Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 34

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 34

I. Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ tên riêng nước ngoài.

-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk.-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-HS:Sgk

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng: 
 Tuần XXXIV
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
06/5/13
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
® Lớp học trên đường.
® Luyện tập .
Ba
07/5/13
Toán
LT&Câu
Đạo đức
Anh văn
® Luyện tập .
® Ôn tập tiết 66. 
® Dành cho địa phương
Tư
08/5/13
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
® Nếu trái đất thiếu trẻ con
® Ôn tập về biểu đồ.
® Trả bài văn tả cảnh.
® Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Năm 09/5/13
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
® Luyện tập chung.
® Ôn tập về dấu câu.
®Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
Sáu 10/5/13
Tập làm văn
Toán
Khoa học
SHL
® Trả bài văn tả người.
® Luyện tập chung.
® Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 Thứ hai
 NS:04/5/2013 Tiết 2 
 ND:06/5/2013 Tập đọc TL:35’
 §67. Lớp học trên đường.
I. Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ tên riêng nước ngoài.
-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS đọc chuyện “Những cánh buồm” 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
H: Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
H: Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào.
H: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học.
H: Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
H: Em hiểu ý nghĩa của truyện ntn?.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu 
-Cho HS luyện đọc .
-Tổ chức cho HS thi đọc
- HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài 
Đ1: Từ đầu đến "Mà đọc được"
Đ2: Tiếp theo đến "Vẫy vẫy cái đuôi".
Đ3: Phần còn lại.
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-Rê –mi học chữ trên đường hai thầy trò đi kiếm sống.
-Lớp học rất đặc biệt. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được cắt từ mảnh gỗ nhạt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi.
-Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quyên.
-Các chi tiết đó là: Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp. Chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách.
-Trẻ em cần được quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em học tập.
-Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trể của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
-3 em đọc 
- HS đọc 
- HS luyện đọc trong nhóm 
-Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-GV nhắc nhở HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị : Nếu trái đất thiếu trẻ con. 
- Nhận xét tiết học
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Toán TG: 35’
 §166. Luyện tập
I. Mục tiêu:- HS biết giải toán về chuyển động đều.
- Rèn cho HS kỹ năng giải toán về chuyển động đều đã học.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài tập 4 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Ôn tập và hệ thống lại KT tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
-Y/c HS nêu cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
GV:Nhận xét chốt nội dung.
c)HDHS thực hành.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
Cách 1.
Vận tốc ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi là: 90 : 31 = 3 (giờ)
Ô tô đến trước xe máy là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 ĐS:
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-1 em nêu đề bài
-3 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b. Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c. Thời gian người đó đã đi là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút
 Đáp số: 
-1 em nêu đề bài
-1em lên bảng, lớp làm vào vở.
C2 Giải
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là:
1,5 x 2 = 3 (giờ)
Khoảng thời gian ô tô đến B trước xe máy là:
3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 
-1 em nêu đề bài
-1em lên bảng, lớp làm vào vở nháp.
Bài giải
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/giờ)
90 km/giờ
Vận tốc ô tô đi từ A bằng vận tốc ô tô đi từ B nên ta có sơ đồ:
V ô tô 1:
V ô tô 2:
Vận tốc của ô tô đi từ A là:
90 : (2 + 3) x 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
90 – 36 = 54 (km/giờ)
 ĐS:
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ ba
 NS:05/5/2013 Tiết 1 
 ND:07/5/2013 Toán TG: 35’
 §167. Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn tập và củng cố cách giải bài toán có nội dung hình học.
 - Vận dụng thành thạo các kiến thức để giải các bài toán có liên quan.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài tập 3 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS thực hành.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
Chiều rộng của nền nhà: 8 x = 6 (m)
S của nền nhà: 8 x 6 = 48 (m2) = 4800dm2
S của viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm2) 
Số viên gạch để lát nền nhà đó là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
300 x 20 000 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số : 
-1 em nêu đề bài
-1em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
a. Cạnh của mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
S mảnh đất hình vuông hay S của thửa ruộng hình thang là: 24 x 24 = 576 (m2)
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 x 2 : 72 = 16 (m)
b. Độ dài đáy lớn hình thang là:
(72 + 10 ) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé hình thang là:
41 – 10 = 31 (m)
 ĐS:
a. 224 (cm)
b.1568 (cm2)
c.Cạnh MB = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
S MBE : 28 x 14 : 2 =196 (cm2)
S MDC :84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
S EDM là : 1568 – (169 + 588) = 784 (cm2)
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
Ôn tập bài 66
Ôn tập về dấu câu
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Đạo đức TG: 35’
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
 I.Mục tiêu: 
- HS biết tham gia giao thông an toàn
-HS biết bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 II.Chuẩn bị :
-Một số mô hình để học sinh thực hành
 III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2.Bài mới:
-Cho học sinh thực hành tham gia giao thông với tín hiệu đèn.
-Tham gia giao thông bằng xe đạp.
-Thực hành đi bộ đúng phần đường quy định.
-Thực hành ngồi sau xe máy an toàn.
-Cho HS nhận biết một số biển báo giao thông và thực hiện đúng theo các biển báo đó.
-Nêu một số công trình công cộng ở địa phương em?
-Em cần là gì để giữ gin các công trình công cộng đó.
3 . Củng cố, dặn dò;
- Nhận xét tiết học
-HS lần lượt thực hành.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
 NS:06/5/2013 Tiết 1 
 ND:08/5/2013 Tập đọc TL:35’
 §68. Nếu trái đất thiếu trẻ con.
I. Mục tiêu: 
-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
-Hiểu ý nghĩa của bài. Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Tranh minh hoạ trong SGK.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Hs đọc bài Lớp học trên đường
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
-Cho HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H:Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài là ai? Vì sao chữ "Anh" được viết hoa?
H: Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
H: Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì nghộ nghĩnh?
H: Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
H: Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu 
-Cho HS luyện đọc .
-Tổ chức cho HS thi đọc
- HS lên bảng đọc và TLCH. .
- 1HS đọc bài 
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-Nhân vật "Tôi" Là tả Đỗ Trung Lai, nhân vật Anh là Anh hùng liên xô Pô-pốp.
-Chữ Anh viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng đối với nhà du hành.
-Thể hiện qua các chi tiết.
-Lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách 'Anh hãy nhìn xem"
-Qua thái độ ngạc nhiên vui sướng của khác :"Có ở đâu đầu tôi to được thế?"
-Qua vẻ mặt "Vừa xem vừa sung sướng mỉm cười"
-Đó là: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp vẽ rất to. Đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt.
Ngựa xanh nằm trên cỏ.
-Ngựa hồng phi trong lửa.
-Là lời Anh hùng pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
-Trẻ em là tương lai của thế giới.Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa.
-3 em đọc 
- HS đọc diễn cảm khổ thơ 1,2
- HS luyện đọc nhóm 
-Thi đọc diễn cảm
-HS đọc nhẩm HTL
-Thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H: Bài thơ nói lên điều gì?
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Toán TG: 35’
 §168. Ôn tập về biểu đồ
I. Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về biểu đồ
- Rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một số bảng thống kê số liệu,
-Liên hệ tới ý nghĩa của biểu đồ trong thực tế.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài tập 3
2.Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS thực hành.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-HS nhìn biểu đồ trả lời
-1 em nêu đề bài
-HS làm vào bảng phụ
-1 em nêu đề bài
C. 25 học sinh
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Tập làm văn TG: 35’
 §67. ... ng
-Gọi HS đọc phần gợi ý
-Yc hs giới thiệu truyện sẽ kể. 
c)Thực hành kể, trao đổi ý nghĩa
*Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm .
*Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Nhận xét, bình chọn HS kể tốt, đúng đề tài.
-2 em nối tiếp kể và trả lời CH.
- 2 HS đọc 
-HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý 
- Lần lượt giới thiệu truyện; viết tóm tắt câu chuyện định kể vào nháp.
- HS kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ năm
 NS:07/5/2013 Tiết 1 
 ND:09/5/2013 Toán TG: 35’
 §169. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 -Giúp Hs tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ, vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
- Rèn kĩ năng giải thành thạo các dạng toán liên quan.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài tập 2
2.Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS thực hành.
Bài1: Nêu y/c
-Y/c HS nêu cách thực hiện biểu thức.
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-3 em lên bảng, lớp làm vào vở.
-1 em nêu đề bài
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a. x = 3,5 ; b. x = 13,6
Giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 x = 250(m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 
250 x = 100(m)
S mảnh đất hình thang là: 20000(m2)
20000 m2= 2ha
ĐS
-1 em nêu đề bài
-1em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
8 – 2 = 6 (giờ)
Qđ ôtô chở hàng đi đi trong 2 giờ là:
45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng:
60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ) 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài; Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TL:35’
 §68. Ôn tập về dấu câu 
 (Dấu ngạch ngang)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngạch ngang.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngạch ngang.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi HS làm miệng bài tập 3,4 tiết trước
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS làm bài.
Bài 1: Nêu y/c
H: Nêu t/d của dấu ngạch ngang?
-Y/c HS tự làm bài.
-Nhận xét
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét
-2 em lên bảng
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
+Dấu gạch ngang dùng đề đánh dấu phần chú thích trong câu.
+Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại:
+Dấu gạch ngang đánh dấu các ý trong1 đoạn liệt kê.
-HS làm bài
-Lần lượt đọc đoạn văn 
-Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Dấu gạch ngang dùng đề đánh dấu phần chú thích trong câu.
.Chào bác- Em bé nói với tôi.
.Cháu đi đâu vậy?-Tôi hỏi em.
+Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại: Tất cả các dấu gạch ngang còn lại.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
H: Em hãy nhắc lại ba tác dụng của dấu gạch ngang.
-Dặn HS ghi nhớ ba tác dụng của dấu gạch ngang.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §67. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
I. Mục tiêu:
- Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
*HS có kĩ năng phân tích, xử lí các thoongtin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và môi trường nước bị ô nhiễm.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Hình sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
H: Nêu tác động của con người đến môi trường đất?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Quan sát .
*Mục tiêu :Mục 1 của MT bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS q/s hình trang 139 / SGK và thảo luận.
H: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
*KL: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
HĐ2.Thảo luận
*Mục tiêu :Mục 2 của MT bài
*Cách tiến hành : 
+ Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nc.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nc.
Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên.
- HS trả lời
-Q/s, trả lời, Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
-Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,
+ Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ.
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ sáu
NS:08/5/2013 Tiết 1 
 ND:10/5/2013 Tập làm văn TG: 35’
 §68. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
-HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho tuần 33; bố cục, trình bày, miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng ghi đề bài và ghi một số lỗi điển hình: chính tả, dùng từ, đặt câu,
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS đọc đoạn đối thoại.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Nhận xét chung kết quả bài làm của HS .
- Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, rõ ràng.
-Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều; bài viết sơ sài, câu văn lủng củng.
c) Trả bài và HDHS chữa lỗi.
-Trả bài
-GV HD sửa 1 số lỗi điển hình.
-Y/c HS sửa lỗi
d) Học tập đoạn văn, bài văn hay
-GV đọc đoạn văn hay.
-Y/c HS tìm ra cái hay
-Gọi HS trình bày đoạn đã viết lại
-2 em đọc
- Lắng nghe
-Nhận bài và sửa lỗi
-Cùng tham gia sửa lỗi.
-Lắng nghe
-Phát hiện cái hay
-Chọn 1 đoạn văn viết lại cho hay hơn.
-1 số em trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 170. Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giúp HS có kĩ năng giải toán.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài tập 3
2.Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Ôn tập
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: 
-1 em lên bảng
-Nêu y/c
-4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-a. 23905; b. 
c. 4,7 ; d. 3 giờ 15 phút
-Nêu y/c
-Nêu y/c
-4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a. x = 50 ; b. 10 ; c. 1,4 ; d. 4
Giải
Số phần trăm số đường bán được trong 2 ngày đầu là: 35% + 40% = 75% (số đường)
Số ki-lô-gam đường cửa hàng bán trong hai ngày đầu là: 2400 : 100 x 75 = 1800 (kg)
Số ki-lô-gam đường cửa hàng bán trong ngày thứ ba là: 2400 - 1800 = 600 (kg)
 Đ áp số : 
Giải
Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn và 100% tiền vốn nên 1800 000 đồng tương ứng với số phần trăm là: 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Số tiền vốn để mua hoa quả là:
1 800 000 : 120 x 100 = 1 500 000 (đồng)
 Đ áp số : 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §68. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
* HS có kĩ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân mỗi người trong việc bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 140, 141.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
H: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu :MT 1,2 của bài
*Cách tiến hành :
- Y/c HS qs hình trang 140, 141 và đọc thông tin.
H: Tìm thông tin trong khung chữ ứng với hình nào?
H: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
* Kết luận : Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
-1 HS lên bảng.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
1 – b ; 2 - a
3 – e ; 4 – c 
5 – d
-HS lần lượt trả lời.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4
 SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 34.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 35.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng.
-Chữ viết còn cẩu thả.
-Kết quả kiểm tra một số em chưa đạt như mong muốn.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp , sĩ số.
2.Tổng kết lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc