1- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
2- Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.
Bit tÝnh t s % cđa hai s Vµ ng dơng trong gi¶i to¸n.
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TOÁN TIẾT :76 Luyện tập I. Mục tiêu: 1- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm. 2- Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm. BiÕt tÝnh tØ sè % cđa hai sè Vµ øng dơng trong gi¶i to¸n. 3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lần lượt sửa bài nhà Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : * Bài 1: - Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện. · Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng. · Ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A. - Học sinh làm bài và chữa bài. Học sinh làm bài. Học sinh chữa bài. * Bài 2: Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải. Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu). • Dự định trồng: Lần lượt học sinh trình bày cách tính. + Thôn Hòa An : 20 ha. Cả lớp nhận xét. · Đã trồng: + Hết tháng 9 : 18 ha + Hết năm : 23,5 ha a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm * Bài 3: (K,G) Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề. • Yêu cầu học sinh nêu: + Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng) + Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng) · Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn ? % · Tiền lãi: ? % Học sinh giải. a)Thôn Hòa An thực hiện: : 20 = 0,9 = 90 % b) Thôn Hòa An thực hiện : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 % Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch : 3. Củng cố - dặn dò: 117,5 % - 100 % = 17,5 % Chuẩn bị bài : Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn :23/11/2012 TẬP ĐỌC TIẾT: 31 Thầy thuốc như mẹ hiền I. Mục tiêu: 1- §äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng kĨ nhĐ nhµng, chËm r·i. 2- HiĨu ý nghÜa cđa bµi : Ca ngỵi tµi n¨ng, tÊm lßng nh©n hËu vµ nh©n c¸ch cao thỵng cđa H¶i Thỵng L·n ¤ng. (Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2, 3) 3- Gi¸o dơc: HS cã lßng nh©n hËu, biÕt yªu th¬ng con ngêi.Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. Bài chia làm mấy đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 . Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm. + Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài - GV chốt - Yêu cầu HS nêu ý 1 + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Oâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? - GV chốt - Yêu cầu HS nêu ý 2 - Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? + Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ? - Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. - Giáo viên cho học sinh thảo luận rút đại ý bài? Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Học sinh luyện đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: - Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) ® ghi điểm. Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt đọc bài. Hoạt động lớp. - 1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đoạn 1 và 2. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. - Oâng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi Ơng tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra ® ông là người có lương tâm và trách nhiệm . Học sinh đọc đoạn 3. + Dự kiến: Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. + Dự kiến: Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa. Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi. Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi. + Dự kiến. Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con. Các nhóm lần lượt trình bày. Các nhóm nhận xét. · Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài. Học sinh thì đọc diễn cảm. LỊCH SỬ TIẾT :16 Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới I. Mục tiêu: 1- Học sinh biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến và vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . 2- Vai trß cđa hËu ph¬ng ®èi víi cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p. 3- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. II. Chuẩn bị: Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới. Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau: + Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng + Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc . + Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. - GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ® Rút ra ghi nhớ. Hoạt động 3: Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954)”. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện 1 số nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp. - HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952) - HS nêu cảm nghĩ -Học sinh nêu. - Học sinh đọc ghi nhớ. ĐẠO ĐỨC TIẾT :16 Hợp tác với những người xung quanh I.Mục tiêu: 1- Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn vỊ hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong häc tËp, lµm viƯc vµ vui ch¬i. 2- BiÕt ®uéc hỵp t¸c víi mäi ngêi trong c«ng viƯc chung sÏ n©ng cao ®ỵc hiƯu qu¶ c«ng viƯc, t¨ng niỊm vui vµ t×nh c¶m g¾n bã gi÷a ngêi víi ngêi. Cã kÜ n¨ng hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong c¸c ho¹t ®éng cđa líp, cđa trêng. 3- Cã th¸i ®é mong muèn, s½n sµng hỵp t¸c víi b¹n bÌ, thÇy, c« gi¸o vµ mäi ngêi trong c«ng viƯc cđa líp, cđa trêng, cđa gia ®×nh vµ cđa céng ®ång. II. Chuẩn bị: GV : - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK) Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK. Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 . + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? - Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2) - GDHS: BiÕt thÕ nµo lµ hỵp t¸c víi ngêi xung quanh; kh«ng ®ång t×nh víi th¸i ®é, hµnh vi thiÕu hỵp t¸c víi b¹n bÌ trong c«ng viƯc chung cđa líp, cđa trêng. - GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : tán thành ( b) , ( c) : Không tán thành - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp . Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày. * KNS: Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung.KN đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và ... inh. Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình. Hoạt động lớp. Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn. KHOA HỌC TIẾT :32 Tơ sợi I. Mục tiêu: 1- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa t¬ sỵi. 2- Nªu ®ỵc mét sè c«ng dơng, c¸ch b¶o qu¶n ®å dïng b»ng t¬ sỵi. KĨ tªn mét sè lo¹i t¬ sỵi.Ph©n biƯt t¬ sỵi tù nhiªn vµ t¬ sỵi nh©n t¹o. GDMT:3- Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66 . - Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên nhận xét. GDMT:- Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. - Liên hệ thực tế : + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm ® Tơ sợi tự nhiên . + Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo . Giáo viên chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo ) Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Bước 1: Làm việc theo nhóm. · Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro . + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại . Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. · Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK. 2. Tơ sợi nhân tạo. Các loại sợi ni-lông. · Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập. Giáo viên chốt. * KNS : Kĩ năng quản lí thời gian trong qu1 trình làm thí nghiệm.Kĩ năng bình luận vế cách làm và kết quả quan sát .Kĩ năng giải quyết vấn đề 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Câu 1 : - Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. Câu 2: Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh. Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm. Câu 3: Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên. Câu 4: Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học. Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Đặc điểm của sản phẩm dệt: Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt, Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu. TOÁN TIẾT :80 Luyện tập I. Mục tiêu: 1-BiÕt lµm 3 d¹ng to¸n c¬ b¶n vỊ tØ sè %. 2 - TÝnh tØ sè % cđa 2sè. T×m gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cđa mét sè. T×m 1 sè khi biÕt gi¸ trÞ 1 sè % cđa nã. HSKG: Hoµn thµnh BT1a; BT2a; BT3b. 3 Giúp học sinh thích học Tốn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Luyện tập. b) Nội dung : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. * Bài 1: HS đọc đề – Học sinh tóm tắt. Tính tỉ số phần trăm của hai số. Học sinh làm bài. - Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 % Học sinh sửa bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. · Tính tỉ số phần trăm của hai số. * Bài 2: Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Học sinh làm bài. Giáo viên chốt cách giải. x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 Số tiền lãi : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng) * Bài 3: (K,G) Giáo viên chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải. Học sinh làm bài. Giáo viên chốt cách giải. Học sinh sửa bài. 72 x 100 : 30 = 240 3. Củng cố - dặn dò: hoặc 72 : 30 x 100 = 240 Dăn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. Số gạo của cửa hàng trước khi bán là Chuẩn bị bài : Luyện tập chung 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) - Nhận xét tiết học 4000 kg = 4 tấn TẬP LÀM VĂN TIẾT:32 Lập biên bản một vụ việc I. Mục tiêu : 1- NhËn biƯt ®ỵc sù gièng nhau , kh¸c nhau vỊ néi dung vµ c¸ch tr×nh bµy gi÷a biªn b¶n cuéc häp víi biªn b¶n vơ viƯc. 2- BiÕt lËp ®ỵc biªn b¶n vỊ mét vơ viƯc cơ ĩn trèn viƯn.Biết làm biên bản một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. 3- Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy. + HS: Bài soạn, biên bản bàn giao. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết làm biên bnả một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên yêu cầu mỗi em lập “ Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột” - Giáo viên chốt lại sự giống và khác nhau giữa 2 biên bản : cuộc họp và vụ việc + Giống : Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản Phần kết : ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm + Khác : - Cuộc họp : có báo cáo, phát biểu - Vụ việc : có lời khai của những người có mặt . Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết biên bản một vụ việc. Giáo viên yêu cầu đọc đề. GV chọn những biên bản tốt và cho điểm . Giáo viên chốt lại. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn chỉnh vào vở biên bản trên. Chuẩn bị: “Ôn tập về viết đơn”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm, lớp -1 học sinh đọc thể thức và nội dung chính của biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột. Học sinh lần lượt nêu thể thức. Địa điểm, ngày tháng năm Lập biên bản Vườn thú ngày giờ Nêu tên biên bản. Những người lập biên bản. Lời khai tường trình sự viêc của các nhân chứng – đương sự. Lời đề nghị. Kết thúc. Các thành viên có mặt ký tên. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . - HS làm vở - Một số trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn :27/11/2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT :32 Tổng kết vốn từ(tt) I. Mục tiêu: 1- BiÕt kiĨm tra vèn tõ cđa m×nh theo c¸c nhãm tõ ®ång nghÜa ®· cho (BT1). 2- §Ỉt ®ỵc c©u theo yªu cÇu BT2; BT3. 3- Gi¸o dơc: HS cã ý thøc trau dåi nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Đp cđa ngêi VIƯt Nam. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy phô tô phóng to bài tập 1. + HS: Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. * Bài 1: Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhóm. Giáo viên nhận xét. Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào. Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình. * Bài 2: Giáo viên đọc. GV nhắc lại : + Trong miêu tả người ta hay so sánh + Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mớiù cái riêng trong tình cảm, tư tưởng * Bài 3: - GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu + Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng . + Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve . + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo . 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét. Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “ - Cả lớp đọc thầm. Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 - HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng . + Miêu tả sông, suối , kênh + Miêu tả đôi mắt em bé. + Miêu tả dáng đi của người. Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa. - Học sinh đặt câu. - Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: