Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 1 năm 2013

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 1 năm 2013

I. MỤC TIÊU : Giúp hs :

_ Đọc trôi chảy, lưu loát, tốc độ đọc khoảng 90 - 95 tiếng/phút, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nghỉ hơi đúng chỗ. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng; học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm. công học tập của các em.HS yếu đọc lưu loát toàn bài; học thuộc câu: Non sông Việt Nam. công học tập của các em.

_ Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh (HS) chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1, 2, 3).

_ Học sinh biết chăm học, nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn thư.

- HS : Tìm hiểu bài .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 1 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ 2 ngày 19 tháng 08 năm 2013
TẬP ĐỌC 	
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
Đọc trôi chảy, lưu loát, tốc độ đọc khoảng 90 - 95 tiếng/phút, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nghỉ hơi đúng chỗ. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng; học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em.HS yếu đọc lưu loát toàn bài; học thuộc câu: Non sông Việt Nam... công học tập của các em.
Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh (HS) chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các câu hỏi (CH) 1, 2, 3).
Học sinh biết chăm học, nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn thư. 
- HS : Tìm hiểu bài .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
 + GV giới thiệu chủ điểm “Việt Nam -Tổ Quốc em” 
- Bài mới :
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- ND1 : Đọc đúng , diễn cảm , hiểu nội dung bài . 
a/ Hướng dẫn luyện đọc 
 + Mời 1 em khá giỏi đọc toàn bài .
 + GV trao đổi với HS cách phân đoạn .
 + Lưu ý HS ngắt nghỉ đúng, đọc đúng giọng .
 + Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lần 1) .
 + GV nhận xét, sửa lỗi cho HS .
 + Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( lần2).
 + GV hướng dẫn HS hiểu các từ mới và khó: 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu,kiến thiết, các cường quốc .
 + Cho HS luyện đọc nhóm đôi .
 + Cho vài HS đọc toàn bài .
 + GV đọc mẫu .
b/ Tìm hiểu bài
 + HS đọc thầm từng đoạn trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
ND2 : Đọc đúng , diễn cảm , hiểu nội dung bài . 
 a/ Luyện đọc diễn cảm
 + Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 : thể hiện tình cảm thân ái , trìu mến và niềm tin của Bác .
 + Đọc mẫu đoạn 2
 + Cho HS đọc diễn cảm trước lớp
 b/ Hướng dẫn học thuộc lòng
 + HS nhẩm học thuộc lòng từ “ Sau 80 ... của các em”
* Hoạt động 3: Củng cố
 - Nội dung chính bức thư nói lên điều gì ?
 - Ghi bảng .
- Cả lớp . 
- Lắng nghe .
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
- HS đọc .
- HS theo dõi trong SGK và nêu ý kiến : Đoạn 1 : Từ đầunghĩ sao . Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Hai HS đọc .
- Lắng nghe .
- Đọc thầm trả lời .
- Lắng nghe , đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng
- Luyện đọc diễn cảm nhóm đôi .
- Đọc trước lớp .
- Nhẩm học . Thi đọc trước lớp .
- Bác khuyên học sinh chăm học, nghe thầy , yêu bạn và tin tưởng học sinh sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, dựng xây đất nước giàu đẹp .
- Ghi vở .
TOÁN 	 
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số. Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho mọt số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
Học sinh: Đọc, tìm hiểu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND1 : Ôn tập về đọc, viết phân số.
Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
 + GV treo tấm bìa thứ nhất (biểu diễn phân số ).
 + Mời 1 HS lên bảng viết PS .
 + GV tiến hành tương tự với các hình còn lại.
 + Ghi bảng: yêu cầu HS đọc lại.
Ôn cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số:
+ Hướng dẫn viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số:
 + Ghi bảng: 1:3 ; 4:10 ; 9:2 
+ Yêu cầu viết thương của phép chia dưới dạng phân số. 
 + GV nhận xét, chốt ý 1.
Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
 + GV ghi bảng các số tự nhiên 5 ; 12 ; 2001;
+ Viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1.
 + Hướng dẫn HS nhận xét. GV chốt ý 2.
 + Hãy viết 1 thành phân số ? GV chốt ý 3.
 + GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
ND2: Cho HS thực hành luyện tập
— Bài 1: Đọc phân số.
— Bài 2: Viết các thương dưới dạng phân số.
— Bài 3: Viết số TN dưới dạng PS có mẫu số là 1
— Bài 4: Viết số: a) b) 
* Hoạt động 3: Củng cố
 + Viết thương dưới dạng PS: 3:7; 25:100; 10:31
- Kiểm tra đồ dùng học tập
ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
+ Quan sát.
+ HS lên viết và đọc: “Hai phần ba”.
+ Quan sát, nêu phân số thể hiện phần được tô màu.
+ Đọc lại các phân số trên.
+ HS lên bảng thực hiện yêu cầu
+ Cả lớp làm vào giấy nháp.
+ HS nhận xét bài làm của bạn.
+ HS đọc chú ý 1 trong SGK
+ Viết:
+ HS đọc chú ý 2 SGK
+ Viết: 1=
+ Đọc chú ý 3 SGK.
+ ...có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
+1 HS đọc đề bài. Lần lượt làm miệng.
+ Thực hành bảng con. 
+ HS làm bảng lớp, vở. Lớp nhận xét, bổ sung .
+ HS thảo luận nhóm đôi : a) 6 ; b) 0.
+ 3 HS thực hiện ở bảng lớp. Nhận xét, bổ sung.
CHÍNH TẢ 
NGHE VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU :
Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút không mắc quá 5 lỗi. HS yếu viết đúng bài chính tả và làm được bài tập 2 theo gợi ý của giáo viên.
Tìm được tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn Ngày Độc lập theo yêu cầu của bài tập (BT) 2. HS khá, giỏi tìm được chữ thích hợp để hoàn thành BT 3. Biết qui tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. 
Tự hào và yêu đất nước Việt Nam giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ : 
- Giáo viên : Phiếu BT 2 và 3 (to). 
- Học sinh : VBT TV/tập 1.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*Họat động 1: Khởi động - Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ :
- Bài mới : Giới thiệu bài
* Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
 + Đọc mẫu : thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm,vần, thanh HS dễ sai.
 + Nội dung bài Việt Nam thân yêu là gì ?
 + Cách trình bày thể thơ, từ ngữ dễ sai : mênh mông ,biển lúa, dập dờn,..
ND 2: Viết bài. 
 + Nhắc ngồi đúng tư thế, cách trình bày bài viết, viết hoa, ghi tên bài,..
 + Đọc cho HS viết, đọc 2 lượt mỗi dòng.
 + Đọc toàn bài 1 lượt.
 + Chấm chữa 10 bài.
+ Hỏi những lỗi HS đã viết sai và hướng dẫn chữa bài .
ND 3: Hướng dẫn làm BT chính tả.
 + BT 2: ô 1:
 - tiếng bắt đầu bằng ng/ngh, ô 2 
 - tiếng bắt đầu bằng g/gh, ô 3 - tiếng bắt đầu bằng c/k.
Dán phiếu BT ; cụm từ, từ ngữ có tiếng cần điền .
Lời giải : ngày, ghi, ngát,ngữ, nghỉ, gái, có, gáy, của, kết, của, kiên, kỉ.
 + BT 3: Dán phiếu BT ; cụm từ, từ ngữ có tiếng cần điền.
Nhận xét, chốt lại:
 - âm đầu “cờ” đứng trước i, e, ê viết là k ; đứng trước các âm còn lại viết là c.
 - Tương tự với âm “gờ”, “ngờ”.
 * Họat động 3 : Củng cố:
- Lưu ý những lỗi thường sai của HS.
VIỆT NAM THÂN YÊU
+Theo dõi SGK
+Ca ngợi đất nước Việt Nam ta giàu và đẹp.
+Đọc thầm bài CT, chú ý quan sát hình thức trình bày và từ ngữ dễ viết sai.
+ Gấp SGK.
+ Viết bài.
+ Soát lại bài.
+ Đổi vở soát lỗi .
+ Nêu lỗi sai, sửa bài .
+ 1 HS nêu yêu cầu BT, HS làm vở.
+ HS làm bài dưới hình thức thi tiếp sức.Vài HS tiếp nối đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. Cả lớp sửa bài.
+ 3 HS thi làm bài nhanh. Từng em đọc kết quả.
- “gờ”:trước i,e,ê viết g; âm còn lại viết gh.
- “ngờ”: trước i,e,ê viết ng; âm còn lại viết ngh. 
+ HS nhắc lại qui tắc và nhẩm thuộc.
+ Nhắc lại những lỗi thường sai, lưu ý để viết đúng.
ĐẠO ĐỨC 
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
I. MỤC TIÊU :
Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớp nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
Có ý thức học tập, vui và tự hào là HS lớp 5, yêu quí và tự hào về trường lớp mình.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tranh vẽ các tình huống SGK, Phiếu BT nhóm, Micro không dây.
Học sinh : Xem trước bài.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Họat động 1: Khởi động 
- Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Bài mới : Giới thiệu chương trình ĐD 5 và giới thiệu bài.
* Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Vị thế của học sinh lớp 5
1. HS lớp 5 có khác gì so với HS các lớp dưới trong trường?
 2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
 3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS lớp 5 ?
-Nhận xét chốt ý 1: Gương mẫu về mọi mặt
ND 2: Em tự hào là học sinh lớp 5
1. Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng về mình? 
2. Hãy nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5?
- Nhận xét chốt ý 2: Phát huy, khắc phục
ND 3: Trò chơi “MC và HS lớp 5”
 Bối cảnh “Gặp gỡ và giao lưu”.
- Hướng dẫn cách chơi, gợi ý l số câu hỏi cho MC, quan sát và hướng dẫn các nhóm chơi.
- Mời 1 HS làm MC dẫn chương trình cho HS cả lớp cùng chơi.
- Khen ngợi HS có câu trả lời hay, động viên HS trả lời câu hỏi chưa tốt.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt lại bài học.
* Hoạt động 3 : Củng cố - Hướng dẫn thựchành 
- GV yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này, sưu tầm các câu chuyện về gương HS lớp 5 gương mẫu và vẽ tranh theo chủ đề “Trường em” để CB tiết sau thực hành bài 1.
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
-HS quan sát, thảo luận, làm phiếu BT nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung .
1. HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu để cho các em HS lớp dưới noi theo.
2. Phải chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập, phải rèn luyện thật tốt.
3. Thấy mình lớn hơn,trưởng thành hơn, vui và tự hào là HS lớp 5.
-HS cả lớp cùng suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
1. Học tốt,nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở sạch sẽ, chú ý nghe cô giảng,
2. Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác học tập hơn, giúp đỡ các bạn học kém trong lớp,
- HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS trong nhóm thay phiên nhau đóng vai MC để giao lưu với số thành viên còn lại trong nhóm.
-HS thực hiện trò chơi dưới sự tổ chức,điều khiển của bạn MC.
-Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho những trò chơi sau.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ và nhắc lại.
- Ghi chép để thực hiện.
Chiều thứ 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU :
Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu được từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ)
Vận dụng những hiểt biết đã có,tìm được từ đồng nghĩa trong các BT thực hành (BT 1, 2); đặt được một câu chứa một từ trong cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT 3).HS khá, giỏi làm được toàn bộ 3 BT ở mục III. HS yếu tìm được từ đồng nghĩa với 1 – 2 từ đã cho ... ĩ, đặt câu.
 + Từng tổ tiếp nối nhau chơi, mỗi em đọc nhanh 1 câu đã đặt được.
- Đọc yêu cầu của bài tập + đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác. Lớp đọc thầm.
 + (điên cuồng, dữ dằn, điên đảo) ; (mọc, ngoi, nhô) ; (sáng trưng, sáng quắc, sáng rực) ; (gầm rung, gầm vang, gầm gào) ; (cuống cuồng, hối hả, cuống quýt)
 + Đại diện nhóm trình bày. 
* Hoạt động 3: Củng cố: Cho hs thi đua gạch dưới ý đúng
 1. Từ chăm sóc đồng nghĩa với từ nào sau đây?	 2. Từ đẹp đồng nghĩa với từ nào sau đây?
 A. Chăm chỉ B. Cần cù C. Nuôi nấng D. Cau có	 A. Xinh B. Giỏi C. Tốt D. Xấu
 3. Câu nào dưới đây sử dụng từ đồng nghĩa với từ xuất hiện?
 A. Sớm đầu thu mát lạnh.	B. Mặt trời đã mọc trên những ngọn cây xanh tươi của thành phố.
 C. Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đường.	D. Mặt trời đã đi ngủ.
Chiều thứ 5
Toán(Thực hành)
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về phân số 
- Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. 
- Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số 
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :
a)Viết thương dưới dạng phân số. 
 8 : 15 7 : 3	23 : 6
b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
 19 25 32 
Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau:
a) 
b) 
Bài 3: (HSKG)
H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau:
Bài 4: Điền dấu >; < ; =
a) 	b)
c) d) 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu 
Giải :
a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 =
b) 19 = ; 25 = ; 32 = 
Giải :
a)  ; .
B) và giữ nguyên .
Giải :
 ; 
Vậy :  ; 
Giải:
a) 	b)
c) d) 
- HS lắng nghe và thực hiện..
Toán* (Hướng dẫn học).
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức. 
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số 
 + Cùng mẫu số
 + Khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số 
*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.
 Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : Tính 
a) + b) 
 c) 4 - d) 2 : 
Bài 2 : Tìm x
a) - x = b) : x = 
Bài 3 : (HSKG)
 Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được quãng đường, ngày thứ 2 sửa bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ? 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
Kết quả :
a) c) 
b) 	d) 6
Kết quả :
a) x = b) x = 
Giải:
Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là : (quãng đường)
Quãng đường còn phải sửa là:
(Quãng đường)
 Đ/S : quãng đường
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ 6 ngày 23 tháng 08 năm 2013
TOÁN 
PHÂN SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Biết đọc viết phân số thập phân 
Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và bết cách chyển các phân số đó thành phân số thập phân.
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi BT kiểm tra, BT củng cố. 	 - HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ: Chọn cách SSPS thuận tiện nhất để SSPS sau : 
V HS 1: (Vì nên ) 
V HS 2 : (vì nên ) 
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Giới thiệu phân số thập phân.
+ Giới thiệu phân số thập phân
+ GV ghi lên bảng các phân số: 
+ Yêu cầu HS nhận xét về mẫu số của các phân số trên. 
+ GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; được gọi là các phân số thập phân.
+ GV ghi tiếp phân số:. Yêu cầu HS tìm phân số bằng với phân số và có mẫu số là 10.
+ GV yêu cầu tương tự với các phân số: 
+ GV kết luận: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
ND 2: HS thực hành viết phân số thập phân.
— Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Cho HS làm miệng. GV nhận xét.
— Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV lần lượt đọc cho HS viết vào bảng con.
+ GV hướng đẫn nhận xét sau mỗi số HS viết được.
— Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Yêu cầu HS làm vào vở.
+ Hướng dẫn sửa bài.
* Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua : Bài 4 :Viết số thích hợp vào ô trống: (a,c)
“ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)”
- 2 HS sửa bài bảng lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
“PHÂN SỐ THẬP PHÂN”
- Nhắc lại tựa bài.
- Theo dõi.
- HS nêu theo ý mình: Các phân số có mẫu số là 10;100;1000; hoặc mẫu số các phân số này đều chia hết cho 10
- 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở nháp: 
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp tiếp tục thực hiện trong vở nháp:
 ;
- HS đọc yêu cầu bài 1 trong SGK trang 8.
- Lần lượt HS nêu miệng. Bạn nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài 2. HS làm vào bảng con: 
- Đọc đề bài 3.- Làm bài vào vở.
- 3 HS sửa trên bảng lớp (mỗi em viết một PS).
- Trả lời theo yêu cầu. Nhận xét.
- 2 đội tiếp sức nhau thực hiện (2 em/đội)
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (MỘT BUỔI TRONG NGÀY)
I. MỤC TIÊU :
Học sinh tìm được những sự vật được miêu tả trong bài văn Buổi sớm trên cánh đồng và chỉ ra được những sự vật nào được quan sát bằng mắt, những sự vật nào được quan sát bằng cảm giác
Lập được dàn ý bài văn tả cảnh. HS khá, giỏi bước đầu hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. HS yếu lập dàn ý bài văn miêu tả theo yêu cầu của BT 2
Cảm nhận được vẻ đẹp của đồng quê VN. 
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tranh, ảnh quang cảnh cánh đồng vào buổi sớm ,1 số vườn cây, công viên,đuờng phố,..
Học sinh : Những ghi chép kết quả quan sát một buổi trong ngày.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ : 
 + Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước.
 + Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. Nhận xét.
- Bài mới : 
* Hoạt động 2: Luyện tập.
ND 1: Hướng dẫn HS làm BT 1
- Cho HS đọc BT 1.
+ Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu.
+ Tìm những chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả rất tinh tế.
- Nhận xét chốt ý 1: a/ Những sự vật được tả: cánh đồng, bến tàu điện, đám mây, vòm trời, giọt sương, khăn quàng, tóc, sợi cỏ,gánh rau thơm, tía tô, những bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo,..
b/ Tác giả quan sát bằng những giác quan: thị giác ( mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ trắng muốt, ..), xúc giác (mát lạnh, ướt lạnh,).
c/Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả: câu 3.
ND 2: Hướng dẫn làm BT 2.
- Cho HS đọc BT 2.
- Cho HS nhớ lại những gì đã quan sát cảnh cánh đồng, vườn cây, đường phố, công viên,vào một buổi sáng (hoặc trưa, chiều, tối,..), ghi lại và lập dàn ý.(Cho HS quan sát một vài tranh ảnh đã chuẩn bị)
- Nhận xét, khen những HS quan sát chính xác, cách diễn đạt độc đáo ,cách trình bày rõ ràng, biết lập dàn ý.
VD về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên:
Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh vật.
 - Cây cối, chim chóc, những con đường,
 - Mặt hồ.
 - Người tập thể dục, thể thao,
Kết bài: Em rất thích đến công viên vào buổi sớm mai.
* Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu lại dàn bài chung của bài văn tả cảnh.
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
- l HS nhắc lại.
- l HS phân tích cấu tạo bài Nắng trưa: gồm 3 phần...
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( CÀNH MỘT BUỔI
TRONG NGÀY )
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 1 + đoạn văn.
- HS làm bài theo nhóm, trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-.Dùng bút chì gạch dưới chi tiết.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 2.
- HS quan sát tranh ảnh kết hợp nội dung đã quan sát ở nhà sắp xếp lại và lập dàn ý.
- Một số em trình bày, lớp nhận xét.
- 1-2 HS nêu.
ATGT
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I-Muïc tieâu
	1-Kieán thöùc
	.HS bieát vaø giaûi thích noäi dung 23 bieån baùo hieäu giao thoâng ñaõ hoïc.
	.HS hieåu yù nghóa, noäi dung 10 bieån baùo hieäu GT môùi.
	2-Kó naêng.
	.Giaûi thích söï caàn thieát cuûa bieån baùo hieäu GT.
	.Moâ taû ñöôïc caùc bieån baùo ñoù baêng lôøi noùi hoaëc baøng hình veõ. Ñeå noùi cho nhöõng ngöôøi khaùc bieát veà noäidung cuûa caùc bieån baùo hieäu GT.
	3-Thaùi ñoä:
	.Coù yù thöùc tuaân theo nhöõng hieäu leänh cuûa bieån baùo hieäu GT khi ñi ñöôøng.
	.Tham gia tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi, thöïc hieän luaät GTÑB.
II- Ñoà duøng daïy hoïc.
	.Phieáu hoïc taäp.
	.Caùc bieån baùo.
III- Leân lôùp
Hoaït ñoäng cuûa thaâøy
Hoaït ñoâng cuûa troø
1-Baøi cuõ
2- Baøi môùi
.Giôùi thieäu
Hoaït ñoäng 1 : Troø chôi phoùng vieân.
-1HS laøm p.vieân neâu caâu hoûi cho caùc baïn trong lôùp traû lôøi.
-ÔÛ gaàn nhaø baïn coù loaïi bieån baùo gì?
-Nhöõng bieån baùo ñoù ñöôïc ñaët ôû ñaâu?
-Nhöõng ngöôøi ôû ñoù coù bieát noäi dung caùc bieån baùo ñoù khoâng?
-Hoï coù thaáy caùc bieån baùo ñoù coù ích gì khoâng?
.Hoaït ñoäng 2. OÂn laïi caùc bieån baùo ñaõ hoïc:
-Cho hoïc sinh nhaéc laïi caùc bieån baùo ñaõ hoïc, moâ taû hình daïng, maøu saéc.
-Bieån baùo caám, bieån baùo nguy hieåm, bieån hieäu leänh, bieån chæ daãn.
GV keát luaän.
Hoaït ñoäng 3: Nhaän bieát caùc bieån baùo hieâïu 
-Cho HS quan saùt caùc loaïi bieån baùo.
-Xaùc ñònh, phaân loaïi, moâ taû hình, maøu saéc cuûa caùc bieån baùo ñoù.
-Bieån baùo caám.
-Bieån baùo nguy hieåm.
-Bieån baùo chæ daãn.
GV keát luaän
Cuûng coá daën doø : chuaån bò baøi Kó naêng ñi xe ñaïp an toaøn.
Cho hs xem caùc bieån baùo ñaõ hoïc, noùi noäi dung cuûa bieån baùo
2 HS traû lôøi.
.Thaûo luaän nhoùm.
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Hoïc sinh thaûo luaän vaø tìm ñuùng loaïi bieån baùo
.Nhoùm naøo xong tröôùc ñöôïc bieåu döông.
.Trình baøy tröôùc lôùp.
.Lôùp mhaän xeùt, boå sung.
.Thaûo luaän nhoùm 4 .
.Tìm vaø phaân loaïi bieån baùo, moâ taû....
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Lôùp goùp yù, boå sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soanT1 lop 5.doc