Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 21

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 21

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn – giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

2- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 08/1/2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Chào cờ
Tập trung toàn trường
 Tập đọc
Tiết 41: Trí dũng song toàn
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn – giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
2- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của CM.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1,2:
+Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ trong nhóm 3.
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
-Đoạn 4: Đoạn còn lại.
-vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán.
-HS nhắc lại.
+) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
-Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phảI bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông 
-Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất.
+) Giang Văn Minh bị ám hại.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 101: Luyện tập về tính diện tích
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
-GV vẽ hình lên bảng.
-Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
-Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
-Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
-Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
-Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật.
-HS XĐ:
+2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; Chiều rộng HCN : 40,1 m.
-HS tính.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (104): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (104): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính:
 Diện tích HCN thứ nhất là:
 (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích HCN thứ hai là:
 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2.
C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự.
*Bài giải:
C1: Diện tích hình chữ nhật to là:
 (50 + 30) x (100,5 – 40,5) = 4800 (m2)
 Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:
 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 4800 + 2430 = 7630 (m)
 Đáp số : 7630 m2
C 2: HS suy nghĩ và tự làm.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Khoa học
Tiết 41: Năng lượng mặt trời
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
-Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời. HS hiểu sử dụng năng lượng mặt trời góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình trang 84, 85 SGK. 
-Máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn cần biết bài 40.	2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 7 theo các câu hỏi:
+Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
+Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống?
+Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận như SGK.
+Hai dạng đó là ánh sáng và nhiệt.
-HS nêu.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động,của con người sử dụng phương tiện mặt trời.
*Cách tiến hành:
	-Bước 1: Làm việc theo nhóm
	HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung:
	+Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
	+Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
	+Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp
	+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
2.4-Hoạt động 3: Trò chơi
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
*Cách tiến hành: (2 nhóm tham gia mỗi nhóm 5 HS)	
	-GV vẽ 2 hình mặt trời lên bảng. Từng thành viên của 2 nhóm lên ghi 1 vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái đất sau đó nối với hình mặt trời.
	-Sau thời gian 1 phút nhóm nào ghi được nhiều vai trò, ứng dụng thì nhóm đó thắng.
	-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc phần bạn cần biết.
 -GV nhận xét giờ học. 
Hoạt động ngoài giờ
Thăm quan (nghe kể, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu) về di tích lịch sử của quê hương đất nước
 I. Mục tiêu
	- Học sinh thấy được truyền thống cách mạng quê hương thông qua các địa danh lịch sử .
	- Giáo dục cho HS lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc mình.
	- Có ý thức giữ gìn bảo vệ truyền thống quý báu đó.
- GD HS luôn kính trọng và biết ơn thế hệ cha ông, 
II. Nội dung
- GV cho HS xem tranh, ảnh có nội dung về di tích lịch sử.
- GV giới thiệu cho HS nghe từng di tích lịch sử.
Các di tích lịch sử có ở địa phương ?
+ Ví dụ :
- đồn ca vịnh
-chiến khu Vần
-Mộ Nguyễn Thái Học..
- Kể thêm 1 số di tích lịch sử của quê hương mà em biết. GV nêu tên tỉnh và yêu cầu HS tìm địa danh của di tích lịch sử của tỉnh đó: Tuyên Quang, Thanh Hóa, Hà nội
- Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm truyền thống cách mạng quê hương.
Gv cho HS tìm hiểu thêm về những ý nghĩa lịch sử của các địa danh lịch sử . Qua đó GD tình cảm yêu quê hương và lòng biết đối với các thế hệ cha ông .
- HS QS.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS kể.
III. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Khen những em chú ý, có ý thức trong giờ học.
Ngày soạn: 08/01/2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Toán
Tiết 102: Luyện tập về tính diện tích 
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,...
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
-GV vẽ hình lên bảng.
-Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
-GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
-Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
-Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
-Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE.
-HS xác định các kích thước theo bảng số liệu 
-HS tính.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (105): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (106): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính:
 Diện tích HCN AEGD là:
 84 x 63 = 5292 (m2)
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
 Diện tích hình tam giác BGC là:
 (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2.
*Bài giải:
 Diện tích hình tam giác vuông AMC là:
 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
 Diện tích hình thang vuông MBCN là:
 (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
 Diện tích hình tam giác vuông CND là:
 38 x 25 : 2 = 475 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là: 
 254,8 + 1099,56 + 475 = 1829,36 (m2)
 Đáp số : 1829,36 m2
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu
Tiết 41: Mở rộng vốn từ: Công dân
I/ Mục tiêu:
-Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân,
-Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	-Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2.
-Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 
 HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (18):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu. 
-Cho HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài cá nhân. 
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu  ... à biết tỏc dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dựng để nuụi gà.
- Biết liờn hệ thực tế để nờu tờn và tỏc dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuụi gà ở gia đỡnh hoặc địa phương.
II. Thiết bị dạy và học:
-Tranh minh họa 1 số loại thức ăn chủ yếu nuụi gà
-Một số mẫu thức ăn như lỳa, ngụ,..
-Phiếu học tập
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
* GV giới thiệu và nờu mục đớch bài học.
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc dụng của thức ăn nuụi gà.
-HD HS đọc nội dung mục 1 SGK
+Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phỏt triển?
+Cỏc chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đõu?
+Thức ăn cú tỏc dụng ntn đối với cơ thể gà?
-Kết luận:
* Hoạt động 2:Tỡm hiểu cỏc loại thức ăn nuụi gà. Cho HS quan sỏt hỡnh 1.Em hóy kể tờn cỏc loại thức ăn nuụi gà 
-Cho HS trả lời –GV ghi lờn bảng
* Hoạt động 3:Tỡm hiểu tỏc dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuụi gà.
-Cho HS đọc mục 2 SGK
+Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hóy kể tờn cỏc loại thức ăn
-Cho HS thảo luận nhúm về tỏc dụng và sử dụng cỏc loại thức ăn nuụi gà. 
-Phỏt phiếu học tập
Tỏc dụng
Sử dụng
Nhúm th.ăn cc chất đạm
Nhúm th.ăn ccấp chất Bột đường
Nhúm th.ăn ccấp chất Khoỏng
Nhúm th.ăn ccấp chất vi-ta-min
Thức ăn tổng hợp
-Cho HS thảo luận và trỡnh bày
-Kết luận:
-GV cho mỗi nhúm thảo luận về mỗi loại thức ăn
 *Củng cố-Dặn dũ:
-Nhận xột tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hụm sau:THỨC ĂN NUễI GÀ 
-Lắng nghe
-Trả lời
-Nhận xột
-Nhận việc
-Đọc thụng tin SGK
-Kể tờn
-Thảo luận nhúm 4
-Nhận phiếu và làm bài
-Trỡnh bày
-Nhận xột
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 
Toán
Tiết 105: Diện tích xung quanh và 
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Nội dung:
	2.1-Kiến thức:
a) Diện tích xung quanh:
-GV cho HS QS mô hình trực quan về HHCN.
+Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
-GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
*Ví dụ:
-GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
-Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
-Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK – 109)
-Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
-Cho HS nêu diện tích toàn phần của HHCN.
-Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
-Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
-Có kích thước bằng chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của.
-Sxq của HHCN là: 26 x 4 104 (cm2)
-Quy tắc: (SGK – 109)
-Stp của HHCN là:104 + 40 x 2 = 184(m2)
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (110): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (110): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
 (5 + 4) x 2 x 3 = 54 (m2)
Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 x 4 x 2 + 54 = 94 (m2)
 Đáp số: 94 (m2)
*Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 x 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Âm nhạc
Tiết 21 Học hát: Bài tre ngà bên lăng bác
 I. Mục tiêu:
 - HS hát đúnggiai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát
 - H át đúng nhịp 3/8
 - Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ.
II. Chuẩn bị :
 - Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
 2. KT bài cũ:
 - 2 HS hát bài: Hát mừng.
 - Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp .
b) Phần HĐ
* ND: Học hỏt bài “Tre ngà bờn lăng Bỏc”
+ HĐ1: Dạy hát
+ GV cho HS mở SGK
+ GV hát mẫu2 lần 
+ GV hướng dẫn đọc lời ca.
? ND bài hát là gì?
+ Dạy theo phương pháp móc xích.
+ Dạy hát từng câu lần lượt đến hết bài
+ Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
+ Sửa sai cho HS
+ Cho hát theo N
+ Nhận xét
* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm
+ GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
+ Chia lớp thành 2N. YC N1 hát, N2 gõ đệm
+ GV sửa sai.
? Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên?
- HS mở SGK theo dõi
- Lần 1: Đọc thường 
- Lần 2: Đọc theo tiết tấu
- HSTL
- Hát từng câu theo GV 
Bờn lăng Bỏc Hồ cú đụi khúm tre ngà
Đún giú đõu về mà đu đưa đu đưa.
- HS hỏt cả bài
- HS hỏt và gừ đệm theo nhịp
- Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hỏt một nửa gừ đệm theo nhịp.
 Bờn lăng Bỏc Hồ cú đụi khúm tre ngà
 x x x x
 Đún giú đõu về mà đu đưa đu đưa.
 x x x x
- HS hỏt lại cả bài hỏt.
- Bài hỏt thể hiện tỡnh cảm Kớnh yờu Bỏc Hồ của cỏc em thiếu nhi
4. Củng cố,dặn dò:
 - Cả lớp hát lại bài hát lần
 - Nhận xét giờ học .
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập bài: Tre ngà bờn lăng Bỏc, tập đọc nhạc số 6.
Lịch sử
Tiết 21: nước nhà bị chia cắt
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	-Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
	-Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
 -Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954.
	2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV nêu đặc điểm nổi bât của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi:
+Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-
ne-vơ. 
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ xum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?
-Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
-GV cho HS thảo luận nhóm 4:
+Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là 
đứng lên cầm súng đánh giặc?
+Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân 
dân ta sẽ ra sao?
+Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
+Sự lựa chọn (cầm súng đánh giặc) của nhân dân ta 
thể hiện điều gì?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
-Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nguyện vọng đó không thực hiện được vì Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
-Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược Miền Nam. Đưa Ngô Đình Diệm lên Lên làm tổng thống. Chúng ra sức chống phá CM, giết hại cán bộ và nhân dân vô tội hết sức dã man.
-Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
Tập làm văn
Tiết 42: Trả bài văn tả người
I/ Mục tiêu:
	-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bàI văn tả người.
-Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
sinh hoạt lớp
 I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt.
 a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
	- Lớp trưởng nhận xét.
	- Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
 - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
 b) Phương hướng tuần sau:
 - Khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt
 - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Đi học đều và đúng giờ
	3. Củng cố- dặn dò:
 Chuẩn bị bài tuần sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 21(3).doc