Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 22 (chuẩn kiến thức)

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 22 (chuẩn kiến thức)

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ các câu hỏi trong bài)

 BVMT: * HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)

II, Đồ dùng: Tranh sgk, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy- học

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 22 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2012
Ngày soạn 5/2/2012
Ngày dạy 6/2/2012
Tiết 1
Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hs biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ các câu hỏi trong bài)
 BVMT: * HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)
II, Đồ dùng: Tranh sgk, bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
+ Đoạn 2 cho em thấy điều gì? 
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
+ Đoạn 4 cho em biết điều gì? 
+ Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 4.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.
- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- 1 HS đọc toàn bài.
-Chú ý lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1:
+ Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn.
+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo.
+ Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo.
- HS đọc đoạn 2:
+ Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất, có ruộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
+ Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống một ngôi làng ở trên đất liền - có chợ, có trường học, có nghĩa trang,...
+ Lợi ích của việc lập làng mới.
- HS đọc đoạn 3:
+ Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
+ Những suy nghĩ của ông Nhụ.
- HS đọc đoạn 4.
+ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ trưởng đến làng mới.
+ Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới.
+ Bài cho thấy bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm. 
Nhận xét bổ sung.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 :
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cuối năm 1959 đầu năm 1960, phong trào Đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”.
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Biết kính trọng các thế hệ đi có công với đất nước và có tinh thần đoàn kết dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
+ HS: Xem nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nước nhà bị chia cắt “.
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bến Tre đồng khởi “.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu  đồng chí miền Nam.”
Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.
Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên bản đồ. 
®GV nêu ro : Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc.
Học sinh trao đổi theo nhóm.
® 1 số nhóm phát biểu.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại (3 em).
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Nhận xét bổ sung.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập 
II, Đồ dùng: bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:	
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV lưu ý HS : 
+ Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
a) Đổi: 1,5m = 15dm
 Sxq = (25 +15) 2 18 =1440 (dm2)
Stp =1440 + 25 15 2 = 2190 (dm2)
b)Sxq= (dm2)
 Stp = (dm2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Đổi: 8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là:
 (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích quét sơn là:
 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
Nhận xét bổ sung.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Đạo đức
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM 
(Tiết 2)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em ở địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ của bài tiết trước.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (thị trấn) tổ chức.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống a
+ Nhóm 2: Tình huống b
+ Nhóm 3: Tình huống c
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: 
+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+ Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường.
+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt..
3- Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nhận xét bổ sung.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2012
Ngày soạn 4/2/2012
Ngày dạy 6/2/2012
Tiết 1
Chính tả (Nghe –viết)
HÀ NỘI
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hs nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. 
- Giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi trường thủ đô.
II/ Đồ dùng daỵ học
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2. Bà ... Khi ngöôøi muø moùc tieàn ra, quan sai ngöôøi muùc moät chaäu nöôùc, boû soá tieàn vaøo chaäu. Moät laùt thaáy treân maët nöôùc coù vaùng daàu noåi leân. Ngöôøi muø heát ñöôøng choái caõi, ñaønh nhaän toäi.
Vuï aùn töôûng ñaõ xong, khoâng ngôø quan laïi phaùn:
- Ten aên caép naøy laø keû giaû muø vì muø thaät thì laøm sao haén bieát ngöôøi baùn daàu ñeå tieàn ôû ñaâu maø laáy.
Oâng sai lính noïc teân muø ra ñaùnh, kì ñeán khi haén môû maét môùi thoâi. Luùc ñaàu, ngöôøi muø coøn choái, chæ sau 3 roi haén ñaønh môû caû hai maét.
Trong thôøi kì oâng Nguyeãn Khoa Ñaêng laøm quan aùn, ôû Quaûng Trò coù truoâng(vuøng ñaát hoang, roäng, coù nhieàu caây coû) nhaø Hoà laø nôi boïn gian phi duøng laøm saøo huyeät( oå cuûa boïn troäm cöôùp, toäi phaïm)ñoùn ñöôøng cöôùp cuûa.
Ñeå baét boïn cöôùp, quan sai cheá moät loaïi hoøm goã kín coù loã thoâng hôi, vöøa moät ngöôøi ngoài, coù khoaù beân trong ñeå ngöôøi ngoài ôû trong ñoù coù theå tung ra deã daøng. Oâng keùn moät soá voõ só, ñem theo vuõ khí, ngoài vaøo hoøm. Roài sai quaân só aên maëc nhö daân thöôøng, khieâng nhöõng hoøm aáy qua truoâng, ra veû nhö khieâng nhöõng hoøm cuûa caûi naëng. Laïi cho ngöôøi ñaùnh tieáng coù moät vò quan to ôû ngoaøi Baéc saép söûa veà queâ seõ ñi qua truoâng cuøng nhöõng hoøm cuûa caûi quyù. Boïn cöôùp ñaùnh hôi, nghó ñaây laø cô hoäi laøm aên hieám coù, rình luùc ñoaøn ngöôøi ñi qua cöûa truoâng thì cöôùp, roài hí höûng khieâng nhöõng hoøm naëng aáy veà taän saøo huyeät.
Veà ñeán nôi, vöøa ñaët hoøm xuoáng thì nhöõng caùi hoøm baät môû toang,caùcvoõ só ngoài trong tay laêm laêm vuõ khí baát ngôø xoâng ra ñaùnh gieát boïn cöôùp. Ñang luùc hoaûng hoát chöa kòp ñoái phoù thì phuïc binh( quaân lính naáp, rình, ôû nhöõng choã kín ñaùo, chôø leänh laø xoâng ra taán coâng), cuûa trieàu ñình töø ngoaøi uøn uøn keùo vaøo ñoâng nhö kieán coû, boïn cöôùp ñaønh chaép tay xin tha maïng .
Boïn cöôùp aáy , Nguyeãn Khoa Ñaêng ñöa ñi khai khaån ñaát hoang ôû bieân giôùi , laäp thaønh nhöõng ñoàn ñieàn roäng lôùn. Sau ñoù, oâng ñöa daân ñeán laäp laøng xoùm ôû doïc hai beân truoâng khieán moät vuøng nuùi röøng xöa vaéng veû trôû thaønh nhöõng xoùm laøng daân cö ñoâng ñuùc, bình yeân.
 Theo Nguyeãn Ñoång Chi
3. Höôùng daãn HS keå chuyeän, trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän
a) KC trong nhoùm: töøng nhoùm 2(hoaëc 4) HS keå töøng ñoaïn cuûa caâu chuyeän theo tranh(moãi em keå 1 hoaëc 2 tranh), sau ñoù keå toaøn boä caâu chuyeän. Keå xong, HS trao ñoåi vaû traû lôøi 3 caâu hoûi(bieän phaùp naøo maø oâng Nguyeãn Khoa Ñaêng duøng ñeå tìm keû aên caép vaø tröøng trò boïn cöôùp taøi tình ôû choã naøo ?).
b) Thi KC tröôùc lôùp
- Moät vaøi toáp HS, moãi toáp 2( hoaëc 4 em), noái tieáp nhau leân baûng thi keå laïi töøng ñoaïn caâu chuyeän theo tranh minh hoaï.(GV daùn tranh leân baûng lôùp hoaëc HS caàm SGK, nhìn tranh minh hoaï trong saùch ñeå keå laïi caâu chuyeän.)
- 1 hoaëc 2 HS(noái tieáp nhau)thi keå toaøn boä caâu chuyeän.
- HS trao ñoåi veàbieän phaùp maø oâng Nguyeãn Khoa Ñaêng duøng ñeå tìm keû caép vaø tröøng trò boïn cöôùp taøi tình ôû choã naøo.
VD veà caâu traû lôøi: Oâng Nguyeãn Khoa Ñaêng cho boû tieàn vaøo nöôùc xem coù vaùng daàu khoâng vì ñoàng tieàn coù daàu laø ñoàng tieàn ñaõ qua tay anh baùn daàu. Oâng coøn thoâng minh hôn nữa khi phaân tích: chæ coù ngöôøi saùng maét môùi bieát ngöôøi baùn daàu ñeå tieàn ôû ñaâu maø laáy, neân ñeõ loät ñöôïc maët naï teân aên caép giaû aên maøy, giaû muø.
Möu keá tröøng trò boïn cöôùp ñöôøng cuûa oâng raát taøi tình vì vöøa ñaùnh vaøo loøng tham cuûa boïn cöôùp vöøa laøm chuùng baát ngôø, khoâng nghó ñöôïc laø chính chuùng khieâng caùc voõ só veà taän saøo huyeät ñeå tieâu dieät chuùng. Möu keá naøy coøn ñöôïc toå chöùc raát chu ñaùo, phoái hôïp trong ngoaøi: caùc voõ só xoâng ra ñaùnh gieát boïn cöôùp töø beân trong, phuïc binh trieàu ñình töø beân ngoaøi uøn uøn keøo vaøo, khieán boïn cöôùp khieáp haõi chaép tay haøng phuïc.
4. Cuûng coá, daën doø
- HS nhaéc laïi yù nghóa cuûa caâu chuyeän.
- GV naähn xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø taäp keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân; ñoïc tröôùc ñeà baøi vaø gôïi yù cuûa BT KC trong SGK tuaàn 23 ñeåtìm ñöôïc caâu chuyeän veànhöõng ngöôøi ñaõ goùp söùc mình baûo veä traät töï, an ninh.
Nhận xét bổ sung.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu VD về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
THMT. Biết khai thác và boả vệ nguồn tìa nguyên thiên nhiên sẵn có.
- KNS ,Kĩ năng bình luận , đành giá về các quan điểm khác nhau về sử dụng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Mô hình bánh xe nước.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp; quan sát, thực hành làm thí nghiện, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.
2 - 3 HS trả lời và liên hệ ở gia đình
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: 
- HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
-.Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,..
- Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc,
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7
GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV thực hiện cho HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước.
* Qua bài học các em có thể vận dụng được điều gì vào đời sống hằng ngày?
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau Sử dụng năng lượng điện
* Mục tiêu:
 - HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo 
luận.
- Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện,
-HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước.
- HS nêu nhận xét qua thí nghiệm.
- Vân dụng năng lượng của nước, của gió để vận chuyển hàng hoá, ... đỡ mất sức lao động của bản thân.
- HS nêu lại ND bài
Nhận xét bổ sung.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3
Toán
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập. 
II/Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1, Kiểm tra bài cũ
- Gv nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
- Hình 1: 
+ So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?
- Hình 2: 
+ Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
+ So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?
- Hình 3:
+ Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không?
2.3, Luyện tập: 
*Bài tập 1 
- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- Yêu cầu một số nhóm trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+ Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
+ Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
- Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
- Hình B có thể tích lớn hơn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
- Hình A có thể tích lớn hơn.
	Nhận xét bổ sung.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22CKT KNS.doc