Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 12

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 12

I. Mục tiu:

1- Nh©n nhm mt s thp ph©n víi 10,100,1000,.

2- ChuyĨn ®ỉi ®¬n vÞ ®o d­íi d¹ng s thp ph©n. HSKG: Hoµn thµnh BT3.

3- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.

II. ĐỒ DÙNG :

+ Bảng phụ ghi quy tắc

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỐN	Tiết :56
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
1- Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10,100,1000,...
2- ChuyĨn ®ỉi ®¬n vÞ ®o d­íi d¹ng sè thËp ph©n. HSKG: Hoµn thµnh BT3.
3- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II. ĐỒ DÙNG : 
+ Bảng phụ ghi quy tắc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : 
Muốn nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên làm như thế nào ?
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
b) Nội dung : 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên nêu VD 1
27,867 x 10 = ?
- Học sinh thực hiện phép tính và nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn cách tính.
27,867 x 10 = 278,67
- Học sinh nhận xét.
Nhân với 10 chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số.
- Giáo viên nêu VD 2 
53,286 x 100
- Học sinh làm tương tự VD 1
- Tìm cách viết để 53,286 thành 5328,6
 khi nhân với 10 chuyển dấu phẩy sang phải 2 chữ số.
Tương tự khi nhân 1 số Tp với 1000 ta làm như thế nào ? 
Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	*Bài 1
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số 
thập phân với 10, 100, 1000.
GV giúp HS nhận dạng BT :
+Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số 
+Cột b và c : gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân 
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài.
	*Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
_Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
- Học sinh làm bài.
- chữa bài.
*Bài 3(HSG)
- Học sinh đọc đề bài 
- GV hướng dẫn :
+Tính xem 10 l dầu hỏa cân nặng ? kg
+Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ đó suy ra cả can đầy dầu hỏa cân nặng ? kg
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
10 lít dầu nặng :
 10 x 0,8 = 8 (kg)
Cả can dầu nặng :
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
 ĐS : 9.3 kg
3. Củng cố - dặn dò: 
Muốn nhân 1 STP với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào ? 
Chuẩn bị bài : “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
	 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 
Ngày soạn : 26/10/2012
TẬP ĐỌC	Tiết :23
Mùa thảo quả 
I.Mục tiêu:
1- §äc diƠn c¶m bµi v¨n, nhÊn m¹nh nh÷ng tõ ng÷ t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c, mïi vÞ cđa rõng th¶o qu¶.
2- HiĨu néi dung: VỴ ®Đp vµ sù sinh s«i cđa rõng th¶o qu¶. (Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)HSKG: Nªu ®­ỵc t¸c dơng cđa c¸ch dïng tõ, ®Ỉt c©u ®Ĩ miªu t¶ sù vËt sinh ®éng.
 3- Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh
 em.
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa bài đọc SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Tiếng vọng”
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Bài chia làm mấy đoạn ?
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• Học sinh nêu đại ý.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc thêm.
Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học 
Hát 
-Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
-Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh gạch dưới câu trả lời.
Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
Học sinh đọc đoạn 2.
Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
Học sinh lần lượt đọc.
Học sinh đọc đoạn 3.
Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa.
Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.
Học sinh đọc nối tiếp nhau.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
LỊCH SỬ	Tiết:12
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
 I. Mục tiêu:
1- BiÕt sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m n­íc ta ®øng tr­íc nh÷ng khã kh¨n to lín: giỈc ®ãi, giỈc dèt, giỈc ngo¹i x©m.
2- C¸c biƯn ph¸p nh©n d©n ta ®· thĨ hiƯn chèng l¹i giỈc ®ãi, giỈc dèt, giỈc ngo¹i x©m: quyªn gãp g¹o cho ng­êi nghÌo, t¨ng gia s¶n xuÊt, phong trµo xãa mï ch÷, ...
3- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
 + HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì?
Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tình thế hiểm nghèo.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
2. Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám
	Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
Giáo viên chia lớp thành nhóm ® phát ảnh tư liệu .
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
Rút ra ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu (2 em).
Họat động lớp.
-Học sinh nêu.
Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc dốt”.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4
_HS thảo luận câu hỏi 
Chia nhóm – Thảo luận.
Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào?
Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta.
	 Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn : 29/10/2012
ĐẠO ĐỨC	Tiết:12
Kính già – yêu trẻ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1- BiÕt được v× sao ph¶i kÝnh träng, lƠ phÐp víi ng­êi giµ, yªu th­¬ng nh­êng nhÞn em nhá.
2- Nªu ®­¬c nh÷ng hµnh vi, viƯc lµm phï hỵp víi løa tuỉi thĨ hiƯn sù kÝnh träng ng­êi giµ, yªu th­¬ng em nhá.
3- Cã th¸i ®é vµ hµnh vi t«n träng yªu quÝ, th©n thiƯn víi ng­êi giµ, em nhá. BiÕt nh¾c nhì b¹n bÌ thùc hiƯn kÝnh träng ng­êi giµ, yªu th­¬ng, nh­êng nhÞn em nhá.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
Đọc truyện “Sau đêm mưa”.
Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.
Giáo viên nhận xét.
	Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện.
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
* KNS : Kĩ năng tư duy phê phán kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới người già trẻ em.
Hoạt động 3: Làm bài tập 1.
Giao nhiệm vụ cho học sinh .
® Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ.
® Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Đại diện trình bày.
Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
Học sinh nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ (2 học sinh).
Hoạt động cá nhân.
Làm việc cá nhân.
Vài em trình bày cách giải quyết.
Lớp nhận xét, bổ sung.
TỐN	Tiết :57
Luyện tập 
I.Mục tiêu
1- BiÕt nh©n mét sè thËp ph©n víi mé ...  - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta.
Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
Nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·	Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ).
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh 
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
Hoạt động lớp.
-Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
Nhắc lại.
Hoạt động cá nhân.
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm:
	+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
	+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công.
	+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
KHOA HỌC	Tiết :24
Đồng và hợp kim của đồng
 I.Mục tiêu:
1- NhËn biÕt mét vµi tÝnh chÊt cđa ®ång.
 2- Nªu ®­ỵc mét sè øng dơng trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng cđa ®ång. Quan s¸t, nhËn biÕt mét sè dơng cơ,m¸y mãc, ®å dïng ®­ỵc lµm b»ng ®ång vµ nªu
c¸ch b¶o qu¶n chĩng.
3- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK .- Một số dây đồng.
- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
Phòng tránh tai nạn giao thông.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Đồng và hợp kim của đồng.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
* Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
- • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài + Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh tự đặc câu hỏi. 
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
 Học sinh trình bày bài làm của mình.
Học sinh khác góp ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát, trả lời.
 Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
- nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
TOÁN	Tiết : 60
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1- Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n
2- Sư dơng ®­ỵc tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n trong thùc hµnh tÝnh.HSKG: Hoµn thµnh BT3.
3- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
muốn nhân 1 STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 làm như thế nào ?
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài :
Luyện tập.
b) Nội dung
 Bài 1 : 
_GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Học sinh tính theo bảng và hướng dẫn so sánh rút ra tính chất kết hợp của phép nhạn. 
(a x b) x c = a x ( b x c)
- Aùp dụng tính chất kết ợhp để làm câu b
- Chữa bài .
 Bài 2: 
- Hs làm bài, chấm và chữa bài.
a) (28,7 + 34,4) x 2,4 =
 = 63,2 x 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,4 x 2,4 =
 28,7 + 82,8 = 111,5 
 Bài 3: (K,G)
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
- Học sinh làm bài. chữa bài 
Quảng đuờng đi xe đạp trong 2,5 giờ 
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
ĐS : 31,25 km
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN	Tiết :24
Luyện tập tả người
I.Mục tiêu: 
1- NhËn biÕt ®­ỵc nh÷ng chi tiÕt tiªu biĨu, ®Ỉc s¾c vỊ ngo¹i h×nh, ho¹t ®éng cđa nh©n vËt qua hai bµi v¨n mÉu (Bµ t«i, Ng­êi thỵ rÌn)
2- Biết thực hành, vận dụng hiểu ibêt1 đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
3- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
 * Bài 1:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm 
của người bà – Học sinh đọc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
 * Bài 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.
	  Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, 
bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
Hoạt động cá nhân.
-Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt  Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng 
	 Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012
Ngày soạn :31/10/2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 Tiết :24
	Luyện tập quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
1- T×m được quan hƯ tõ vµ biÕt chĩng biĨu thÞ nh÷ng quan hƯ kh¸c nhau cđa c¸c quan hƯ tõ cơ thĨ trong c©u.
2- T×m ®­ỵc quan hƯ tõ thÝch hỵp theo yªu cÇu cđa BT3; biÕt ®Ỉt c©u víi quan hƯ tõ ®· cho (BT4).HSKG: §Ỉt ®­ỵc 3 c©u víi 3 quan hƯ tõ ë BT4.
3- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập quan hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu – Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
 * Bài 1:
_GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó 	
 *Bài 2:
• Giáo viên chốt quan hệ từ.
 	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
 * Bài 3:
 * Bài 4:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Quan hệ từ trong các câu văn : của, bằng, như , như
Quan hệ từ và tác dụng :
của nối cái cày với người Hmông
bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
như nối vòng với hình cánh cung
như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
Mà: biểu thị quan hệ tương phản
Nếu  thì  : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả .
 Hoạt động nhóm, lớp.
-1 học sinh đọc lện.
Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
Điền quan hệ từ vào.
Học sinh lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài – Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng)
Đại diện lên bảng trình bày .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 12.doc