I. Mục đích - yêu cầu:
Giúp HS :
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 27 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Chào cờ Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS : - Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài. a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - HD chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần làm gì để lưu truyền đời sau? - 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn). + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm + Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ. 1 - 2 HS đọc toàn bài. + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. - Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí + Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. chúng ta cần yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Đất nước Âm nhạc (GV chuyên dạy) Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: GV hướng dẫn HS làm các BT. 1 - 2 HS nêu Bài tập 1 (139): Tính - Mời 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét. Tóm tắt: 5 phút : 5250 m Vận tốc :m/phút ? Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu): S 147km 210 m 1014 m t 3 giờ 6 giây 13 phút v 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ phút Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: giờ hay 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: * Học xong bài này, HS biết: -Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. -Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. - Kĩ năng xác định giá trị,hợp tác tìm kiếm, xử lí các thông tin về các hoật động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việ Nam và trên thế giới. II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. Bả III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. - GV nhận xét đánh giá. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 1-2 HS nêu 2.2-Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình *Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh. *Cách tiến hành: -GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm : +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung. -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL . - HS thực hành vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân. Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Chính tả (Nhớ – viết) CỬA SÔNG I. Mục đích - yêu cầu: - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả. - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng daỵ học: - Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Hướng dẫn HS nhớ – viết: 1 - 2 HS nhắc quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. - Mời 1 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài gồm mấy khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? - HS tự nhớ và viết bài. - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. - HS viết bản con: bạc đầu, thuyền, lấp loá, + Bài thơ gồm 6 khổ thơ + Tình bày các dòng thơ thẳng hàng với nhau. + Viết hoa những chữ cái đầu dòng. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong VBT các tên riêng vừa tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó. - GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. Lời giải: Tên riêng Tên người: Cri-xtô-phô-rô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay. Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp. Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. 3. Củng cố dặn dò: - HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Về chữa lỗi chính tả và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại đoạn văn BT3 của tiết LTVC trước). - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập. - Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán. - Mời một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. 1 - 2 HS đọc đoạn văn viết ở tiết học trước VD về lời giải : a. Yêu nước: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. b. Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. c. Đoàn kết: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. d. Nhân ái: Thương người như thể thương thân. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. + Lời giải: 1. cầu kiều 2. khác giống 3. núi ngồi 4. xe nghiêng 5. thương nhau 6. cá ươn 7. nhớ kẻ cho 8. nước còn 9. lạch nào 10. vững như cây 11. nhớ thương 12. thì nên 13. ăn gạo 14. uốn cây 15. cơ đồ 16. nhà có nóc 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét gi ... út. Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. Mục đích – yêu cầu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện được yêu cầu các BT trong mục III II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Mời 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong bài tập 2 của tiết Luyện từ và câu trước. 2. Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối, biết tìm các từ ngữ, các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ nối để liên kết câu. HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần nhận xét Bi tập 1. Cho học sinh đọc yêu cầu của đề bài - Giáo viên nhắc: + Các em đọc đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn. + Chỉ ra tác dụng của các quan hệ từ được in đậm trong đoạn. - Giáo viên mở bảng phụ để viết đoạn văn. Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo,, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. - Giáo viên chốt lại : Sử dụng quan hệ từ hoặc, vì vậy để liên kết câu, người ta gọi đó là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu. Bài tập 2. Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 . - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng nối. Ghi nhớ - Cho học sinh đọc - Mời 2 học sinh nhắc HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài luyện tập Bi tập 1. Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập+ đọc bài Qua những mùa hoa. Giáo viên giao việc: + Các em tự đọc thầm lại bài văn. + Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn văn cuối. - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho một vài học sinh. - Cho học sinh trình bày kết quả làm bài, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2. Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập + đọc mẩu chuyện vui. - Giáo viên giao việc: + Mỗi học sinh đọc lại mẩu chuyện vui. + Tìm chỗ dùng sai từ để nối . + Chữa lại chỗ sai cho đúng . - Giáo viên dán lên bảng phiếu phô tô mẩu chuyện vui *Từ nối dùng sai - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không? - Bố viết được. - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. 3. Củng cố 5’ - Mời học sinh đọc ghi nhớ về cách dùng từ ngữ nối để liên kết. - Giáo dục hs biết sử dụng đúng những từ ngữ nối. 4. Dặn dò. - Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ. - HS đọc. - Học sinh lắng nghe. Bài 1. Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây có tác dụng gì ? - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm . - Học sinh làm việc theo cặp. + Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1. + Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. Bài 2..- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Một số học sinh phát biểu ý kiến . - 2 học sinh đọc. - 2 học sinh nhắc lại Bài tập 1. Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bónn đoạn văn cuối. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc. - HS lắng nghe. - Cho học sinh làm bài. - Những học sinh làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. + Từ ngữ có trong 4 đoạn cuối Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7,nối đoạn 4 với đoạn 3. Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9,10; từ sang, đến nối câu 12 với câu 9,10,11. Đoạn 6: nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5, mi đến nối câu 14 với câu 13. Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6,rồi nối câu 16 với câu 15. Bài 2. Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa lại cho đúng: - Một học sinh đọc thành tiêng,lớp đọc thầm. - 1 học sinh ln lm trn bảng, học sinh cịn lại dng bt chì gạch trong sch gio khoa. * Cách chữa Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Sáng: Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Làm các bài tập 1, 2, 3. (BT 4: HSKG) II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ ghi bài tập 1. III. Các hoạt động dạy- học: 1. KT bài cũ : + HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động + HS trình bày cách rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian và giải thích. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập GV HS Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở * GV nhận xt ghi điểm. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? - Nhận xét, ghi điểm + Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm? Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? * GV hướng dẫn : Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính xác vào kết quả. + Gọi HS nu lại cơng thức tính thời gian. - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. - * Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. - Muốn tính thời gian ta làm thế nào? 4. Dặn dò - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập chung. Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống + 1 HS lm bảng, lớp làm vào vở + Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường + HS nhận xt S (km) 261 78 165 96 V(km/giờ) 60 39 27,5 40 T (giờ) 4,35giờ 2giờ 6giờ 2,4 giờ Bài 2: HS đọc đề bài , tìm hiểu đề. + HS ở lớp lm vở, 1 HS lm bảng + HS nhận xét, chữa bi Bài giải Đổi 1,08 m = 108 cm Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là: 108 : 12 = 9 ( phút) Đáp số: 9 phút - Vì đơn vị vận tốc là cm/ phút Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. + 1 HS ln bảng, HS ở lớp lm vở + HS nhận xét Giải Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường 72 km là: 72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phút Đáp số: 0,75 giờ Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. + HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng 2 cách Giải: Cách 1: Đổi 10,5 km = 10500 m Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là : 10500 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút Cách 2: Giải: Đổi 420 m/ phút = 0,42 km/ phút Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là : 10,5 : 0,42 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy kiểm tra, Tranh ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề bài. III. Các hoạt động dạy-học GV HS 1. KTBài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh đọc đề bài và gợi ý. - Cả lớp đđọc thầm lại. - Giáo viên hỏi học sinh về sự chuẩn bị bài của mình. - Gọi một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn. - Giáo viên treo tranh có số cây cối theo đề bài trên bảng lớp để học sinh dễ quan sát. Cho học sinh làm bài - GV lưu ý cho các em về cách trình bày bài văn, cách dùng từ đặt câu và cần tránh 1 số lỗi chính tả các em còn mắc phải trong bài tập làm văn trước. -Cho hs làm bài.Giáo viên theo dõi 3.Củng cố: -Nêu cấu tạo của một bài văn tả cây cối ? 4.Dặn dò - Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng) trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 2(từ tuần 19 đến tuần 27) để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. - Lắng nghe - Hai học sinh nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý. Chọn một trong các đề bài sau: 1.Tả một loài hoa mà em thích. 2. Tả một loại trái cây mà em thích. 3.Tả một giàn cây leo. 4.Tả một cây non mới trồng. 5.Tả một cây cổ thụ. - Một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn. - HS quan sát tranh và làm bài - Hs nhắc lại - Lắng nghe Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục đích – yêu cầu: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ II. Đồ dùng dạy- học : - Hình ảnh và thông tin minh họa trang 110, 111. - Chuẩn bị theo nhóm: + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ riềng, cây hành, củ tỏi + Chậu đất để trồng. III.Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt. Câu 2: Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm. 2. Bài mới: - Giới thiệu: ghi đầu bài. Hoạt động 1: Cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - YC học sinh quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau (HS đã chuẩn bị) và quan sát hình sgk: - Kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - GV treo ảnh hình 1- 6 lên bảng lớn để HS chỉ hình và trình bày. - GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác tên của các loại cây và cách mọc chồi mầm từ những loại cây khác nhau này. - Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai tây - Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như gừng, nghệ; bằng thân giả như hành, tỏi - Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây bỏng, sống đời - YC học sinh chỉ vào từng hình ở trang 110 nói về cách trồng mía. Hoạt động 2: Thực hành cách trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. - YC các nhóm sử dụng đồ dùng là ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng, trồng chậu - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu: - Bước 1 : Hãy tạo một cái hom sâu chừng 10 cm và dài khoảng 15- 20 cm. - Bước 2 : Đặt đoạn thân đã có vỏ hom trong chậu. Chú ý để sao cho chồi cây không bị nằm dưới đất hay phần ngọn mía không sâu hơn hom. - Bước 3 : Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đó, ấn nhẹ cho chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên. - YC các nhóm chấm điểm cho nhau. 3. Củng cố 5’ GV hỏi: Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ? 4.Dặn dò -Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk hướng dẫn ở trang 111 để có một chậu cây đẹp cho mình. - Xem trước bài 55: sưu tập ảnh những con vật đẻ trứng, đẻ con. 2 HS thực hiện - Trong nhóm, HS quan sát hình ảnh và vật thật để chỉ cho bạn mình thấy: + Chồi mầm trên vật thật (hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá cây bỏng, củ hành, tỏi, củ gừng Từ đó rút ra nhận xét liệu cây đó có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. - Đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu lên luống. Dùng tro, trấu để lấp một phần ngọn lại, một thời gian sau chồi đâm lên thành khóm mía mới. - Các nhóm sử dụng đồ dùng là ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng thực hành trồng cây trong chậu do hs mang đi. - Các nhóm chấm điểm cho nhau. - HS nhắc lại nội dung. An toàn giao thông Bài 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN Thứ bảy ngày 17 tháng 3 năm 2012 (Đ/c Luyến dạy)
Tài liệu đính kèm: