của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
*Lưu ý HS cách đọc viết PS.
c)Thực hành
Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm..tia số:
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
-3 em lên bảng.
-Q/s cùng xây dựng bài.
-2 hình tròn và hình tròn 
-HS lần lượt đọc
-Nhắc lại
-Nêu y/c
-Làm bài bảng con; 1 em lên bảng.
a) b) c)
-Nêu y/c
-Làm bài vào vở; 1 em lên bảng.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Chốt nội dung bài học.
-Chuẩn bị bài hỗn số (TT)
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3 Luyện từ và câu TL:35’
 §4. LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
 -Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 
-Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk, bảng nhóm
-HS:Sgk, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc;làm bài 4
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS làm bài tập.
Bài 1:Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
-Y/c hs làm bài.
-Nhận xét, 
Bài 2:Xếp từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Viết 1 đoạn văn tả cảnh .. ở bài tập 2
-Nhận xét, ghi điểm.
-2 HS lên bảng.
-HS nêu y/c
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện vài nhóm trình bày.
-Những từ ĐN: má; u; bầm; mạ; mẹ.
-HS nêu y/c
-HS thi đua giữa 2 dãy.
+Bao la; mênh mông; bát ngát; thênh th
+Lung linh; lóng lánh, long lanh,
+Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo,
-Viết vào vở
-Đọc bài trước lớp
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” 
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §4. CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 I. Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của bố . 
Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh Sgk. 
-HS:Sgk, vở bt
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
*Sự hình thành cơ thể của con người
HĐ1:Giảng giải
*Mục tiêu : HS nhận biết đc 1 số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
*Cách tiến hành : 
H:Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
H:Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? 
H:Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? 
=>KL: như phần bạn cần biết Sgk trang 10,11
*Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi
HĐ2: Làm việc với Sgk
*Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
*Cách tiến hành : 
B1: Y/c HS qs hình trang 10 và tìm phần chú thích phù hợp với mỗi hình.
-Nhận xét, kết luận
B2:Y/c HS q/s và nêu tuần, tháng tuổi của thai nhi.
-Nhận xét, kết luận
=>Rút ra bài học
-2 HS lên bảng.
- Cơ quan sinh dục. 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Tạo ra trứng. 
-Lắng nghe, quan sát.
- Thực hiện cá nhân.
-1 số em trình bày
- Thực hiện cá nhân.
-1 số em trình bày.
-Nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò: 3’
 -Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe” 
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ sáu
 NS:29/8/2012 Tiết 1 
 ND:31/8/2012 Tập làm văn TL:35’
 §4. LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh hiêue đc cách trình bày các số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính ss). 
-Biết thống kê các số liệu đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ trong lớp, trình bày kết quả thống kê biểu bảng.
*HS biết thu thập, xử lí thông tin và thuyết trình kết quả tự tin. 
 II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Phiếu bài tập.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS đọc đoạn văn tả cảnh.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu y/c.
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài.
b) Các số liêu hình thức nào? 
c)Các số liệu thống kê có tác dụng gì?
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp ..
-HD cách lập bảng; phát phiếu giao việc.
-Nhận xét ghi điểm.
-2 em lên bảng.
- HS nêu y/c
-1 em đọc lại bài:Nghìn năm văn hiến
- Nhìn bảng thống kê 
- Học sinh lần lượt trả lời. 
-2 hình thức: Nêu số liệu; trình bày bảng số liệu 
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin dễ so sánh số liệu. 
+Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
-Nêu y/c
-Làm vào phiếu giao việc.
-Đại diện trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Chốt lại nội dung bài
-Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §10. HỖN SỐ ( tt) 
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. 
- Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 2b
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
*Cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
-GV vẽ hình lên bảng.
H: Có bao nhiêu hình vg?
-Vậy 
-Viết gọn:
H: Muốn chuyển 1 hỗn số thành 1 ps ta làm ntn?
c) Thực hành:
Bài 1:Chuyển các hỗn số thành ps:
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành ps rồi thực hiện 
-HD bài mẫu
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành ps rồi thực hiện 
-1 HS lên bảng.
-Q/s và cùng xây dựng bài.
-hình vg.
-TL
-HS nêu y/c.
-3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
;
-HS nêu y/c.
-HS làm phần còn lại.
-(Thực hiện tương tự bài 2)
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung.
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3 Chính tả TG: 35’
 §2. Nghe –viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN 
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
- Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình. 
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. bảng phụ
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Y/c HS viết lại 1 số lỗi sai nhiều ở bài trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD nghe- viết
- GV đọc bài chính tả .
H:Lương Ngọc Quyến là người ntn?
- HD viết một số từ khó: mưu, khoét, xích sắt
*Viết bài
- GV đọc bài HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài, hướng dẫn HS soát lỗi
- Chấm chữa một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
c)Luyện tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận : ang, uyên, iên, oa, i, ô, ạch, inh,
Bài 3 : Gọi HS đọc yc và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc .
- là yêu nc, dũng cảm
- HS viết bảng con các từ khó
- HS viết bài
- HS soát lại bài, đổi vở để soát lỗi
- 1 em đọc yc của bài .
-1 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
- 1 HS đọc 
- HS làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Về nhà luyện viết lại những lỗi sai nhiều.
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.. 
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 4
 SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 2.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 3.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện nghiêm túc.
-Chăm chỉ học tập.
-Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
-Duy trì việc thực hiện nề nếp , sĩ số.
-Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
-Ra vào lớp đúng quy định
-Đọc sách đầu giờ
-Không ăn quà vặt.
-Thực hiện an toàn giao thông.
 "
&

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc