Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 19 năm 2011

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 19 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.

- - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dn.

KNS: Xác định giá trị, tư duy phê phán.

 

doc 117 trang Người đăng huong21 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 19 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tiết 1:	Mơn: Tập đọc
Bài: Người cơng dân số Một
I. Mục tiêu:
- Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
- - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dân.
KNS: Xác định giá trị, tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị:
 + GV:. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Bài giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2 (môn TĐ, chủ điểm đầu tiên “Người công dân”, giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người công dân số 1” viết về chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc.
Ghi bảng người công dân số 1.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có)
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải, bút đàm.
Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước.
Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến  làm gì?
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước.
Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp.
Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ.
VD: Anh Thành!
Có lẽ thôi, anh a! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ.
Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Đọc bài.
Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
1 học sinh đọc từ chú giải.
Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là  đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi  nước Việt”.
Học sinh phát biểu tự do.
VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi  làm gì?
Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói  đèn Hoa Kì”.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Hoạt động nhóm.
Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài.
VD: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
**************************
Tiết 2: 	Mơn: Tốn
Bài: Diện tích hình thang
I/Mục Tiêu: 
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
 - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- GDKNS: Giải quyết vấn dề, tư duy phê phán, lắng nghe tích cực. Rèn luyện ĩc suy luận, phán đốn học
II/ Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên ; Bộ đồ dùng học tốn .
II/Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/Giới thiệu bài mới : Diện tích hình thang 
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về cơng thức tính diện tích hình thang :
GV HD HS cắt ghep hình thang ABCD thành hình tam giác rồi xây dựng cơng thức tính dựa trên diện tích hình tam giác .
Cho HS nêu quy tắc 
Luyện tập 
Bài 1 cho HS làm bảng con 
Bài 2 cho HS làm vào vở 
Bài 3 cho HS làm vào vở 
2/Củng cố dặn dị 
HS nêu lại cơng thứ và quy tắc tính diịen tích hình thang 
Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới 
Nhận xét tiết học 
Học sinh thực hành cắt hình thang 
HS xác định trung điểm Mục Tiêu cạnh BC rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đĩ ghép lại 
 A B
 D H C
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
Vẽ đường cao AH.
 A D
 M
D K(A)
 H	 C (B)
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tchs hình tam giác ADK 
Diện tchs hình tam giác ADK là DK X AH2
DK ×AH 2 =(DC+CK)×AH2=(DC+AB)×AH2
Vậy diện tích hình thang ABCDlà ( DC+AB)×AH2
Vậy S=a+bX h2 
 Nêu quy tắc 
HS lần lượt làm bảng con , bảng lớp 
a/ ( 12+8)×52=50(cm2) b/( 9,4+6,6)×10,52=84(cm2)
HS làm vào vở 
a/( 4+9)×52=32,5 (cm2) b/ ( 3+7)×42=20(cm2)
Chiều cao hình thang là 
(110 + 90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích hình thang 
( 110+90)×100,12 =10020,01(m2)
Đáp số : 10020,01(m2)
********************
Tiết 3: 	Mơn: Lịch sử 
Bài: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954).
Mục tiêu:
- Kể sơ lược được chiến dịch ĐBP : 
 + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công . Đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A 1 và khu trung tâm chỉ huy của địch .
 + Ngày 7/5/1954 , bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng , chiến dịch kết thúc thắng lợi .
-Trình bày sơ lược ý nghĩa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi , góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
-Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch ; tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai .
- GDKNS: Tự nhận thức, tư duy, phê phán.
II/ Hoạt động dạy học:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài mới: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954).
v	Hoạt động 1: 
Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953.. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Cho HS thảo luận nhóm trả lới các câu hỏi sau: 
Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
Hoạt động 2
Cho HS đọc thầm và tìm hiểu SGK trả lời các câu hỏi .
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Chiến dịch được chia làm mấy đợt 
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
Yù nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
3/ Củng cố dặn dò 
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên.
Chuẩn bị: “Oân tập: 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.”
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu:
1 3/3/1954 và kết thúc ngày 7/5/ 1954
+ Đợt 1:13/3/1954 
Đợt 2: 30/3/1954
Đợt 3: 1/5/1954 đr6n1 7/5/1954.
HS nêu diễn biến chiến dịch 
Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới.
**************************
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: 	MƠN :CHÍNH TẢ (Nghe viết)
BÀI: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm được BT2, B ... bài.
4- Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Một số HS nối tiếp nhau nĩi đề bài các em chọn.
- HS viết bài.
Tiết 3: Mơn: Khoa học.
Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm chất đốt, sử dụng chất đốt an tồn, hợp lí tránh làm ơ nhiễm mơi trường.
- Kĩ năng biết cách tìm tịi, bình luận, đánh giá quan điểm khác nhau về khai thác sử dụng chất đốt.
- Tự nhận thức, giải quyết vấn đề, biết sử dụng các nguồn năng lượng hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, đàm thoại, gợi mở; quan sát, thực hành, thảo luận nhĩm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại chất đốt? 
- Nêu cơng dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2 - 3 HS trình bày
2. Vào bài:
a. Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an tồn, tiết kiệm chất đốt.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
GV phát phiếu thảo luận. 
+ Tại sao khơng nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên cĩ phải là các nguồn năng lượng vơ tận khơng? Tại sao?
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
+ Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
+ Nêu những nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với mơi trường khơng khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đĩ?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Để tránh lãng phí và đảm bảo an tồn, khơng làm ơ nhiễm mơi trường từ các chất đốt các em cần làm gì?
*Mục tiêu: 
- HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an tồn, tiết kiệm các loại chất đốt.
- HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làn ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới mơi trường. 
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên khơng phải là vơ tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm
- HS nêu ví dụ
- HS liên hệ thực tế ở gia đình
- Củi, rơm,
- Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt,
- Tác hại: Làm ơ nhiễm mơi trường. 
- Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao
- Tiết kiệm chất đốt, sau khi đun nấu xong cần dập lửa,... 
3. Củng cố, dặn dị:
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
********************************
THỨ BẢY NGÀY 3 THÁNG 2 NĂM 2012
TIẾT 1: Mơn: Khoa học.
BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ 
 VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng giĩ: điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động cơ giĩ,...
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
- Giáo dục HS ý thức yêu khoa học và biết vận dụng nội dung bài học vào trong cuộc sống hàng ngày...
- Kĩ năng tìm kiếm ,sử lí thơng tin,đánh giá, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
- Tự nhận thức, giải quyết vấn đề, biết sử dụng các nguồn năng lượng hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy.
- Mơ hình bánh xe nước.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp; quan sát, thực hành làm thí nghiện, thảo luận nhĩm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng giĩ.
2 - 3 HS trả lời và liên hệ ở gia đình
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhĩm 4.
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Vì sao cĩ giĩ? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng giĩ trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng giĩ trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhĩm.
*Mục tiêu: 
- HS trình bày được tác dụng của năng lượng giĩ trong tự nhiên.
- HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng giĩ.
-.Giĩ giúp một số cây thụ phấn, làm cho khơng khí mát mẻ,..
- Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thĩc,
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhĩm 7
GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhĩm trình bày kết quả thảo 
luận.
- GV thực hiện cho HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước.
* Qua bài học các em cĩ thể vận dụng được điều gì vào đời sống hằng ngày?
* Mục tiêu:
 - HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo 
luận.
 Chuyên chở hàng hố xuơi dịng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện,
- HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước.
- HS nêu nhận xét qua thí nghiệm.
- Vân dụng năng lượng của nước, của giĩ để vận chuyển hàng hố, ... đỡ mất sức lao động của bản thân.
3. Củng cố, dặn dị:
- HS nêu lại ND bài.
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2: MƠN: Đạo đức
BÀI: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM 
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- HS bước đầu biết vai trị quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số cơng việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em ở địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tơn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Cĩ ý thức tơn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
- Tự nhận thức,xác định tư duy, bày tỏ quan điểm.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ của bài tiết trước.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các cơng tác xã hội do UBND xã (thị trấn) tổ chức.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhĩm mỗi nhĩm xử lí một tình huống.
+ Nhĩm 1: Tình huống a
+ Nhĩm 2: Tình huống b
+ Nhĩm 3: Tình huống c
- Mời đại diện các nhĩm trình bày.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hố của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thực hiện được quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm đĩng vai gĩp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) về các vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương,Mỗi nhĩm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
- GV kết luận: 
	UBND xã (thị trấn) luơn quan tâm, chăm sĩc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đĩng gĩp ý kiến là một việc làm tốt.
3- Củng cố, dặn dị: 
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.
2 Hs thực hiện yêu cầu.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Nhận xét.
- Các nhĩm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhĩm lên trình bày.
- Các nhĩm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
*****************
TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP 
I. Mục đích yêu cầu
- Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 22.
- Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 23.
II. Các hoạt động lên lớp.
1. Ổn định tổ chức
2. Sinh hoạt lớp
- Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
- Gọi các tổ trưởng, tổ phĩ cĩ ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét:
a. Đạo đức: Các em đã cĩ tiến bộ hơn tuần trước, đồn kết hơn, biết nghe lời cơ và bố mẹ. Cĩ ý thức học tập tốt hơn.
- Các em đã được đĩn tết vui, an tồn.
b. Học tập: Một số em cĩ ý thức học tập tốt, ngoan, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tồn tại: Cịn cĩ em lười học : Một số em chữ cịn xấu, viết cẩu thả, cĩ em ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng (Sáng, Nam, Uyên, Sơn, Ngọc, Yến). 
c. Các cơng tác khác: Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường.
- Các em đã được đĩn tết vui, an tồn.
- Tồn tại: Một số em đi học quần áo cịn bẩn, vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.
Một số buổi học các em chưa vệ sinh lớp, cịn xả rác bừa bãi.
* Tuyên dương một số em tích cực học tập và lao động (Thảo, Hân,L.Duyên, Nhàn, Sang )
3. Kế hoạch tuần 23.
a. Đạo đức: Khắc phục tình trạng nĩi chuyện riêng trong lớp.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cơ giáo, đồn kết giúp đỡ bạn bè.
b. Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Nâng cao ý thức rèn chữ viết.
- Thi đua học tập giữa các tổ, nhĩm học tập
- Chuẩn bị tốt nội dung các bài học
- Thực hiện 15 phút đầu giờ kiểm tra bài (Lớp trưởng điều hành)
c. Các cơng tác khác: 
- Tham gia đầy đủ các buổi lao động do Đội phân cơng, đĩng gĩp các khoản tiền do trường quy định, tiếp tục chăm bĩn cây xanh.
- Chấp hành đúng luật giao thơng, phịng chống cháy nổ..
**********************
Ơn tập Tốn và Tiếng Việt
**************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 T1922.doc