Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 24 năm 2012

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 24 năm 2012

I - Mục tiêu

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa, Kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 24 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC
luật tục xưa của người ê- đê
I - Mục tiêu
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa, Kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài, nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài và ghi bài lên bảng: 
* HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- HD Chia đoạn: 3 đoạn. 
+ Đ1 Về cách xử phạt. 	 + Đ2 Về tang chứng và nhân chứng. 
 + Đ3 Về các tội.
- Cho đọc nối tiếp theo đoạn, 
(giải nghĩa từ, luyện đọc từ)
b) Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Cho trả lời từng câu, nhận xét, bổ sung.
- GV giới thiệu cho HS biết thêm tên của một số luật của nước ta.
- GV chốt ý nghĩa: SGV
c) Luyện đọc diễn cảm
- Cho luyện đọc lại.
+ GV HD đọc một đoạn tiêu biểu.
“ Tội không hỏi mẹ cha.....cũng là có tội”
- Cho thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Qua bài học em rút ra điều gì?
- Dặn HS về học bài và đọc trước bài Hộp thư mật.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài: Chú đi tuần
- trả lời câu hỏi ghi trong bài.
- HS quan sát tranh trong SGK
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 
- Luyện từ khó đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK)
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện trả lời từng câu. nhận xét, bổ sung
- 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc đoạn tiêu biểu theo sự hướng dẫn của GV.
- 2- 3 HS thi đọc
- HS nêu ý kiến nhận xột.
- HS nờu nội dung bài: Luật tục nghiờm minh, cụng bằng của người ấ-đờ xưa.
**************************************
Toán
luyện tập chung
I- Mục tiêu: 
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. BT yờu cầu bài 1, 2(cột 1),( HS khá, giỏi làm thêm bài tập3)
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Nêu công thức tính Sxq, Stp và thểtích HHCN, HLP và đơn vị đo thể tích.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
3. Thực hành
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- YC HS nêu hướng giải
- Nhận xét ý kiến của HS
- GV chữa bài chung
BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
- YC HS nêu cách tính Sxq và V hình hộp chữ nhật
- HD HS làm bài, đánh giá bài làm và thống nhất kết quả
BT3: HS Khá, giỏi làm bài
- YC HS đọc và quan sát hình vẽ 
HD: V phần gỗ còn lại = V gỗ ban đầu - V gỗ HLP đã cắt
- Gọi một số HS đọc kết quả
- Chấm, chữa một số bài
*Củng cố công thức tính V HHCN, V HLP
4. Củng cố – dặn dò
-YC HS hệ thống lại kiến thức luyện tập
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung
- 1-2 HS nêu, HS khác nhận xét.
BT1:1 HS nêu y/c, nêu hướng giải
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo, nhận xét 
- 1 vài HS nêu kết quả để thống nhất
- 1-2 HS nhắc lại công thức tính Stp, thể tích hình lập phương.
BT2: 1 HS đọc y/c, 
- 1HS nêu quy tắc tính Sxq, V HHCN 
- HS trao đổi với bạn làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng điền kết quả
BT3 : HS Khá, giỏi làm:1HS đọc nội dung BT
- Quan sát hình vẽ nhận biết cách làm
- làm bài vào vở
Bài giải
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
 9 6 5 = 270 (cm3)
 Thể tích của khối gỗ HLP cắte đi là:
 4 4 4 = 64 (cm3)
 Thể tích của phần gỗ còn lại là:
 270 – 64 = 206(cm3)
 Đáp số: 206 cm3 
1–2 HS hệ thống lại những kiến thức 
***********************************
Chính tả
Nghe - viết: núi non hùng vĩ
I- Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng có trong đoạn thơ(BT2).
-HS khá, giỏi gải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử(BT3).
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
GV gọi HS kiểm tra bài. 
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc mẫu bài viết.
- GV giới thiệu nội dung đoạn viết: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới nước ta với Trung Quốc.
- Y/ cầu HS nêu từ ngữ cần viết hoa, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết một số từ.
- Nhận xét, HD viết đúng chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HD HS làm bài. 
- Nhận xét, bổ sung.
- GVKL bằng cách viết lại các tên riêng đó.
BT3: GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự lên bảng.
- Cho làm theo nhóm.
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.GV chốt kết quả đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố BT3, đố lại người thân.
- 1 HS đọc cho 2-3 bạn viết trên bảng những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn viết.
- HS nghe và viết ra bảng con và bảng lớp: tầy đình, hiểm trở, lồ lộ; Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp. HS nhận xét.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài.
Bài 2: 1 HS đọc YC, HS theo dõi SGK.
- Đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ.
- HS phát biểu ý kiến- nói các tên riêng đó, cách viết hoa.
- 1-2 HS đọc lại những từ đó.
+Tên dân tộc: Đam Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ - hao, Mơ- nông.
+ Tên địa lí: Tây Nguyên. Ba.
BT3: 1 HS đọc YC bài tập.
- 1HS đọc lại các câu đố bằng thơ.
- HS trao đổi, làm việc theo nhóm 6.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét.
- Cả lớp đọc nhẩm thuộc lòng các câu đố
- Thi đọc thuộc lòng.
***********************************
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Pin, dây dẫn, bóng đèn, ..Hình trang 97 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học.
- Giới thiệu bài, Ghi bảng.
a. Hoạt động3: Quan sát và thảo luận.
- GVđưa ra 1 số cái ngắt điện.
- Yêu cầu HS lắp mạch điện đơn giản rồi làm cái ngắt điện cho mạch điện đó .
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- HS quan sát và thảo luận vai trò của cái ngắt điện.
- HS lắp mạch điện đơn giản rồi làm cái ngắt điện cho mạch điện đó .
b. Hoạt động 4: Trò chơi: " Dò tìm mạch điện "
- GV chuẩn bị các hộp kín ( Hướng dẫn SGK)
- Chia lớp thành các nhóm 6.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi (SGV-156 )
- GV tổng kết - tuyên dương.
- HS Chia lớp thành các nhóm 6.
- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. 
- HS chơi trò chơi
3- Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục : Cẩn thận khi dùng điện.
- Chuẩn bị bài sau: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
BUỔI CHIỀU: TIẾNG VIỆT 
Luyện từ và câu: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS những kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ..
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III. Hoạt động dạy học :
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn.
Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b/ Đặt một câu trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn.
Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội.
Bài tập 2 ; Học sinh đọc đầu bài 
Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài làm
a/ Chủ ngữ ở vế 1: Lan ; vị ngữ ở vế 1: học giỏi tiếng Việt.
Chủ ngữ ở vế 2: bạn ; vị ngữ ở vế 2: giỏi cả toán nữa.
b/ Chủ ngữ ở vế 1: Cây tre ; vị ngữ ở vế 1: được dùng làm đồ dùng.
Chủ ngữ ở vế 2: cây tre; vị ngữ ở vế 2: tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.
Bài làm
Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh
********************************************************
ANH VĂN
Đ/c Huyền dạy
**************************************************
LUYỆN TOÁN
***********************************************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Thể dục
BÀI 47
I- Mục tiêu:
- Thực hiện được động tỏc phối hợp chạy và bật nhảy(chạy chậm sau đú kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lờn cao hoặc đi xa).
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “Qua cầu tiếp sức”
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, bóng, kẻ sân và chuẩn bị dụng cụ tổ chức trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp 
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 
- Khởi động:
- Chơi trò chơi GV tự chọn.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”
2.Phần cơ bản: 
a) Ôn chạy và bật nhảy:
b) Học trò chơi “Qua cầu tiếp sức” 
3. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- GV nhận xét, đánh giá, dặn dò về nhà: tự tập chạy và bật cao.
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc rồi báo cáo.
- Chạy chậm vòng quanh sân tập, chuyển thành đội hình vòng tròn .
- Đứng tại chỗ xoay các khớp.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục đã học: mỗi động tác 28 nhịp
- Tập theo đội hình 2- 4 hàng dọc.
- GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Cử thư kí ghi điểm cho từng tổ, sau mỗi đợt GV và thư kí tổng hợp và công bố số điểm, đội nào thua sẽ bị phạt nhảy lò cò quanh sân tập.
- GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, chọn đội chơi thử
- Tổ chức chơi: Chia lớp thành 4 nhóm HS có thể lực tương đương nhau về thể lực nam, nữ.
- Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó cho thi đấu 2 lần.
- Cho HS làm động tác thả lỏng: đứng thành vòng tròn vừa đi vừa vỗ tay và hát
- Di chuyển thành đội hình 3 hàng dọc HS nhắc lại nội dung.
- Tập động tác hồi tĩnh.
***************************************************
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh
I. Mụ ...  đọc 5 đề bài SGK.
- Gợi ý để HS chọn 1 trong 5 đề.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Lập dàn ý
- Gọi HS đọc gợi ý 1 SGK
- HD HS nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý.
Bài 2:
 HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS trình bày miệng( theo nhóm 4).
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại. Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi(BT2). 
- Nhận xét.
BT1:1 HS đọc 5 đềbài, cả lớp đọc thầm.
- HS chọn đề.
- Một số HS nói đề bài mình chọn.
- 1 HS đọc gợi ý 1.
- Dựa theo gợi ý 1 HS viết nhanh dàn ý bài văn(2 HS viết 2 dàn ý khác nhau trên bảng phụ).
- HS gắn bảng nhận xét.
- Mỗi HS tự sửa dàn bài của mình.
Bài 2: 1 HS đọc to YC BT2 và gợi ý 2.
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS về nhà viết lại nếu chưa đạt.
**********************************
Toán
luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp CN, hình lập phương.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
3. Thực hành: 
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS tự suy nghĩ làm bài
- Nhận xét ý kiến của HS
- GV chữa bài chung
*Củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy bể, thể tích hình hộp chữ nhật
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS phân tích đầu bài
- YC HS tự làm rồi chữa bài
* Củng cố công thức tính diện tích và thể tích HLP.
HD BT3: Gọi HS đọc bài
HD HS phân tích trên hình vẽ rồi làm bài
- Gọi một số HS đọc kết quả
*Củng cố công thức tính thể tích hình lập phương
4. Củng cố – dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức luyện tập
- Chuẩn bị tiết 121 (Kiểm tra)
BT1( 128): 1 HS đọc BT, nêu yêu cầu bài tập và trao đổi theo cặp rồi làm bài
Bài giải
1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm
a)Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) 2 6 = 180 (dm2)
Diện tích của đáy bể kính là: 10 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 5 6 = 300 (dm2)
c) Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 3 = 225 (dm2)
Đáp số: a) 230dm2 ;b) 300dm2 c)225dm2
BT2: 1 HS đọc y/c, làm nháp, chữa bảng
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 1,5 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 1,5 6 = 13,5 (m2)
Thể tích của hình lập phương là:
1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: 9m2 ; 13,5 m2 ; 3,375 m3
BT3: 1HS đọc nội dung BT
- Quan sát hình vẽ nhận biết cách làm
- Trình bày kết quả:
a) Stp của M gấp 9 lần Stp của N
b) Thể tích của M gấp 27 lần thể tích của N
*1–2 HS hệ thống lại những kiến thức
***********************************************
Kể chuyện
Khụng dạy: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thay bằng bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Mục tiêu:
 Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
A-Bài cũ:
- Gọi HS Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh 
- GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài: góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Hỏi: Em kể câu chuyện gì? Nhân vật em muốn nói đến có hành động như thế nào ?
HĐ 2: HS kể chuyện.
- GV chia nhóm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm cho các bạn nghe.
- GV cùng HS bình chọn bạn kể câu chuyện hay và hấp dẫn nhất.
C -Củng cố,dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hoạt động HS
- 2 HS Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh - Trả lời câu hỏi.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS đọc gợi ý 3 trong SGK.
- HS kể chuyện theo nhóm.
Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
******************************************
SINH HOAT LƠP
Sơ kết tuần 24
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Bài 1
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2m3 = ...dm3 1dm3 9cm3 =......cm3
1,654m3= .....dm3 1dm3 =..... cm3
 Bài 2
Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
Có đơnvị đo là mét khối
 3m3245dm3 2105dm3 3m3 67dm3
b) Có đơn vị đo làdề - xi- mét khối 
5dm3 566cm3 23456cm3 2345mm3
?
<
>
=
Bài 3
 3m3 5dm3.......3,05m3 7m35dm3 ........7,005m3
 8m35dm3.....8,5m3 2,46dm3 ..........2dm3 46cm3
Bài 4
Một lớp học có chiều dài 9m, chiều rộng 6m, chiều cao 3,5 m. Lớp học đó có 28 học sinh. Hỏi lớp học đó có đủ không khí cần thiết cho lớp học đó và 1 cô giáo không? Biết rằng mỗi người cần 2lít không khí.
III. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. 
Anh văn Đ/c Mai dạy
Hoạt động đội Đ/c Phạm Mai phụ trách
Tiếng việt ( Ôn)
Luyện tập làm văn: Tả đồ vật
I – Mục tiêu
 Củng cố rèn kĩ năng văn tả đồ vật, biết cấu tạo, trình tự, biết cách sử dụng từ trong văn miêu tả.
II - Nội dung
1- GV nhắc lại yêu cầu, dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật.
HS nhắc lại gợi ý SGK.
Chọn một trong các đề bài sau:
Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập 2 của em.
Tả cái đồng hồ báo thức.
Tả một đồ vật trong nhà em yêu thích.
2- HS viết vào vở Tiếng việt ôn
GV chấm bài, nhận xét bổ sung....
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nền nếp tuần 24
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần.
- Rèn thói quen phê và tự phê.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
- Nội dung kiểm điểm tuần 24 và phương hướng tuần 25.
- Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:..
* Cá nhân tiêu biểu:
+ Khen:.
+ Chê:
+ Liên hoan văn nghệ.
Đề bài : Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
I. Mục tiêu
- Học sinh kể được câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rừ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ an ninh thôn xóm nơi em ở.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài , ghi bài len bảng .
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi một số học sinh đọc đề bài. 
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề, gạch chân các từ: việc làm tốt, bảo vệ trật tự, an ninh, làng xóm, phố phường.
- GV nêu: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời sống thực, cũng có thể các em thấy trên ti vi
- Gọi học sinh đọc 4 gợi ý trong SGK.
- Giáo viên gợi ý những việc làm thể hiện ý thức xây dựng phong trào trật tự, an ninh.
 + Em tìm các câu chuyện ở đâu?
 + Kể như thế nào?
 + Nêu suy nghĩ của em về hành động của nhân vật trong câu chuyện?
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn nội dung cho tiết kể chuyện.
- Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- YC HS kể theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.GV đến từng nhóm giúp đỡ và uốn nắn.
*Thi kể chuyện trước lớp :
- Gọi đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét và chốt ý.
3. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 25.
1-2 HS kể.
- Một số học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh phân tích đề.
- 4 học sinh đọc 4 gợi ý trong SGK.
- Học sinh nối tiếp nhau nêu đề tài câu chuyện mình sẽ kể.
- HS làm nhanh dàn ý trên giấy nháp câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh thực hành kể HS kể theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn có tiến bộ.
I- Mục tiêu: 
- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
- Biết xác định cỏc đồ vật cú dạng hình trụ, hình cầu .
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình cầu. Bài tập yờu cầu 1, 2, 3.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài và ghi bài lờn bảng
* Giới thiệu hình trụ
- GV đưa ra một số hộp có dạng hình trụ để giới thiệu
- Giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ
- GV đưa ra hình vẽ một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết đúng về hình trụ 
* Giới thiệu hình cầu
- GV đưa ra một số hộp có dạng hình cầu để giới thiệu
- GV đưa ra một vài đồ vật không có dạng hình cầu để HS nhận biết đúng về hình cầu
3. Thực hành:
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD quan sát và nêu kết quả
- Chốt lại câu trả lời đúng
BT2: Gọi HS nêu yêu cầu, 
- HD quan sát và nêu kết quả
- Chốt lại câu trả lời đúng
BT3: HD HS thi kể theo nhóm
Nhận xét chốt lại
4. Củng cố – dặn dò
- YC HS nhắc lại ND bài học
- Chuẩn bị tiết sau.
* HS quan sát nhận biết hình trụ
- Nhắc lại đặc điểm: Có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. 
- Phân biệt hình trụ trên hình vẽ. 
* HS quan sát, nhận biết hình cầu
- Phân biệt hình cầu trên một số đồ vật
BT1( 126):1 HS nêu y/c
- Cả lớp quan sát và ghi ra bảng con kết quả đúng
+ Hình A, C là hình trụ
- 1-2 HS nhắc lại đặc điểm của hình trụ
BT2: 1 HS đọc y/c
- Cả lớp quan sát và trả lời
+ Quả bóng bàn, viên bi có hình cầu
BT3: HS làm việc theo nhóm bàn
- Thi kể theo nhóm, nhận xét kết luận
- 1-2 HS nêu tên các hình vừa học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan chuan.doc