Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 6

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê

-Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

-Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi

II.Chuẩn bị:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng: 
Tuần VI
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
24/9/12
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
®Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai .
® Luyện tập.
® Có chí thì nên (T2).
Ba
25/9/12
Toán
LT&Câu
Khoa học
Anh văn
®Hec-ta.
® Mở rộng vốn từ: Hữu nghị-hợp tác.
®Dùng thuốc an toàn.
Tư
26/9/12
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
®Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
®Luyện tập .
®Luyện tập làm đơn .
®Nhớ - viết: Ê- mi – li, con 
® Ôn tập kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Năm 27/9/12
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
®Luyện tập chung.
®Ôn tập bài: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác.
® Phòng bệnh sốt rét.
Sáu 28/9/12
Tập làm văn
Toán
SHL
Tin học
Tin học
®Luyện tập tả cảnh.
®Luyện tập chung .
® Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai
 NS:22/9/2012 Tiết 2 
 ND:24/9/2012 Tập đọc TL:35’
 §11. SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 
	 Theo những mẫu chuyện lịch sử Thế giới
I. Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê 
-Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
-Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh Sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Hs đọc thuộc bài “Ê-mi-li con”và TLCH. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H:Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chết độ phân biệt chủng tộc?
H: Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
-GV cho HS quan sát ảnh vị tổng thống.
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi 3 HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc đoạn 3.
-Cho HS luyện đọc 
-Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, ghi điểm .
-2 HS lên bảng.
- 1HS đọc bài 
-3 đoạn
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng  chủ nào.
-Đứng dậy đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
-Ông là một luật sư, tên là Nen-xơn Man-đê-la. ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai.
-Nhắc lại
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS luyện đọc nhóm 3
- 4em
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §26. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
-Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-HS làm bài 2 b
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 4: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
-2 em lên bảng.
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 8m2b) 95 cm2 = dm2
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
 (B)
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 Giải
 S của 1 viên gạch là:40 x 40 = 1600 (cm2)
S của căn phòng là:1600x150 = 240000 (cm2)
 240000 cm2 = 24 m2
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: “Héc-ta” 
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4 Đạo đức TL:35’
 §5. CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2) 
I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :
-Trong cuộc sống con người thường đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Biết đc 1 số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
 - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
 *Rèn cho HS kỹ năng tư duy phê phán; kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
II.Chuẩn bị:
-GV: Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung.Thẻ bày tỏ ý kiến.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Người ntn là người có chí?
2. Bài mới: 28’
a)GTB
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Gương sáng noi theo.
*Mục tiêu:Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe.Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe.
*Cách tiến hành : 
-GV tổ chức hoạt động cả lớp.
+Yêu cầu HS kể một số tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc HS qua báo chí, đài, truyền hình.
H: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
H: Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì?
* KL: 
HĐ2: Tự liên hệ 
*Mục tiêu: HS biết cách thực hiện bnả thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, học tập và đề ra được cách vượt qua khó 
*Cách tiến hành:
* Hãy phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
stt
khó khăn
những biện phát khắc phục
1
2
3
4
* KL: Lớp ta có một số bạn gặp hoàn cảnh khó khăn, bản thân các bạn đó cần nổ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự thông cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+HS kể 
-Đại diện các nhóm trình bày 
+ KK bản thân: sức khoẻ, bị khuyết tật,...
+ KKvề gia đình : nhà nghèo, sống thiếu ự chăm sóc của bố hoặc mẹ, ...
+Các bạn đã khắc phục những khó khăn của mình, không ngừng học tập vươn lên.
+Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, cảm phục.
-Nghe.
-Trao đổi những khó khăn của mình với các bạn trong nhóm, tìm cách giải quyết.
-Trong cuộc sôngs mỗi người đều có những khó khăn riêng, bản thân cần nổ lực vươn lên. Ngoài ra cần sự quan tâm , giúp đõ của mọi người.
3. Củng cố, dặn dò: 4’
-Cho HS nhắc lại bài học
-Liên hệ tìm những tấm gương vượt khó trên lớp, trường, ở địa phương
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ ba
 NS:23/9/2012 Tiết 1 
 ND:25/9/2012 Toán TG: 35’
 §27. HÉC – TA
I. Mục tiêu: 
- Nắm tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta, qhệ giữa héc-ta và mét vg. 
- Biết chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích.
- Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm những phần còn lại của bài 1,2 tr28
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
*Giới thiệu đơn vị đo diện tích.
- Héc-ta viết tắt là ha 
1ha = 1hm2
 1ha = 10000m2
c)Thực hành
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
-2 em lên bảng.
-Nhắc lại
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con
4 ha = 40000 m2; ha = 5000m2
20ha = 200000m2 ; ha = 100m2
-Làm bài vào vở
 Vì 1km2 = 100 ha
S của rừng Cúc Phương theo đơn vị km2 là: 22 200 : 100 = 222 (km2)
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
 §11. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC 
I. Mục tiêu: 
-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về hữu nghị, sự hợp tác. 
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ kẻ phân loại BT1,2
-HS:Sgk, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Thế nào là từ đồng âm? Cho VD
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD làm bài tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
a)Hữu có nghĩa là bạn bè.
b)Hữu có nghĩa là “có”
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
a)Hợp có nghĩa là “gộp lại”thành cái lơn hơn.
b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó.
Bài 3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
-2 em nêu
-1 em nêu
-Làm theo nhóm đôi
-Đại diện vài nhóm trình bày.
-Hữu nghi, chiến hữu, hữu hảo,thân hữu, bằng hữu, bạn hữu.
-Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
-1 em nêu
-Làm theo nhóm đôi
-Đại diện vài nhóm lên ghi nhanh kết quả lên bảng.
-hợp tác, hợp nhất, hợp lực
-hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
-1 em nêu
-HS làm vào vở, 1 em lên bảng
-Lần lượt nêu câu vừa đặt
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 3 Khoa học TG: 35’
 §11. DÙNG THUỐC AN TOÀN 
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng.
-Xác định khi nào nên dùng thuốc .
-Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc .
-Nêu đc tác hại của việc dùng không đúng thuốc, k đúng cách, không đúng liều lượng. 
*HS có kĩ năng xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. 1 số loại thuốc, vỏ thuốc.
-HS:Sgk; VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Nêu tác hại của rượu bia; thuốc lá; ma tuý?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Làm việc theo nhóm 
*Mục tiêu : Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó.
*Cách tiến hành : Thảo luận câu hỏi sau:
CH:Bạn đã dùng thuốc bao giờ chơi và dùng trong trường hợp nào ?
H:Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
=>KL: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc chữa trị . Tuy nhiên phải dùng thuốc đúng .
HĐ2: Thực hành làm bài tập 
*Mục tiêu : Xác định khi nào nên dùng thuốc. Lưu ý khi dùng thuóc và mua thuốc, tác hại của việc dùng không đúng thuốc
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS làm bài trang 24 (Sgk)
-Nhận xét, sửa sai.
KL: Chỉ dùng thuốc khi cần thiết ,dùng đúng thuốc, đúng cách theo chỉ định của bác sĩ. Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin trên vỏ thuốc.
-Cho HS xem vỏ và các HD trên vỏ thuốc.
HĐ3: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng? "
*Mục tiêu : Giúp hs không những biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn tận dụng giá trị dinh dưỡng của thưc ăn để phòng tránh bềnh.
*Cách tiến hành : 
-T/c hướng dẫn ... , lớp làm vào bảng con.
-1 em nêu; 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 Giải
S của căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ để lát san cả căn phòng là:
24 x 280000 = 6720000 (đồng)
 ĐS:
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Tập làm văn TG: 35’
 §11. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu: HS biết
-Biết cách viết một lá đơn đúng quiy định và trình bày đầy đủ đúng nguyện vong trong đơn.
-Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng.
*HS biết thể hiện sự thông cảm( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc da cam).
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-KT cách sửa 1 câu, đoạn trong bài văn tả cảnh.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
a) Chất độc màu da cam .con người?
b) Chúng ta có thể làm gì .da cam?
Bài 2: Nêu y/c
-HD cách viết đơn
H:Tên đơn là gì?
H:Cơ quan tổ chức nào nhận đơn?
H:Em viết đơn nhằm mục đích gì?
H:Nếu được chấp nhận, em hứa hay phải làm gì?
-Cho HS nhắc lại phần chú ý.
-Y/c HS viết đơn.
-Nhận xét, bổ sung.
-2 em đọc
-1 em đọc bài.
- phá huỷ hơn 2 triệu ha  cho muôn thú.
Gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ, như ung thư, từ 200000 đến 300000 trẻ em da cam.
-thăm hỏi động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam.
-2 em nêu y/c và gợi ý.
-TL
-1 em nhắc lại
-Làm vào vở
-Lần lượt đọc đơn.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 4 Chính tả TL:35’
 §6. Nhớ - viết: Ê- mi – li, con 
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết chính xác, trinh bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-li, con...”. 
-Làm đúng các bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ ghi nội dung bài 3 
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Y/c HS viết lại 1 số lỗi sai nhiều ở bài trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD nhớ- viết
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối.
H:Nội dung của 2 khổ thơ là gì?
- HD viết 1 số từ khó: Ê-mi-li, nói giùm, Oa-sinh-tơn 
*Viết bài
- GV nhắc HS cách trình bày.
-Y/c HS viết bài.
- Chấm chữa một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
c)Luyện tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận : 
Bài 3 : Gọi HS đọc yc và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- 2 em đọc .
- HS trả lời
- HS viết bảng con các từ khó
- HS gấp sách viết bài
- HS soát lại bài, đổi vở để soát lỗi
-1 em đọc yc của bài .
-HS lần lượt nêu các tiếng chứa ưa/ ươ và nhận xét cách đánh dấu thanh.
- 1 HS đọc 
-1 em lên bảng điền; lớp làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 5. Kể chuyện TG: 35’
 §6. ÔN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tuần 5)
Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
 (Tiến hành tương tự tiết 5)
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ năm 
 NS:24/9/2012 Tiết 1 
 ND:27/9/2012 Toán TG: 35’
 §29. LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố về:
-Các đơn vị đo diện tích, cách tính diện tích các hình đã học, giải các bài toán liên quan đến diện tích. 
- Rèn kĩ năng tính toàn liên quan đến số đo diện tích.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 1c
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1
-Xác định dạng toán
-3 em lên bảng
-1em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở
 Giải
S căn phòng là: 6 x 9 = 54 (m2)
Đổi:54 m2 = 540000 cm2
S của 1 viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2)
Số gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là: 540000 : 900 = 600 (viên)
 ĐS
 Giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:80x2= 40 (m)
a) S thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2)
b) 3200 m2 gấp 100m2 số lần là: 
 3200 :100 = 32 (lần)
Số thóc thư hoạch đc trên thửa ruộng đó là:
 50 x 32 = 1600 (kg)
 1600 kg = 16 tạ
 ĐS:
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TL:35’
Ôn tập tiết 11
Yêu cầu học sinh lần lượt đặt câu với từ ở bài tập 1 và bài tập 2
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §12. PHÒNG BỆNH SỐT RÉT 
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng:
 + Nhận biết một số dấu hiệu chính của bềnh sốt rét.
 + Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
 + Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
 + Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn, mặc quần áo dài 
để không cho muỗi đốt khi trời tối.
 + Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* HS có kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh Sgk, trang 28; 29; phiếu học tập; bảng phụ
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-KT bài: “Dùng thuốc an toàn”
2. Bài mới: 28’
a)GTB Trong gđ hoặc xung quanh.. bệnh này?
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Làm việc với sgk
*Mục tiêu :Nhận biết đc 1 số dấu hiệu chính của b/sốt rét. Nêu đc tác nhân đường lây truyền sốt rét.
*Cách tiến hành : 
-Qs tranh TL câu hỏi
H:Nêu một số dấu hiệu chính của bềnh sốt rét ?
H:Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?
H:Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ?
H:Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
=>KL: 
HĐ2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS biết làm cho nhà ở và nơi ngủ ko có muỗi.Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn  Có ý thức trong việc ngăn chặn ko cho muỗi sinh sản và đốt người.
*Cách tiến hành : 
-Cho HS thảo luận
-Phát phiếu giao việc Với ND:
CH:Muỗi a-nô- phen thường đẻ trứng ,ẩn náu ở đâu?
CH: Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người ?
CH: Bạn có thể làm gì để diệt mỗi trưởng thành ?
CH: Bạn có thể làm gì để ngăn chặn ko cho muỗi sinh sản ?
CH: Bạn có thể làm gì để ngăn chặn ko cho muỗi đốt người ?
-Nhận xét, sửa sai.
KL: Để phòng bệnh sốt rét cần diệt muỗi,
=> Rút bài học
-3 em lên bảng.
-TL
-theo dõi sgk
-Qs h 1,2 Tlời câu hỏi.
- cách 1 ngày lại xuất hiện 1 cơn sốt, ...
- Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể chết
- Do kí sinh trùng gây nên.
-Muỗi a-nô- pen hút máu có kí sinh trùn sốt rét của người bệnh . người lành.
-QS hình 3,4,5 .Thảo luậm nhóm 3
-Ẩn náu nơi tối tăm ẩm thấp, bụi rậm,
-Vào ban đêm
-phun thuốc , tổng vệ sinh
-Chôn rác thải, dọn vệ sinh sạch sẽ,..
-Ngủ màn, mặc quần áo dài,..
-Lần lượt đại diện cá nhóm trình bày.
-Nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:“Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ sáu
 NS :24/ 9/2012 Tiết 1 
 ND:28/ 9/2012 Tập làm văn TL:35’
 §12. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu:
-Thông qua những đoạn văn hay, học sinh hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát.
-Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước cụ thể.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh cảnh sông nước.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS làm bài tập.
Bài 1:Nêu y/c
Đoạn a: 
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
H: Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào?
Đoạn b: 
H: Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
H: Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
Bài 2: Nêu y/c
-Cho HS q/s tranh cảnh sông nước và làm bài
-Nhận xet, ghi điểm.
-2 em nêu.
-1 em nêu
-1 em đọc đoạn văn.
-Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. 
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau. 
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người -cũng biết buồn vui,... 
-1 em đọc đoạn văn.
-Mọi thời điểm: từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. 
- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày.
Xúc giác: Thấy nắng nóng như đổ lửa
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. 
-1 em nêu
-Làm bài vào vở, 2 em làm bảng phụ
-HS trình bày bài
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §30. LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó . 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, Bảng con, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 4
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 4: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
-Thu 1 số vở chấm
-1 em lên bảng
-1em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con
a). b)
-1em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở
a)
d)
 Giải
Hiệu số phần bằng nhau là :
4 - 1 = 3 (phấn)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 30 + 10 = 40(tuổi)
 ĐS:
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3 SINH HOẠT LỚP TG: 35’
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 6.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 7.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng; nói leo trong giờ học.
-Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp , sĩ số.
2.Kiểm tra sát sao việc học tập ở nhà và ở trường của HS
3.Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Ra vào lớp đúng quy định
5.Đóng góp các loại quỹ.
6.Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
7.Duy trì kế hoạch nhỏ
 "
&

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc