Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 21

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 21

I. Mục tiêu :

1- Giúp học sinh t/hành cách tính diện tích của các hình được cấu tạo từ cc hình đ học

2-Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình đa giác không đều nhanh, chính xác, khoa học.

3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ.

III. Các hoạt động:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: TIẾT : 101 
Luyện tập về tính diện tích 
I. Mục tiêu :
1- Giúp học sinh t/hành cách tính diện tích của các hình được cấu tạo từ các hình đã học 
2-Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình đa giác không đều nhanh, chính xác, khoa học.
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: Thực hành tính diện tích ruộng đất.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
- Giáo viên chốt:
	Chia hình trên thành hình vuông và hình chữ nhật.
	Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: 
Yêu cầu đọc đề. Giải vào vở 
Giáo viên nhận xét.
 Bài 2
Yêu cầu đọc đề.giải vở 
Giáo viên nhận xét.
	5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích ruộng đất (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động nhóm.
- Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- Học sinh đọc đề.
Chia hình.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh chia hình (theo nhóm).
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013
Ngày soạn : 
04/01/2013
TẬP ĐỌC: TIẾT : 41
Trí dũng song tồn
I. Mục tiêu :
1- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật .
2- Giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương.
3- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước ( trả lời câu hỏi SGK)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
3. Giới thiệu bài mới: 
Trí dũng song toàn.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  cho ra lẽ”
Đoạn 2: “Tám Hoa  Liễu Thăng”
Đoạn 3: “ Lần khác  hại ông”
Đoạn 4: Còn lại.
Giáo viên chú ý luyện đọc từ ngữ học sinh còn phát âm sai.
Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm các từ ngữ mà học sinh chưa rõ.
GV đọc diễn vảm bài văn.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn.
GV chọn đoạn: “Chờ rất lâu...cũng giỗ.”
* KNS : KN tự nhận thức .Biết tư duy sáng tạo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm.”
Nhận xét tiết học 
Hát 
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi, nội dung bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ các em còn phát âm sai.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ khó các em chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc theo cặp.
HS đọc cả bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS trả lời 4 câu hỏi SGK.
Hoạt động nhóm, lớp.
5 HS đọc theo cáh phân vai.
Từng tốp 3 HS luyện đọc diễn cam đoạn văn theo vai.
HS thi đọc
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
LỊCH SỬ: TIẾT : 21
Nước nhà bị chia cắt . 
I. Mục tiêu :
1- Biết đơi nết về tính hình nước ta sau Hiệp định giơ ne vơ năm 1954.
2-Chỉ giới tuyến tạm thời trên bản đồ .
3- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954?
Sau cách mạng tháng 8/ 1945, cách mạng nước ta như thế nào?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nước nhà bị chia cắt.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời.
	Hoạt động 2: Nguyện vọng chính của nhân dân không được thực hiện.
Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân dân?
Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Vì sao?
Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ củ Mỹ_Diệm như thế nào?
-Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ_Diệm ra sức phá hoại Hiệp định bằng hành động dã man làm cho máu của đồng bào miền Nam ngày ngày vẫn chãy. Trước tình hình đó, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc.
Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao?
Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® Nội dung chính của Hiệp định:
	Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam. Trong 2 năm, quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam. Đến tháng 7/ 1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp.
Không thực hiện được. Vì đế quốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, lập ra chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt lực lượng cách mạng.
Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013
Ngày soạn : 
07/01/2013
ĐẠO ĐỨC: TIẾT : 21
 Uỷ ban nhân dân phường , xã em (T1) 
I. Mục tiêu :
1-Bước đầu biết được vai trị quan trọng của UBND Xã phường đối với cộng đồng.
2-Kể được một số cơng việc của UBND Xã phường đối với trẻ em trên địa phương
3-Biết được trách nhiệm của mọi người dânlà phải tơn trọng UBND Xã phường 
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giày đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
Nêu yêu cầu.
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
® Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:
	  Làm giấy khai sinh.
	  Xác nhận đăng kí kết hôn.
	  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân 
	  Làm giấy chứng tử.
	  Đơn xin đi làm.
	  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.
	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
® Kết luận:
	  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu.
	  Em nên giúp mẹ treo cờ.
	  Nhắc nhở bạn không được làm như vậy.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh lăng nghe.
Hoạt động nhóm bốn.
-Học sinh đọc truyện.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
Một số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống).
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
- Đọc ghi nhớ.
TOÁN: TIẾT : 102
Luyện tập về tính diện tích (tt). 
I. Mục tiêu :
1- Giúp học sinh thực hànhh cách tính diện tích của các hình được cấu tạo từ các 
hình đã học . 
2-Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình đa giác không 
đều nhanh, chính xác, khoa học.
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập về tính diện tích (TT)
	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Giáo viên chốt.
Chia hình trên đa giác không đều ® tam giác và hình thang vuông.
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: 
 Bài 2
Chon cách chia hình hợp lý nhất.
- Giáo viên hướng dẫn: HCN có kích thước 23 cm, 25 cm bao phủ khu đất.
Khu đất đã cho chính là HCN bao phủ be ngoài khoét đi hai HCN nhỏ ở góc bên phải và góc dưới.
S cả khu đất = S cả hình tròn bao phủ – S 2 HCN bị khoét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn lại các qui tắc và công thức.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh tổ chức nhóm.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình tam giác – hình thang vuông.
- Học sinh làm bài.
Chia hình.
Tìm S toàn bộ hình.
Học sinh chia hình (theo nhóm).
Đại diện nhóm trình bày cách chia hình.
Cả lớp nhận xét.
Chọn cách chia hợp lý.
Tính diện tích toàn bộ hình.
- Nêu cách chia hình.
Chọn cách đơn giản nhất để tính.
CHÍNH TẢ: TIẾT : 21
Trí dũng song tồn . 
I. Mục tiêu :
1- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuơi .
2- Làm được bài tập 2 a/b .
3-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung bài tập 2, 3, phấn màu, SGK.
+ HS: SGK, vở ... đọc.
Học sinh làm việc trên phiếu.
KHOA HỌC: TIẾT : 42
Sử dụng năng lượng của chất đốt. 
I. Mục tiêu : 
1-Kể tên một số loại chất đốt .
2-Nêu được ví dụ về sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng 
3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.
3.Bài mới:
	Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
 Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
Hát 
- 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời.
 Hoạt động nhóm , lớp.
- Mỗi nhóm chủan bị một loại chất đốt.
1. Sử dụng chất đốt rắn.
(củi, tre, rơm, rạ ).
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
Học sinh trả lời.
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
3. Sử dụng các chất đốt khí.
Khí tự nhiên , khí sinh học.
-Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
 TOÁN: TIẾT : 105
Diện tích xung quanh - Diện tích tồn phần 
hình hộp chữ nhật. 
I. Mục tiêu :
1- Học sinh tự hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
3- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương.
3.Bài mới:
	Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cách tính, công thức tính diện tích xung quan, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
1) Vừa rồi cô giáo cho mỗi nhóm làm hình hộp chữ nhật có kích thước là chiều dài là 14cm chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
2) Yêu cầu học sinh dùng thước đo lại.
3) Với hình hộp chữ nhật có chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? 
4) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt: diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
5) Vậy với chiều dài là 14cm, chiều rộng là 10cm, chiều cao là 8cm. Hãy tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này?
Mời các bạn ngồi theo nhóm để tìm cách tính.
	Hoạt động 2: Luyện tập.
- Bài 1:
-bài 2:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
1 hoặc 2 em trong nhóm dùng thước đo lại và nêu kết quả (các số đo chính xác).
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bên (2 học sinh)
Các nhóm thực hiện.
Đại diện nhóm trình bày, lớp NX, GV nhận xét.
- Từng học sinh làm bài.
Gọi 2 em sửa bài.
	Chu vi đáy: 
	(8 + 4) ´ 2 = 24 (cm)
	Diện tích xung quanh: 
	24 ´ 3 = 72 (cm2)
Diện tích toàn phần:
72+5x4x2= 112 (cm2)
	Đáp số: 72 cm2; 112 cm2
	Chu vi đáy
	(6 + 4) ´ 2 = 20 (dm)
	Diện tích xung quanh
	20 ´ 9 = 180 (dm2)
	Diện tích toàn phần
	180 + 6x4x2 = 128 (dm2)
	 	 Đáp số: 180 dm2; 128 dm2
TẬP LÀM VĂN: TIẾT : 41
Trả bài văn tả người . 
I. Mục tiêu :
1-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tie5t1 , trình tự miêu tả , diễn đạt trình bày trong bài văn tả người .
2-Biết sữa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn .
3- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.
Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm
Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 học sinh đọc lại yêu cầu.
Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013
Ngày soạn : 
08/01/2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT : 42
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
I. Mục tiêu :
1- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thơng dụng chỉ nguyên nhân kết quả 
2- Tìm được vế câu câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1) thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra một câu ghép mới(BT2), chọn được quan hệ từ thích hợp(TB3)biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả (chọn 2 trong 3 câu ở BT4). HS khá ,giỏi giải thích được vì sao chọ quan hệ từ ở bài tập 3 , làm được tồn bài 4.
3- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to, phóng to nội dung các bài tập 1, 2, 3, 4.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Công dân.
Đọc đoạn văn ngắn em viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
Hoạt động : Phần luyện tập.
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm làm bài.
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2Giáo viên giải thích thêm cho học sinh 4 ví dụ đã nêu ở bài tập 1 đều là những câu ghép có 2 vế câu: Từ những câu ghép đó các em hãy tạo ra câu ghép mới.
Giáo viên gọi 1, 2 học sinh giỏi làm mẫu.
Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm.
Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra kết quả bài làm trên giấy của học sinh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
 Bài 3
Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, nhờ) với từng hoàn cảnh và giải thích vì sao em chọn từ ấy.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân tích để đi đến kết luận.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt ta dùng quan hệ từ “Nhờ hoặc do hay vì”.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu ta dùng quan hệ từ “Tại vì”.
 Bài 4:
Yêu câu học sinh suy nghĩ và viết hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 em lên bảng làm.
Cả lớp và giáo viên kiểm tra phân tích các bài làm của học sinh nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh bài tập.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài vào vở, các em dùng but chì điền vào quan hệ từ thích hợp.
Học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Nhờ thời tiết thuận hoà nên lúa tốt.
Do thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh làm bài trên nháp.
- Học sinh làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao.
Nhờ nỗ lực nên Bích Vân có nhiều tiến bô trong học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN-21.doc