I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh trong sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới:
Tuần 27 Thứ hai, ngày 5 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường _________________________ Tiết 2 Thể dục GV nhóm hai thực hiện Tiết 3: Tập đọc Tiết 53: Tranh làng Hồ ( ND tích hợp quyền trẻ em) I. Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. đồ dùng dạy học : - Tranh trong sách giáo khoa III.Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn . +Ghi các tữ ngữ khó lên bảng cho học sinh luyện đọc các từ ngữ đó + Giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 2.3.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. +Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? +Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. -Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? +Rút ý 2: - Nội dung chính của bài là gì? * ND: Bài văn ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc DC đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. * Giao bài đọc cho HS. - Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1 Luyện đọc các từ ngữ khó trong bài - Đọc nối tiếp lần 2. - Học sinh đọc phần chú giải cuối bài - Học sinh đọc bài trong nhóm - 2 học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc đoạn 1 +Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. + Những nét đẹp văn hoá của trtanh làng hồ + Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí +Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. +) Cảm nhận của tác giả trước vẻ đẹp của tranh làng Hồ. + Cần giữ gìn và quý trọng những nét đẹp cổ chuyền của văn hoá dân tộc. - Học sinh đọc nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________ Tiết 4: Toán Tiết 131: Luyện tập - Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học - Những kiến thức mới cần hình thành. - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - củng cố kiến thức tính vận tốc của chuyển động đều. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Làm các BT1, BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm BT4. 2.Kĩ năng - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 3.Thái độ:- Yêu quý môn học. II. chuẩn bị : 1. Đồ dùng. - GV: Phiếu BT. - HS: Học thuộc công thức. 2. Phương pháp dạy học - Quan sát, TL nhóm,...KT đặt câu hỏi,. III.Các hoạt động dạy- học : HĐ của GV HĐ của HS HĐ1:Kiểm tra bài cũ( 5p). - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc . HĐ2.Bài mới( 32p) HD làm BT. +Bài 1: - Hỏi bài toán cho ta biết gì : - Bài toán hỏi gì : - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. +Bài 2 : Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu). -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Sử dụng KT đặt câu hỏi,. GVHD và phát phiếu cho các nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. +Bài 3 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm bài vào nháp. Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (140): HS khá, giỏi. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS nêu. * 1 HS nêu yêu cầu. - QĐ và thời gian đà điểu chạy. - Vận tốc của đà điểu. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Hoặc bằng 17,5 m/ giây. * 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên phiếu. - 1 nhóm báo cáo KQ, các nhóm khác NX. Kết quả: Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút * 1Học sinh đọc yêu cầu BT. - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. * 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm bài. *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7giờ 45phút – 6giờ 30phút = 1giờ 15phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Hoặc bằng 0,4 km/ phút Đáp số: 24 km/giờ. __________________ Tiết 5: Địa lí Tiết 27: Châu mĩ ( Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ) - Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học - Những kiến thức mới cần hình thành. - Vị trí địa lí, giới hạn của Châu Mĩ. - Biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây,bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu: + Địa hình châu Mĩ : Từ Tây- sang Đông, núi cao, đồng bằng,núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây,bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu: + Địa hình châu Mĩ : Từ Tây- sang Đông, núi cao, đồng bằng,núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. 2.Kĩ năng. - Sử dụng lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ . + Chie và đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ). 3.Thái độ: Có ý thức trong giờ học. II. chuẩn bị: 1.Đồ dùng. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu. -Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn. 2.Phương pháp dạy học. - QS, đàm thoại,TL nhóm,KT khăn phủ bàn, thuyết trình,. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ( 4p) - Nêu đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi? HĐ2. Bài mới : (28p) 1.Vị trí địa lí giới hạn -HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu Mĩ giáp với đại dương nào? +Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ? -HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ. - Cả lớp và GV nhận xét. - Kết luận: châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu tây , bao gồm :bắc mĩ , trung Mĩ và Nam Mĩ . châu Mĩ có diện tích đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới . 2.Đặc điểm tự nhiên - Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:( Sử dụng KT khăn phủ bàn), GV phát phiếu cho HS. +Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu? +Nhận xét về địa hình châu Mĩ. +Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ - Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao và đồ sộ 3. Khí hậu - GV hỏi: +Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? +Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? +Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? - GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn. - Kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam , vì thế Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới , ôn đới đến hà đới , rừng rậm a- ma – dôn là vùng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới . - 1-2 HS nêu. - Học sinh quan sát bản đồ và kênh chữ trong sách giáo khoa trả lời câu hỏi . +Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. +Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu A. - HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm báo cáo KQ. +Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông - HS chỉ trên bản đồ. - Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. - Làm việc cả lớp +Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. +Do địa hình trải dài. +Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất. +GDBV môi trường; Giáo viên liên hệ thực tế cho học sinh hiểu Châu Mĩ có thiên nhiên rất da dạng con Người Châu Mĩ họ đều có ý thức bảo vệ thiên nhiên . -Vậy đất nước mình thiên nhiên có đẹp không ? chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên của đất nước chúng ta không ? HĐ3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Cho học sinh đọc nối tiếp phần ghi nhớ Thứ ba, ngày 6 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: toán Tiết 132: Quãng đường - Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học - Những kiến thức mới cần hình thành. - Vận tốc, cách tính vận tốc.Công thức tính. - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - Làm đúng các bài tập . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập 1,2.* HSK-G làm thêm BT 3. 3. Thái độ: - Yêu quý môn học. II. chuẩn bị : 1. Đồ dùng. a.GV : Phiếu BT b. Trò : Xem trước bài. 2. Phương pháp dạy học. - Giảng giải, Quan sát, TL nhóm,KT đặt câu hỏi,. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ : 5p - Kiểm tra học sinh đọc lại qui tắc bài vận tốc - Học sinh đọc quy tắc HĐ2: Bài mới ( 14p) Hình thành công thức tính quãng đường. VD1.GV nêu bài toán, HD học sinh tóm tắt và thực hiện. Tóm tắt : t = 4giờ v= 42,5km/giờ s = km? - Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào ? Quãng đường ô tô đi là 42,5 4 = 170(km) - HS nêu – rút công thức : s = t v - Vậy muốn tính s ta làm NTN ? VD 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2 + Muốn tính quãng đường của người đó đi xe đạp chúng ta làm như thế nào ? +Vận tốc của xe đạp được tính theo đơn vị nào? + Vậy thời gian đi phải tính theo đơn vị nào phù hợp ? HĐ3: Bài tập th ... GV mời 1HS nhắc lại cách tính thời gian - GV yêu cầu HS làm bài - GV cho HS trình bày bài của mình - GV HS NX bài của bạn và NX bài làm trên bảng lớp * Bài 2: GV mời một HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tóm tắt từng phần ? Để tính được thời gian đi của người đi xe đạp chúng ta làm như thế nào? - GV cho HS NX bài làm trên bảng; GV NX sửa chữa 3. Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động - GV NX tiết học; dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. -2HS lên bảng chữa bài -HS nêu cách tính -HS đọc trước lớp +ô tô đi được quãng đường dài170km. +Thời gian ô tô đi hết quãng đường đólà: 170 : 42,5 = 4(giờ) -HS trình bày lời giải của bài toán -HS nhắc lại quy tắc - HS cả lớp viết ra giấy nháp và nêu t = s : v -HS đọc trước lớp -1HS tóm tắt trước lớp -HS trả lời -Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm nháp -HS đọc trước lớp -1HS nêu trước lớp -Một HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở Bài giải: a. Thời gian đi của người đó là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b. Thời gian chạy của người đó là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số: a) 1,75 giờ b) 0,25 giờ Tiết 4 KỂ CHUYỆN Tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục tiờu - Tìm và kể được một câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm đối với thầy cô giáo. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị - Một số tranh ảnh về tình thày trò III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Hoạt động 1: Khụỷi ủoọng 2. Hoạt động 2. Baứi cuừ: Keồ caõu chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc. 3. Hoạt động 3: Baứi mụựi: Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia. a.Hửụựng daón hoùc sinh keồ chuyeọn. Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi. Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh phaõn tớch ủeà. Em haừy gaùch chaõn nhửừng tửứ ngửừ giuựp em xaực ủũnh yeõu caàu ủeà. Giaựo vieõn gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ quan troùng. Giaựo vieõn giuựp hoùc sinh tỡm ủửụùc caõu chuyeọn cuỷa mỡnh baống caựch ủoùc caực gụùi yự. Kyỷ nieọm veà thaày coõ. Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc gụùi yự 3 – 4. Giaựo vieõn nhaọn xeựt. Yeõu caàu caỷ lụựp ủoùc tham khaỷo baứi “Coõ giaựo lụựp Moọt” b: Thửùc haứnh keồ chuyeọn. Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh caực nhoựm keồ chuyeọn. Giaựo vieõn uoỏn naộn, giuựp ủụừ hoùc sinh. Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 4. Hoạt động 4: Cuỷng coỏ- Daởn doứ. Bỡnh choùn HS keồ hay. - Yeõu caàu HS veà nhaứ taọp keồ chuyeọn . Chuaồn bũ: OÂn taọp giửừa HKII. Haựt -2 HS keồ chuyeọn theo yc ủaừ hoùc. 1 hoùc sinh ủoùc, caỷ lụựp ủoùc thaàm. Hoùc sinh gaùch chaõn tửứ ngửừ roài neõu keỏt quaỷ. 1 hoùc sinh ủoùc gụùi yự 1, caỷ lụựp ủoùc thaàm. 1 hoùc sinh ủoùc gụùi yự 2, caỷ lụựp ủoùc thaàm. Hoùc sinh trao ủoồi neõu theõm nhửừng vieọc laứm khaực. 4 – 5 hoùc sinh laàn lửụùt noựi ủeà taứi caõu chuyeọn em choùn keồ. 1 hoùc sinh ủoùc, caỷ lụựp ủoùc thaàm. Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn, caực em vieỏt ra nhaựp daứn yự caõu chuyeọn mỡnh seừ keồ. 2 hoùc sinh khaự gioỷi trỡnh baứy trửụực lụựp daứn yự cuỷa mỡnh. Tửứng hoùc sinh nhỡn vaứo daứn yự ủaừ laọp. Keồ caõu chuyeọn cuỷa mỡnh trong nhoựm. ẹaùi dieọn caực nhoựm thi keồ chuyeọn trửụực lụựp. Caỷ lụựp nhaọn xeựt. Nhaọn xeựt caựch keồ chuyeọn cuỷa baùn. ệu ủieồm caàn phaựt huy. tiết 5 Mĩ thuật GV nhóm hai thực hiện Thứ sỏu, ngày 9 thỏng 3 năm 2012 Tiết 1 TOAÙN Tiết 135: Luyện tập Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần hình thành. Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường I. Mục tiờu 1. Kiến thức: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. 2. Kĩ năng: - HS đại trà làm được các bài tâp1, 2. HS khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. 3.Thỏi độ: - Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, caồn thaọn. II. Chuẩn bị Đồ dựng dạy – học *GV: giấy khổ rộng và bỳt dạ. * HS: Bỳt dạ, giấy khổ rộng. 2. Phương phỏp: giảng giải, thuyết trỡnh, thảo luận nhúm, kĩ thuật khăn phủ bàn. III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ -GV cho 2HS lên bảng làm các BT của tiết trước. -Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc,quãng đường, thời gian của một chuyển động. -GV chữa bài, nhận xét. 2. Hoạt động 2:Bài mới a. Giới thiệu bài . b.Hướng dẫn luyện tập. *Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi :Bài tập yêu cầu em làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài *Bài 2 - GV mời HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08m chúng ta phải làm như thế nào? +Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Quãng đường của ốc sên bò tính theo đơn vị nào? +Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đường em cần đổi đơn vị cho phù hợp. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. *Bài 3( HSKG) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV mời 1 HS lên bảng làm.GV nhận xét, chữa bài. *Bài 4 ( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm sau đó chữa 3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV cho HS nêu lại cách tính quãng đường,vận tốc, thời gian - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài (Làm BT4) và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. -2 HS lên bảng làm bài. -1 HS nêu trước lớp -HS trả lời: Điền số thích hợp vào ô trống -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở phiếu. -HS nhận xét -HS đọc đề bài trước lớp -HS trả lời: Tính VT của con ốc sên -HS trả lời Đơn vị m/phút -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. -HS cả lớp làm bài vào vở. -Lưu ý đổi: 420m/phút = 0,42km/phút Tiết 2 Tập làm văn Tiết 54: Tả cõy cối( Kiểm tra viết) I. Mục tiờu - Viết được bài văn tả cõy cối đủ 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài), rừ ý, dựng từ, đặt cõu đỳng, diễn đạt rừ ý , lời văn tự nhiờn. II. Chuẩn bị - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. - HS cú thể mang đồ vật thật mà mỡnh định tả đến lớp. III. Hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ 2. Hoạt động2:Bài mới a. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, cỏc em đó lập dàn ý cho bài văn tả cõy cối theo 1 trong 5 đề đó cho; đó trỡnh bày miệng bài văn theo dàn ý đú. Trong tiết học hụm nay, cỏc em sẽ chuyển dàn ý đó lập thành một bài viết hoàn chỉnh. b. Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV hướng dẫn: Cỏc em cú thể viết theo một đề bài khỏc với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đó chọn. - GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài. - GV nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây.Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. c. HS làm bài 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dũ: - GV nhận xét ý thức làm bài của HS. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS 5 đề bài trong SGK. - HS lắng nghe -3-4 HS đọc dàn ý bài viết. -HS viết bài. Tiết 3 KHOA HỌC Tiết 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức mới cần hình thành. Biết một số cõy liờn quan đến bài học: mớa, gừng, tỏi, khoai tõylỏ, thõn, rễ,hoa, quả của cõy. Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. I. Mục tiờu Giúp HS: 1. Kiến thức: Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. 2. Kĩ năng: trồng cõy đỳng theo kĩ thuật. 3. Thỏi độ- Giaựo duùc hoùc sinh ham thớch tỡm hieồu khoa hoùc. II. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: +GV chuẩn bị: củ khoai tây,củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi; Thùng giấy, hoặc chậu cây đựng sẵn đất . + HS: phiếu bài tập, bỳt dạ. III. hoạt động dạy học: GV HS 1. *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 53. -GV nhận xét 2. Hoạt động 2: Bài mới : GTB a.Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. + GV chia mỗi nhóm 4 HS, chia thân cây, củ cho từng nhóm. + GV yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ. - GV nhận xét +Người ta trồng cây lúa bằng cách nào? +Người ta trồng hành bằng cách nào? - GV nhận xét - Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110, SGK và trình bày theo yêu cầu: +Tên cây hoặc củ được minh hoạ. +Vị trí chồi có thể mọc ra từ cây, củ đó. - Gọi HS trình bày. -Nhận xét HS trình bày -GV kết luận b*: Cuộc thi: Người làm vườn giỏi. - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. - GV giúp đỡ hướng dẫn HS -> GV nhận xét c*:Thực hành :Trồng cây - GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ -Phát thân cây, lá, rễ cho HS theo nhóm -HD HS cách làm đất, trồng cây. -Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp. 3. Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của động vật. -3HS lên bảng thực hiện -HS thực hành tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt. -HS mô tả quá trình hạt mọc thành cây. -HS nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - HS hoạt động trong nhóm +HS nhận cây, các loại củ để quan sát thảo luận trả lời câu hỏi. +HS đại diện cho các nhóm lên trình bày -HS trả lời - HS nối tiếp nhau trình bày. -2HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận -HS nối tiếp nhau trình bày -HS trồng cây Tiết 4 KĨ THUẬT Tiết 27 Lắp mỏy bay trực thăng( tiết 1) Tiết 5 GIÁO DỤC TẬP THỂ A/ Mục tiêu -HS biết được ưu khuyết điểm của mình cũng như của lớp trong tuần 27 -Biết được hướng khắc phục những thiếu sót của uần 27. -Biết kế hoạch hoạt động trong tuần 28. B. Nhận xét chung: * Cỏn sự lớp điều hành 15 phỳt: - Mời cỏc tổ trưởng cỏc tổ dỏnh giỏ về tổ mỡnh trong tuần qua. - Lớp trưởng ý kiến chung và mời GV chủ nhiệm lớp lờn cú ý kiến. 1. Đạo đức Các em đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn . 2. Học tập : - Duy trì tương đối tốt chuyên cần. - Có ý thức tiến bộ trong học tập. Duy trì tốt phụ đạo. - Một số em chưa cố gắng trong học tập, lười làm BT ở nhà. 3. Các hoạt động khác : - Làm tốt công tác VS trường lớp, công tác trực tuần. - Công tác Đội các em thực sự có ý thực trong hoạt động đội - Các hoạt động vệ sinh cá nhân đảm bảo ấm trong các ngày đi học. C. Phương hướng tuần sau - Các em cần khắc phục ngay những tồn tại đã nêu . ý thức học tập cần cố gắng hơn. - Cần chú ý giữ ấm khi đi học. - Chuẩn bị tốt cho ụn và thi giữa HKII mụn Tiếng Việt.
Tài liệu đính kèm: