Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 25, 26

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 25, 26

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Học xong bài này HS biết:

Vào dịp tết Mậu thân năm 1968 quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dạy trong đó tiêu biểu là trận đánh Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.

2. Kĩ năng:

- Thuật lại được trận đánh sứ quán Mĩ.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs thêm tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 04/ 03 /2012
Tuần 25
(Buổi chiều)
Thứ Hai, ngày 05 tháng 03 năm 2012. (Lớp 5B)
LềCH SệÛ
Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học xong bài này HS biết:
Vào dịp tết Mậu thân năm 1968 quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dạy trong đó tiêu biểu là trận đánh Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.
2. Kĩ năng:
- Thuật lại được trận đánh sứ quán Mĩ.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs thêm tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
H: Mục đích ta mở đường Trường Sơn để làm gì?
H: Nêu tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965-1968 Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam, cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng nước ta tạo ra những chuyển biến mới. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu sự kiện đó.
3.3. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV hướng dẫn HS tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ đồng loạt của nhân dân ta theo các câu hỏi
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày. ( Sử dụng tranh tư liệu)
? Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công của quân dân ta vào dịp tết Mậu Thân năm 1968?
- Bất ngờ: Tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch và các thành phố lớn.
- Đồng loạt: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự ở Sài Gòn là trọng điểm quân ta đánh vào sứ quán Mĩ, bộ tổng tham mưu quân nguỵ Sài Gòn, đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất, tổng nha cảnh sát, bộ tư lệnh hải quân
? Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn?
+ Thời khắc giao thừa vừa tới, một tiếng nổ rầm trời, suy chuyển sứ quán Mĩ làm sập một mảng tường bảo vệ các chiến sĩ đặc công lập tức bắn chết 4 tên lính gác, lao vào chiếm giữ tầng dưới Sứ quán Mĩ  Bọn chỉ huy hoảng hốt chạy khỏi sứ quán bằng xe bọc thép..
? Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công vào những nơi nào?
+  Quân giải phóng đã tiến công đồng loạt ở thành phố, thị xã, miền Nam như: Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng
- Mĩ thừa nhận thất bại, buộc chấp nhận đàm phán tại Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
ý nghĩa: Là cuộc tập kích chiến lược, một thắng lợi có ý nghĩa lớn, đánh dấu một giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam đã giáng cho địch những đòn bất ngờ, những sự choáng váng làm cho thế chiến lược của đế quốc Mĩ, chấp nhận đàm phán tại hội nghị Pa-ri, thay đổi chuyển từ "Chiến tranh cục bộ sang "Việt Nam hoá chiến tranh"
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân năm 1968 có tác động như thế nào đối với cả nước Mĩ?
4. Củng cố 
- HS đọc phần nội dung bài học trong SGK
5. Dặn dò
- Học thuộc nội dung bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài 26, Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Kĩ thuật
Lắp xe ben. (tiết 3)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. 
- Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. 
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Nêu các bước lắp xe ben? 
- GV nhận xét và dẫn vào bài.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben. 
*Hs tiếp tục lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK)
- Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK..
+ Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. 
+ Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
* Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. 
+ Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. 
- Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý.
HS thực hành lắp xe theo nhóm
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. 
- Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. 
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+.
- Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp.
* Nhận xét kết thúc hoạt động 2. 
- Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. 
- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 83. 
- Tháo chi tiết.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài: Lắp máy bay trực thăng.
___________________________
Toán
Tự kiểm tra
Mục đích yêu cầu:
Hs làm bài tự kiểm tra trong VBT Toán ( trang 46, 47, 48)
Hs làm được một số bài toán có liên quan
Lên lớp:
1/ Giới thiệu bài + ghi bảng
2/ Nội dung kiểm tra và đáp án chấm:
Gv cho HS làm bài kiểm tra trong VBT Toán
Đáp án:
Phần I : Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: ( 4 đ) 
1) 2% của 1000 kg là: B. 20 kg
2) Hình tô đậm 37,5% diện tích là. Hình D
3) Có 500 người tham gia đồng diễn thể dục, 40% là nữ thanh niên.
 Hs khoanh vào đáp án B.200
4) HS khoanh vào đáp án B. 54 cm2
Phần II: 
1) Ghi tên của mỗi hình vào chỗ chấm: ( 2 đ)
 Thứ tự: hình hộp chữ nhật, hình tròn, hình trụ, hình thang.
 - hình thang, hình cầu, hình lập phương.
2) ( 4 đ) Thể tích lòng bể cá là:( 25 + 40) x 2 x 50= 6 500 ( cm3) ( 1đ)
 Số nước đã có: 6500: 4= 1 625 ( cm3) (1 đ)
 95% nước của bể là: 6500: 95 x 100 = 6842,1053 ( cm3) (1 đ)
 Cần phải đổ thêm số nước là: 6842,1053- 1625 = 5217, 1025 ( cm3) (1 đ)
Cuối giờ GV thu vở BT Toán của HS về chấm
- Gv nhận xét giờ Kiểm tra.
*****************************************************
Ngày soạn 04/ 03 /2012
Thứ Ba, ngày 06 tháng 03 năm 2012. (Lớp 5A)
Mỹ thuật:( GV chuyên)
___________________________________
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu( ND gghi nhớ)
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
2. Kĩ năng:
- Làm được các bài tập mục III.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 2 câu BT1 (Phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS cho HS làm BT1+2 phần luyện tập của tiết luyện từ và câu, nối các vế của câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- HS1 làm BT1
- HS2 làm BT2
- GV nhận xét
3. Bài mới
31. Giới thiệu bài
3.2. Nhận xét
Bài tập 1: Giáo viên giao việc
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc đoạn văn
+ Các em đọc lại đoạn văn
+ Dùng bút chì gạch dưới từ (trong những từ in nghiêng từ lặp lại trong câu trước) 
- Lớp đọc thầm theo
- Cho HS làm
- HS dùng bút chì gạch dưới từ đã viết ở câu trước.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét
- Cho HS nhận xét + Chốt lại kết quả đúng
- Trong những từ in nghiêng từ lặp lại trong câu trước là đền
Bài tập 2
- 1 HS đọc
- HS đọc, tìm hiểu yêu cầu bài 
- Nếu thay từ được dùng lặp lại bằng một trong các từ nhà chùa, trường, lớp thì hai câu trên có gì gắn bó với nhau không?
- HS thảo luận
GV chốt lại
- Trả lời
+ Nếu thay từ đền ở đầu câu thứ 2 bằng nhà chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau. Vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. Câu 1 nói về Đền Thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa, ngôi trường hoặc lớp.
- HS nghe
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS hoạt động cá nhân
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài tập + trình bày kết quả.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
- Từ đền giúp chúng ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn
2.3. Ghi nhớ
- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- 2 HS nêu
- 2 HS lấy ví dụ minh hoạ
2.4. Luyện tập
Bài tập 1: Giảm tải.
Bài tập 2:
- 1 HS đọc
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS đọc thầm theo
- Gọi 2 HS lên bảng chữa
- GV cùng HS nhận xét và chốt đúng
- Lớp nhận xét
+ Kết quả dùng: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ cá song, cá chim, tôm
- GV cho HS nhắc lại 
- 3-4 em
4. Củng cố 
- HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
5. dặn dò
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------
Toán
Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thoèi gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Biết một năm nào thuộc thế kỉ nào.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng:
- áp dụng giải được các bài tập trong SGK BT 1, 2, 3a.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp kẻ bảng đơn vị đo thời gian chưa ghi kết quả ở kết quả ở bên phải.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định: HS hát
2. Kiểm tra : Không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Ôn các đơn vị đo thời gian
a. Bảng đơn vị đo thời gian đã học
- Yêu cầu HS viết ra nháp tên bài của các đơn vị đo thời gian đã học.
- HS viết ra nháp, đọc kết quả viết
- Gọi 1 vài HS nêu kết quả
- GV nhận xét
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về thông tin trong bảng.
- Gọi HS nối tiếp trả lời miệng theo các câu hỏi của giáo viên 
- Một thế kỷ bằng bao nhiêu năm?
1 thế kỷ = 100 năm
- Một năm bằng bao nhiêu tháng
1 năm = 12 tháng
- Một năm thường có bao nhiêu ngày?
1 năm thường có 365 ngày
- Năm nhuận thường có bao nhiêu ngày? 
1 năm nhuận = 366 ngày
- Mấy năm có một năm nhuận?
- Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại toàn bộ bảng đơn vị đo thời gian
- Cả lớp lắng nghe và đọc thầm theo
GV: 1 năm thường có 365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm liền lại có 1 năm nhuận, sau 3 năm thường thì đến 1 năm nhuận.
- Em cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào?
- Năm 2004, năm 2008, 2012
- Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận?
- Số năm nhuận là số chia hết cho 4
- Nêu tên các tháng trong năm?
- HS nêu từ tháng 1 đến tháng 12
- Hãy nêu tên tháng có 31 ngày?
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- Hãy nêu tên thán ... giờ 47 phút
 _________ 
 235 phút
 35
 0
* HSK-G tửù laứm vaứo vụỷ.
 Thụứi gian ngửụứi ủoự laứm 1 duùng cuù laứ:
 (11 giụứ – 8 giụứ) : 5= 0,5 giờ
 ẹaựp soỏ: 0,5 giờ.
-HS nhaộc laùi caựch chia soỏ ủo thụứi gian cho moọt soỏ.
*************************************
Ngày soạn 11/ 03 /2012
 (Buổi sáng dạy 5D)
Thứ Năm, ngày 15 tháng 03 năm 2012.
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
LUYEÄN TAÄP THAY THEÁ Tệỉ NGệế ẹEÅ LIEÂN KEÂT CAÂU.
I. Muùc tieõu: 
 - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhõn vật Phự Đổng Thiờn Vương và những từ dựng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yờu cầu của BT2; (khụng làm BT3 Theo điều chỉnh nội dung.....)
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: MRVT: Lieõn keỏt caực caõu trong baứi baống pheựp laởp.
3. Baứi mụựi: 
Baứi 1: 
GV mụứi 1 HS leõn ghi bảng nhửừng tửứ ngửừ chổ nhaõn vaọt Phhuứ ẹoồng Thieõn Vửụng ; neõu taực duùng cuỷa vieọc duứng nhieàu tửứ ngửừ thay theỏ.
GV nhaọn xeựt, choỏt lụứi giaỷi ủuựng.
Baứi2: -GV nhaộc HS chuự yự 2 yeõu caàu cuỷa BT:
+Xaực ủũnh nhửừng tửứ ngửừ laởp laùi.
+Thay theỏ nhửừng tửứ ngửừ ủoự baống ủaùi tửứ hoaởc tửứ cuứng nghúa.
-GV nhaọn xeựt, choỏt yự laứm ủuựng.
 (khụng làm BT 3)
4. Cuỷng coỏ:
5. Daởn doứ:
-Daởn nhửừng HS vieỏt ủoaùn vaờn BT3 chửa toỏt thỡ veà nhaứ vieỏt laùi cho toỏt hụn.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.	 
 Haựt 
1 em laứm laùi BT3, tieỏt 51.
-1 HS ủoùc yc baứi taọp.
-HS ủaựnh soỏ thửự tửù caực caõu vaờn; ủoùc thaàm laùi baứi, laứm baứi.
-Caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
-1 HS ủoùc nd baứi taọp.
-HS laứm baứi theo nhoựm vaứo giaỏy nhaựp.
-Caực nhoựm phaựt bieồu yự kieỏn. Caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt boồ sung.
(khụng làm BT 3)
-HS nhaộc laùi nd baứi.
**************************************************
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP CHUNG.
I. Muùc tieõu:	 - Biết cộng, trừ, nhõn, chia số đo thời gian .
- Vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú nội dung trong thực tế.
- Cả lớp làm bài 1, 2a, 3, 4 (dũng 1,2 ). 
II. Chuẩn bị: Baỷng phuù, baỷng hoùc nhoựm.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: Haựt 
2. Baứi cuừ: 
GV nhaọn xeựt – cho ủieồm.
3. Baứi mụựi: “Luyeọn taọp chung” 
 Baứi 1 – 2a : OÂn + , –, ´ , soỏ ủo thụứi gian
* Giaựo vieõn choỏt laùi. Chaỳng haùn:
(2 giụứ 30 phuựt + 3 giụứ 15 phuựt) x 3
= 5 giụứ 45 phuựt x 3
= 15 giụứ 135 phuựt = 17 giụứ 15 phuựt.
2giụứ 30 phuựt + 3 giụứ 15 phuựt x 3
2 giụứ 30 phuựt + 9 giụứ 45 phuựt = 12 giụứ 15 phuựt.
Baứi 3: GV neõu ủeà toaựn.
Nhaọn xeựt, sửỷa baứi. Keỏt quaỷ: khoanh vaứo yự B)35 phuựt
 Baứi 4: (dũng 1,2)
GV gaộn baỷng phuù coự nd BT4 leõn roài h.daón HS laứm.
GV yêu cầu hs tự giải bài, sau đó chốt lại ý đúng. Bài giải:
Thời gian đi từ HN đến HP là:
8giờ 10phút - 6giờ 5phút = 2 giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là:
17giờ 25phút - 14giờ 20phút = 3giờ 5phút
Thời gian đi từ HN đến Đồng Đăng là
11giờ 30phút - 5giờ 45phút = 5giờ 45phút
Thời gian đi từ HN đến Lào Cai là
(24giờ - 22giờ) + 6 giờ = 8giờ
GV chốt ý đúng, nx.
4. Cuỷng coỏ.
5. Daởn doứ:
Daởn HS oõn laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc.
Chuaồn bũ baứi “ Vaọn toỏc”.
+ Haựt.
- Hoùc sinh laàn lửụùt sửỷa baứi 4, 
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
-Hoùc sinh nhaộc laùi caựch thửùc hieọn.
Hoùc sinh thửùc hieọn ủaởt tớnh.
Laàn lửụùt leõn baỷng sửỷa baứi.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt sửỷa chửừa.
-HS tửù laứm sau ủoự neõu keỏt quaỷ.
HS laứm theo nhoựm vaứo bảng phụ roài trỡnh baứy keỏt quaỷ. Caực nhoựm khaực cuứng nhaọn xeựt sửỷa chửừa.
-HS nhaộc laùi caựch coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ ủo thụứi gian.
***********************************
âm nhạc: ( GV chuyên)
**************************************
KHOA HOẽC: 
Sệẽ SINH SAÛN CUÛA THệẽC VAÄT COÙ HOA.
I. Muùc tieõu: 
- Kể được tờn một số hoa thụ phấn nhờ cụn trựng, hoa thụ phấn nhờ giú .
- Giaựo duùc hoùc sinh ham thớch tỡm hieồu khoa hoùc.
II. Chuẩn bị: - Hỡnh veừ trong SGK trang 98, 99.
- Sửu taàm hoa thaọt hoaởc tranh aỷnh nhửừng hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng vaứ nhụứ gioự.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: Cụ quan sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt coự hoa.
đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Baứi mụựi: Sửù sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt coự hoa.
Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh veừ sụ ủoà.
*HS núi được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hỡnh thành hạt và quả. 
Sửỷ duùng sụ ủoà 1 vaứ 2 trang 98 SGK, treo treõn baỷng vaứ giaỷng veà:
Sửù thuù phaỏn.
Sửù hỡnh thaứnh haùt vaứ quaỷ.
Yeõu caàu hoùc sinh veừ sụ ủoà sửù thuù phaỏn cuỷa hoa lửụừng tớnh (hỡnh 1).
Sụ ủoõ quaỷ caột doùc (hỡnh 2). 
Ghi chuự thớch.
 Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn.
* HS phõn biệt được hoa thụ phấn nhờ cụn trựng, hoa thụ phấn nhờ giú .
Dửụựi daõy laứ baứi chửừa:
Hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng
Hoa thuù phaỏn nhụứ gioự
ẹaởc ủieồm
Thửụứng coự maứu saộc saởc sụừ hoaởc hửụng thụm, maọt ngoùt, ủeồ haỏp daón coõn truứng.
Khoõng coự maứu saộc ủeùp, caựnh hoa, ủaứi hoa thửụứng tieõu giaỷm.
Teõn caõy
Anh ủaứo, phửụùng, bửụỷi, chanh, cam, mửụựp, baàu, bớ,
Caực loaùi caõy coỷ, luựa, ngoõ,
4. Cuỷng coỏ.
Cho HS thi ủua: keồ teõn hoa thuù phaỏn.
5. Daởn doứ: - Daởn HS oõn baứi.
Chuaồn bũ: “Caõy con moùc leõn tửứ haùt”
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Haựt 
Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi + mụứi baùn khaực traỷ lụứi.
Hoùc sinh leõn baỷng chổ vaứo sụ ủoà trỡnh baứy.
Hoùc sinh veừ treõn baỷng.
Hoùc sinh tửù chửừa baứi.
Caực nhoựm thaỷo luaọn caõu hoỷi.
Trong tửù nhieõn, hoa coự theồ thuù phaỏn ủửụùc theo nhửừng caựch naứo?
Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà maứu saộc hoaởc hửụng thụm cuỷa nhửừng hoa thuù phaỏn nhụứ saõu boù vaứ caực hoa thuù phaỏn nhụứ gioự?
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
Caực nhoựm khaực goựp yự boồ sung.
Neõu laùi toaứn boọ noọi dung baứi hoùc.
********************************************************
(Buổi chiều dạy 5C)
LịCH Sử & Kĩ THUậT (Đã soạn: 10/ 3/ 12)
______________________________________
Toán ( ôn luyện)
LUYEÄN TAÄP CHUNG.
I. Muùc tieõu:	
- Biết vận dụng kiến thức đã học để cộng, trừ, nhõn, chia số đo thời gian .
- Vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú nội dung trong thực tế.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3; Bài 4 (Dành cho HS khá giỏi ). 
II. Chuẩn bị: Baỷng phuù, baỷng hoùc nhoựm.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: Haựt 
2. Baứi cuừ: 
GV nhaọn xeựt – cho ủieồm.
3. Baứi mụựi: “Luyeọn taọp chung” 
 Baứi 1 và bài 2 : OÂn + , –, ´ , soỏ ủo thụứi gian
GV theo dõi HS làm BT
* Kq BT2:
2 giờ 23 phút 6 phút 43 giây 2,5 phút
x 5 x 5 x 6
10 giờ 115 phút 30 phút 215 giây 15 phút
 10 giờ 42 phuựt 2
 0 5 giờ 21 phuựt
 42 phút 
 02 
 0
 22,5 giờ 5
 2 5 4,5 giờ
 0
Baứi 3: GV neõu ủeà toaựn. 
yêu cầu HS làm VBT, GV quan sát.
GV chấm 5 VBT của HS
Nhaọn xeựt, sửỷa baứi. 
Baứi 4: (Dành cho HS khá giỏi)
GV gaộn baỷng phuù coự nd BT4 leõn roài h.daón HS laứm.
GV yêu cầu hs tự giải bài, sau đó chốt lại ý đúng. 
Bài giải:
5 giờ 30 phút chiều là 17 giờ 30 phút
Thời gian đi từ HN đến Vinh là:
17 giờ 30phút - 11giờ = 6 giờ 30phút
Thời gian đi ô tô dừng là:
15phút x2 = 30phút
Không kể thời gian nghỉ, ô tô đi từ HN đến Vinh là: 6 giờ 30phút- 30 phút= 6 giờ
Vậy phải khoanh vào ý: D. 6 giờ.
GV chốt ý đúng, nhận xét.
4. Cuỷng coỏ.
5. Daởn doứ:
Daởn HS oõn laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc.
Chuaồn bũ baứi “ Vaọn toỏc”.
+ Haựt.
- Hoùc sinh laàn lửụùt sửỷa baứi 4, 
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
* Bài1:
a/12 ngày 12 giờ b/ 8 phút 21 giây
+ 9 ngày 14 giờ - 8 phút 5 giây
 21 ngày 26 giờ 16 giây
hay 22 ngày 2 giờ
 c/ 15 giờ 2 phút hay 14 giờ 62 phút
 - 9 giờ 15 phút - 9 giờ 15 phút 
 5 giờ 47 phút
-Hoùc sinh nhaộc laùi caựch thửùc hieọn.
Hoùc sinh thửùc hieọn ủaởt tớnh.
Laàn lửụùt leõn baỷng sửỷa baứi.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt sửỷa chửừa.
-HS tửù laứm sau ủoự neõu keỏt quaỷ.
Bài giải:
Diện tích sung quanh bể là:
( 4 + 3,5) x2 x 3= 45 (m3)
Diện tích quét xi măng là:
45 + ( 4x 3,5)= 59 (m3)
Thời gian quét xi măng là:
59 x 1,5= 88,5 ( phút)
Đáp số: 88,5 phút
HS laứm theo nhoựm vaứo bảng phụ roài trỡnh baứy keỏt quaỷ. Caực nhoựm khaực cuứng nhaọn xeựt sửỷa chửừa.
- Đáp án: HS khoanh vào ý D. 6 giờ.
-HS nhaộc laùi caựch coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ ủo thụứi gian.
*****************************************************
Ngày soạn 14/ 03 /2012
 (Buổi chiều dạy 5D)
Thứ Sáu, ngày 16 tháng 03 năm 2012.
(Buổi chiều dạy 5C)
LịCH Sử & Kĩ THUậT (Đã soạn: 10/ 3/ 12)
______________________________________
Toán ( ôn luyện)
VAÄN TOÁC.
I. Muùc tieõu
- HS ôn luyện củng cố về vận tốc, đơn vị đo vị đo vận tốc.
- Biết tớnh vận tốc của một chuyển động đều .
- Cả lớp làm bài 1, 2,3. HS K- G làm thờm bài 4.
II. Chuẩn bị: Baỷng phuù, baỷng hoùc nhoựm.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.. Baứi cuừ: Luyeọn taọp chung.
GV nhaọn xeựt.
2. Baứi mụựi: 
a/ giới thiệu bài: “Vaọn toỏc”.
b/ Nội dung thửùc haứnh.
Baứi 1: GV yêu cầu HS làm BT vào vở, chữa bài
-Nhaọn xeựt, sửỷa baứi:
Baứi 2: Tieỏn haứnh tửụng tửù baứi 1.
GV chấm 5 VBT, nhận xét.
yêu cầu HS chữa BT. 
Bài giải
 Vaọn toỏc cuỷa người đi bộ laứ:
 10,5 : 2,5 = 4,2 (km / giụứ)
 ẹaựp soỏ: 4,2 km / giụứ.
Bài 3: Tieỏn haứnh tửụng tửù baứi 1.
* GV lưu ý HS : 1giờ 45 phút hay chính là 1,75 giờ
Baứi 4: ( Dành cho HS khá giỏi)
 GV chaỏm vaứ sửỷa baứi:
 ẹoồi: 2 phuựt 5 giaõy = 125 giaõy.
 Vaọn toỏc chaùy cuỷa ngửụứi ủoự laứ:
 800 : 125 = 6,4 (m / giaõy)
 ẹaựp soỏ: 6,4 m / giaõy.
4. Cuỷng coỏ:
- GV hỏi củng cố kiến thức đã học về vận tốc.?.
5. Daởn doứ:
-Daởn: oõn baứi, hoùc thuoọc quy taộc tớnh vaọn toỏc.
- Chuaồn bũ baứi sau
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
+ HS neõu laùi caựch tớnh v.toỏc vaứ vieỏt coõng thửực tớnh.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
* BT1: -2 HS neõu ủeà toaựn.
-HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô.
Bài giải
Vaọn toỏc cuỷa ô tô laứ:
 120: 2 = 60 (km/giụứ)
 ẹaựp soỏ: 60 km / giụứ.
* BT2: - HS nêu yêu cầu và làm BT vào VBT
+/ Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào?
* BT3: Bài giải
Thời gian xe máy đi là:
 10 giờ- 8 giờ 15 phút= 1giờ 45 phút
 hay 1,75 giờ
Vận tốc của xe máy đi là:
73,5: 1,75= 42 ( km/ giờ)
 Đáp số: 42 km/giờ.
* BT4: HS khá giỏi làm và chữa BT
--HS nhaộc laùi quy taộc, coõng thửực tớnh vaọn toỏc.
- HS chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 25 26 2011 2012.doc