Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 27 năm 2011 - 2012

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 27 năm 2011 - 2012

I.Mục tiêu:

- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

- Cả lớp làm bài tập: 1,2,3. HSKG làm thêm bài 4.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 27 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Âm nhạc: (GV bộ môn)
------------------------------------------------------
Tiết 2: Lịch sử: (GV bộ môn)
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Cả lớp làm bài tập: 1,2,3. HSKG làm thêm bài 4.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
+Gọi hs nêu công thức tính vận tốc.
+Cho hs tự làm bài vào vở: 
+Gọi hs đọc kết quả.
+Hỏi: Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/ s không?
-GV nhận xét, chốt lại
Bài 2:
+Gọi hs nêu cách giải.
+Cho hs giải vào vở:
+Gọi hs điền trên bảng 
Bài 3: 
-GV nêu yêu cầu bài 3
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi HS lên bảng chữa bài
-GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Bài 4: HSKG
+Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài
-Yêu cầu HS giải vào vở
+Cho HS thi đua giải nhanh, giải đúng.
-GV nhận xét, chữa bài
3. Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi lại cách tính vận tốc.
-Về xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-HS chú ý
-HS nêu công thức tính
-HS làm bài vào vở
-HS đọc kết quả
-HS trả lời
-HS nêu cách giải
-HS thực hiện vào vở
-1 HS thực hiện trên bảng.
-HS theo dõi
-HS thực hiện vào vở
-2 HS lên bảng chữa bài
-HS nhận xét
-HS theo dõi
-HS giải vào vở
-HS thực hiện
-HS chú ý
-HS chú ý
Tiết 4: Tập đọc: Tranh làng Hồ
I.Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
-Gọi hs đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , trả lời câu hỏi trong bài.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Luyện đọc, tìm hiểu bài
Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài
-Chia đoạn:
-Gọi 3 hs đọc lần 1.
-Sửa lỗi phát âm cho hs.
-Gọi 3 hs đọc lần 2.
-Giúp hs hiểu nghĩa từ khó.
-Đọc mẫu lần 1.
Tìm hiểu bài
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời:
-Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN.
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: 
-Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
-Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả với tranh làng Hồ?
+Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? 
-Nêu nội dung của bài?
Luyện đọc diễn cảm
-Hướng dẫn tìm giọng đọc đúng:
-Đọc mẫu đoạn 1.
3. Củng cố, dặn dò
 -Xem trước:Đất nước.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc
-1 hs đọc toàn bài.
-Xem tranh làng Hồ (nếu có)
-3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
-3 hs đọc 3 đoạn.
-3 hs đọc 3 đoạn.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài.
-Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
-Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
-Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương " rất có duyên.
Tranh vẽ đàn gà con " tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Kĩ thuật tranh " đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
-Màu trắng điệp " là 1 sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
-HS trả lời
- Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra bức tranh dân gian độc đáo. 
-3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
-Giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
- Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn.
-HS chú ý
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
2. Bài mới: 
Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập 1: Cho tình huống sau : Em vào hiệu sách để mua sách và một số đồ dùng học tập. Hãy viết một đoạn văn hội thoại cho tình huống đó.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.	
Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả buổi sum họp đó bằng một đoạn văn hội thoại.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
-HS chú ý
Tiết 2: Khoa học: (GV bộ môn)
-----------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu: Luyện tập về thay thế từ ngữ để liên kết câu
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng.
a)  kiến thức cho học sinh.
b) Nhân dân  công đức của các bậc anh hùng.
c) Vua  cho con.
d) Kế tục và phát huy những  tốt đẹp.
e) Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng 
g) Bài thơ có sức  mạnh mẽ.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập2: Ghép các từ ngữ sau với từ truyền thống để tạo thành những cụm từ có nghĩa: đoàn kết, chống ngoại xâm, yêu nước, nghề thủ công, vẻ đẹp, bộ áo dài, của nhà trường, hiếu học, phát huy, nghề sơn mài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
-HS chú ý
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Đạo đức: Em yêu hoà bình ( t 2 )
I.Mục tiêu:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hòa bình; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và tham gia các hoạt đông phù hợp với bản thân.
II. Chuẩn bị:
-Tranh về cuộc sống trẻ em nơi có chiến tranh, về hoạt động bảo vệ hoà bình, giấy.
-Bút màu, thẻ màu.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
-Trẻ em có quyền và trách nhiệm gì? Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
-Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Nhóm 4
Mục tiêu:Biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới
-Kết luận.
3. Hoạt động 2: Nhóm 6
Mục tiêu: Vẽ cây hoà bình
-Chia nhóm 6, phát giấy khổ to cho các nhóm.
-GV hướng dẫn cách thực hiện.
-Nêu ví dụ.
-Để gìn giữ và bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
-Là hs em có thể làm gì?
-GV nhận xét, kết luận 
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Hát: Trái Đất này của chúng em.
-Hs giới thiệu trước lớp các tranh (vẽ ở nhà), ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm 8.
-HS hoạt động theo nhóm
-HS theo dõi
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS chú ý
Tiết 2: Địa lý: (GV bộ môn)
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Quãng đường
I.Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều .
- Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3 .
II. Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
-Cho hs làm lại bài 4 tiết 132.
 -Giới thiệu bài.
2.Hoạtđộng 1: Cả lớp
 -Cho hs đọc thí dụ 1.
-Cho hs nêu yêu cầu của bài toán:
-Cho hs nêu cách tính .
-Cho hs lên trình bày bài toán.
-Hỏi: Để tính quãng đường ô tô đi được ta làm sao?
-Quy tắc:
-Yêu cầu hs viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.
-Cho hs đọc thí dụ 2.
-Cho hs tự giải vào vở, nhắc hs chú ý đơn vị đo.
-Cho hs lên trình bày bài toán.
-Gọi:
-Nhắc hs: Nếu đơn vị đo vận tốc là km/ giờ, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km.
3.Hoạt động 2: Cá nhân
Bài 1:
 +Gọi hs nêu công thức tính quãng đường và nói cách tính.
 +Cho hs làm vào vở
+Gọi hs lên bảng sửa.
Bài 2:
+ Nhắc hs số đo thời gian và vận tốc phải cùng 1 đơn vị đo thời gian.
+Nêu cách giải?
+Cho hs làm vào vở 
 1 hs làm bảng phụ
+Gọi hs đính bài lên bảng. 
4. Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại công thức tính quãng đường.
-Về xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-Tính quãng đường đi được của ô tô.
-Nhận xét.
- Để tính quãng đường ô tô đi được ta lấy quãng đường ô tô đi trong 1 giờ hây vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi.
-Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
- s = v x t
-1 hs nêu yêu cầu.
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ (giờ)
Quãng đường người đó đã đi được:
 12 x 2,5 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km
+ Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
-HS làm vào vở
-HS lên bảng sửa bài
+Nhận xét.
 + Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ.
-HS làm vào vở
-HS làm bảng phụ
-HS chú ý
Tiết 4: Chính tả:( Nhớ-viết) Cửa sông
I.Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông, không mắc quá 5 lỗi.
- Tìm được tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nứơc ngoài(BT2).
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ kẻ bàitập 2 .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
-Gọi HS nhắc cách viết hoa tên người, tên địa lý
-Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Cá nhân
-Đọc mẫu.
-Đọc từng  ... 
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
-HS chú ý
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
 Tiết 1: Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI : “CHẠY ĐỔI CHỔ- VỖ TAY NHAU”
 I. Mục tiêu:
-Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. 
-Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động
II. Địa điểm –phương tiện
-Địa điểm; sân trường 
-Phương tiện: Kẻ vạch và ô cho trò chơi,2-4 quả bóng chuyền
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Chạy chậm theo một hàng dọc quanh sân
-Ôn động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi con cóc là câu ông trời
-Kiểm tra bài cũ:GV tự chọn nội dung
2. Phần cơ bản :
a. Môn thể thao tự chọn
-Giáo viên cho học sinh luyện môn đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi 
-GV Cho HS tập luyện
-Kiểm tra vài em
*Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo nhóm
-GV Cho HS tập luyện
-Kiểm tra vài em
c. Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” 
-Tương tự tiết trước
3.Phần kết thúc
-GV cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học
-GV giao bài tập về nhà
-HS chạy chậm thành hàng dọc xung quanh sân tập 
-HS ôn các động tác của bài thể dục
-Khởi động các khớp theo đội hình vòng tròn
-HS chơi
-HS luyện tập và thi chạy –mang vác
-HS thực hành
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS thực hành
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS chơi chủ động, hăng say, nhiệt tình
-Chạy chậm kết hợp hít thở sâu
Tiết 2: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
b.Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
Giáo viên chốt bằng công thức.
Bài 3:
Giáo viên chốt lại.
Dạng toán.
Hai động tử chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc.
Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp.
 Bài 4:
Giáo viên chốt lại dạng tổng v.
1/ Tìm tổng vận tốc.
2/ Tìm thời gian đi gặp nhau.
- Yêu cầu học sinh đặt đề toán.
	8 giờ 160 km
	A? gặp ? B
 ôtô 1 lúc? ôtô2 
	5 km/giờ 35 km/giờ
 A ? 20km B C 
 Xe đạp đi bộ
	15km/giờ 5km/giờ
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t.
-Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài – đổi bằng cách đổi chéo vở
Lớp nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi vở.
1 học sinh lên bảng.
Tổ chức 4 nhóm.
Bàn bạc thảo luận cách giải.
Đại diện trình bày.
Nêu cách làm.
	A ® 45km C ® B
	ôtô xe máy 
 51km/giờ 36 km/giờ
Cả lớp nhận xét.
Nêu công thức tìm t đi.
t đi = s : hiệu v
Học sinh đọc đề.
- Học sinh tóm tắt.
Xác định dạng.
2 em học sinh lên bảng.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng.
Học sinh đặt đề toán và thi đua giải.
Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm.
Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
-HS chú ý
Tiết 3: Tập làm văn: Viết bài văn tả cây cối
I. Mục tiêu: 
-Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
-Viết được 1 bài văn tả 1 cây quen thuộc.
II.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: ôn tập văn tả cây cối.
Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: Viết bài văn tả cây cối.
 Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối.
b.Dạy bài:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
3.Củng cố - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh đọc đề bài.
Nhiều học sinh nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
Tiết 4: Khoa học: (GV bộ môn)
------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1: Ôn luyện
 I. Yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính vận tốc.
- Giáo dục HS yêu môn học.
II. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn H luyện tập.
Bài 1: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km?
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính
-Yêu cầu hS thực hiện vào vở
-Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
Bài 2 : Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu?
-Gọi HS đọc đê bài tập
-Yêu cầu hS thực hiện vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
-GV chữa bài
Bài 3 :Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc của xe máy đó bằng km/giờ?
-Gọi HS đọc đề bài tập
-Yêu cầu hS thực hiện vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
-GV chấm một số vở, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS nhắc lại cách đặt tính và tính
-HS thực hiện vào vở
-4 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc đê bài tập
-HS thực hiện vào vở
-2 HS lên bảng thực hiện
-HS đọc đê bài tập
-HS thực hiện vào vở
-2 HS lên bảng thực hiện
-HS chú ý
Tiết 2: Tiếng Việt: Ôn luyện
I. Yêu cầu.
- Nắm được khái niệm đại từ, nhận biết được đại từ trong thực tế.
- Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
II. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
Chiếc xe đạp của chú Tư
 Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư ChiếnỞ xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằngChú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt.
- Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây
- Ngựa chú biết hí không chú?
 Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong
- Nghe ngựa hí chưa?
- Nó đá chân được không chú?
Chú đưa chân đá ngược ra phía sau:
- Nó đá đó.
 Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS nhắc lại đại từ là gì?
-Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi
-Gọi các nhóm trình bày kết quả
-GV cùng HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó?
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi
-Gọi các nhóm trình bày kết quả
-GV cùng HS nhận xét, chữa bài
3. Củng cố :
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
\
- HS đọc yêu cầu bài tập
-HS nhắc lại đại từ là gì?
-HS thực hiện theo nhóm đôi
-Các nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thực hiện theo nhóm đôi
-Các nhóm trình bày kết quả
-HS chú ý
Tiết 3: Phụ đạo: Ôn luyện 
I. Mục tiêu :
 -Giải toán về tìm diện tích của một số hình đã học
-Rèn kĩ năng tính toán
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1. Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó?
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2:Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể)
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn cách thực hiện
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi 2HS lên bảng thực hiện.
-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn cách thực hiện
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi 2HS lên bảng thực hiện.
-Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
-GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS.
-HS chú ý
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện vào vở
- HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện vào vở
-2HS lên bảng thực hiện.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS thực hiện vào vở
-2 HS trình bày
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS chú y
Nhận xét, kí duyệt:
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Tiết 5: Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Đánh giá các hoạt động tuần qua :
 *Ưu điểm:
-Ổn định nề nếp, thực hiện đúng quy định của liên đội. 
- Sách vở , đồ dùng khá đầy đủ 
- Vệ sinh sạch sẽ.
-Đội ngũ cán bộ lớp làm việc tích cực, có hiệu quả
*Nhược điểm:	 
 -Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học 
 -Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế
-Tuyên dương : Hoài Duyên, Trinh, Hà Ngân, Nhung, Thú, 
-Phê bình : Trang, Hậu, Lợi, Phú, Quý, 
2/Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì các nề nếp
- Dặn dò HS về nhà học bài kĩ trước khi đến lớp.
Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì II
- Lớp trưởng nhận xét
-Lớp phát biểu ý kiến

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 27 2 buoi cuc chuan.doc