Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 30 năm 2012

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 30 năm 2012

I.MỤC TIÊU: HS cần:

 - ẹoùc lửu loaựt toaứn baứi: ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ, caõu, ủoaùn, baứi, teõn ngửụứi nửụực ngoaứi phieõn aõm (Ha-li-ma, A-la).

 - Hieồu caực tửứ ngửừ trong truyeọn, ủieón bieỏn cuỷa truyeọn.

 - Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, gioùng ủoùc phuứ hụùp vụựi noọi dung moói ủoaùn vaứ lụứi caực nhaõn vaọt (lụứi keồ: luực baờn khoaờn, luực hoài hoọp, luực nheù nhaứng, lụứi cuỷa vũ tu sú: tửứ toỏn, hieàn haọu).

 - ẹeà cao caực ủửực tớnh kieõn nhaón, dũu daứng, thoõng minh – caựi laứm neõn sửực maùnh cuỷa ngửụứi phuù nửừ, baỷo veọ haùnh phuực gia ủỡnh.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 30 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ Hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Thuần phục sư tử
I.Mục tiêu: HS cần:
 - ẹoùc lửu loaựt toaứn baứi: ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ, caõu, ủoaùn, baứi, teõn ngửụứi nửụực ngoaứi phieõn aõm (Ha-li-ma, A-la).
 - Hieồu caực tửứ ngửừ trong truyeọn, ủieón bieỏn cuỷa truyeọn.
 - Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, gioùng ủoùc phuứ hụùp vụựi noọi dung moói ủoaùn vaứ lụứi caực nhaõn vaọt (lụứi keồ: luực baờn khoaờn, luực hoài hoọp, luực nheù nhaứng, lụứi cuỷa vũ tu sú: tửứ toỏn, hieàn haọu).
 - ẹeà cao caực ủửực tớnh kieõn nhaón, dũu daứng, thoõng minh – caựi laứm neõn sửực maùnh cuỷa ngửụứi phuù nửừ, baỷo veọ haùnh phuực gia ủỡnh.
II.Đồ dùng dạy học: 
 + GV: Tranh minh hoaù baứi ủoùc trong SGK. Baỷng phuù vieỏt saỹn ủoaùn vaờn caàn hửụựng daón hoùc sinh ủoùc dieón caỷm.
 + HS: SGK, xem trửụực baứi.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 - Giaựo vieõn kieồm tra 2 hoùc sinh ủoùc chuyeọn Con gaựi, traỷ lụứi nhửừng caõu hoỷi trong baứi ủoùc.
 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm.
 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 GV nêu nhiệm vụ học tập.
 3.Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón luyeọn ủoùc.
 - Yeõu caàu 2 hoùc sinh ủoùc toaứn baứi vaờn.
 - Coự theồ chia laứm 3 ủoaùn nhử sau ủeồ luyeọn ủoùc:
 ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn vửứa ủi vửứa khoực.
 ẹoaùn 2: Tieỏp theo ủeỏn cho naứng chaỷi boọ loõng bụứm sau gaựy.
 ẹoaùn 3: Coứn laùi.
Yeõu caàu caỷ lụựp ủoùc thaàm nhửừng tửứ ngửừ khoự ủửụùc chuự giaỷi trong SGK. 1, 2 giaỷi nghúa laùi caực tửứ ngửừ ủoự.
 -Giuựp caực em hoùc sinh giaỷi nghúa theõm nhửừng tửứ caực em chửa hieồu (neỏu coự).
 - Giaựo vieõn ủoùc maóu toaứn baứi 1 laàn.
 4.Hoaùt ủoọng 4: Tỡm hieồu baứi.
 - Giaựo vieõn laứ troùng taứi, coỏ vaỏn.
 - Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc lửụựt ủoaùn 1, traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
 ? Ha-li-ma ủeỏn gaởp vũ tu sú ủeồ laứm gỡ?
 Vũ tu sú ra ủieàu kieọn nhử theỏ naứo?
 Thaựi ủoọ cuỷa Ha-li-ma luực ủoự ra sao?
 Vỡ sao Ha-li-ma khoực?
 - Yeõu caàu 1 hoùc sinh ủoùc thaứnh tieỏng ủoaùn 2.
 ? Vỡ sao Ha-li-ma quyeỏt thửùc hieọn baống ủửụùc yeõu caàu cuỷa vũ ti sú?
 Ha-li-ma ủaừ nghú ra caựch gỡ ủeồ laứm thaõn vụựi sử tửỷ?
 Ha-li-ma ủaừ laỏy 3 sụùi loõng bụứm cuỷa sử tửỷ nhử theỏ naứo?
 Vỡ sao gaởp aựnh maột cuỷa Ha-li-ma, con sử tửỷ ủang giaọn dửừ “boồng cuùp maột xuoỏng, laỳng laởng boỷ ủi”?
 - Yeõu caàu 2, 3 hs ủoùc lụứi vũ tu sú noựi vụựi Ha-li-ma khi naứng trao cho cuù ba sụùi loõng bụứm cuỷa sử tửỷ.
 ? Theo em, ủieàu gỡ laứm neõn sửực maùnh cuỷa ngửụứi phuù nửừ?
 - Giaựo vieõn choỏt: caựi laứm neõn sửực maùnh cuỷa ngửụứi phuù nửừ laứ trớ thoõng minh, sửù dũu hieàn vaứ tớnh kieõn nhaón.
 5.Hoaùt ủoọng 5: ẹoùc dieón caỷm.
 - Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn vụựi gioùng ủoùc phuứ hụùp vụựi noọi dung moói ủoaùn, theồ hieọn caỷm xuực ca ngụùi Ha-li-ma – ngửụứi phuù nửừ thoõng minh, dũu daứng vaứ kieõn nhaón. Lụứi vũ tu sú ủoùc tửứ toỏn, hieàn haọu.
 - Hửụựng daón hoùc sinh xaực laọp kú thuaọt ủoùc dieón caỷm moọt soỏ ủoaùn vaờn.
 - Giaựo vieõn ủoùc maóu 1 ủoaùn vaờn.
 6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
chính tả 
Nghe – viết: Cô gái của tương lai
I. mục tiêu
 - Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
 - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta.
II.đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
 - Bút dạ và một số tờ phiếu chuẩn bị cho BT 2,3.
III.Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Một HS đọc cho 2-3 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT tiết chính tả trước.
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết
 - GV đọc bài chính tả Cô gái của tương lai. HS theo dõi trong SGK.
 - GV hỏi nội dung về bài chính tả.
 - HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
 - GV đọc bài cho HS viết.
 - GV đọc lại bài cho hS khảo bài.
 - GV chấm một số bài - Chữa bài.
 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
 GV hướng dẫn HS làm BT trong VBT.
 - HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm. Chữa bài
C. Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT 2,3.
toán
Ôn tập về đo diện tích
I. mục tiêu
 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. các hoạt động dạy - học
 A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa BT trong VBT của tiết trước.
 B. Luyện tập
 GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các BT.
 Bài 1: GV có thể kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó.
 - Cho HS đọc thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng.
 Bài 2: Củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, như :
 a) 1m2 = 100dm.................= 10 000cm.................. = 1 000 000 mm2
 1ha = 10 000 m2
 1km2 =100 ha = 1 000 000 m2
 b) 1m2 = 0,01 dam2 1m2 = 0,000001km2
 1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01 km2
 = 0,0001ha 4ha = 0,04 km2
 Bài 3: Cho HS tự làm bài.
 a) 65 000m2 = 6,5 ha ; 846 000m2 = 84,6 ha ; 5000m2 = 0,5 ha.
 b) 6km2 = 600 ha ; 9,2km2 = 920 ha ; 0,3km2 = 30 ha.
 - GV chấm, chữa bài.
 C. Củng cố - dặn dò
 GV nhận xét giờ học - Dặn về nhà làm các BT trong VBT.
khoa học
Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
 - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
 - Kể tên một số loài thú thường đẻ 1 lứa 1 con, một số loài thú đẻ một lứa nhiều con.
II. Đồ dùng: 
	- Hình trang 120, 121 SGK.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
*HĐ1: Quan sát.
- Mục tiêu: GIúp HS:
	+ Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
	+ Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chim và ếch.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình q/s các hình 1, 2 SGK để TL các CH sau:
	- Chỉ vào bào thai trong hình cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
	- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy?
	- Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
	- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? 
	- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
	- Kết luận ( ..... )
*HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
- Mục tiêu: HS biết kể tên 1 số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
	- GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển cả nhómm làm việc theo ND có trong phiếu học tập.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, chốt ý đúng, ghi điểm thi đua.
VI. Củng cố, dặn dò: 
- Tìm hiểu thêm các loài vật 1 lứa 1 con, 1 lứa nhiều con.
	- Nhận xét tiết học.
Thứ 3 ngày 3 tháng 4 năm 2012
Thể dục
Bài 59
I – Mục tiêu 
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay( trớc ngực ). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh “.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện : GV và cán sự mỗi người 1 cái còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 – 5 quả bóng rổ số năm chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp 
Hoạt động1: Phần mở đầu :6 – 10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học : 1 phút 
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150 – 200m
- Đi theo vong tròn, hít thở sâu :1 phút
* Xoay các khớp cổ chân, khớp gối,.. :1 – 2 phút
- Ôn các động tác 
* Trò chơi khởi động ( do GV chọn ) : 1 – 2 phút 
* KIểm tra bài củ : 1 phút 
Hoạt động 2: Phần cơ bản : 18 – 22 phút 
a) Môn thể thao tự chọn : 14 – 16 phút 
- Đá cầu : 14 – 16 phút 
Ôn tâng cầu bằng đùi : 3 – 4 phút. Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc the
hàng ngang
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân : 3 – 4 phút 
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân 
- Ném bóng : 14 – 16 phút 
Ôn đứng ném bóng bằng 2 tay ( trước ngực ) : 10 – 12 phút 
- Thi đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay ( Đại diện tổ hoặc do GV sáng tạo ) 
b) trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh 
Hoạt động 3: Phần kết thúc : 4 – 6 phút 
- GV hệ thống bài 
- GV đánh giá và giao bài về nhà.
TOán
Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
	- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II. Hoạt hộng dạy học:
A. Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời:
	Trong bảng đơn vị đo diện tích:
	- Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? Nêu ví dụ.
	- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? Nêu ví dụ.
	- HS khác nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	GV nêu mục đích y/c tiết học.
2. Các hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn bài tập.
Bài 1: GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng lớp, y/c HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b).
	- Đáp án: b) + Đơn vị lớn gấp ........đơn vị bé 1000 lần.
	 + Đơn vị bé kém ...... đơn vị lớn .................... lần.
Khi chữa bài cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích ( mét khối,
đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau.
Bài 2: - 1 HS đọc y/c bài tập, HD HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài.
	- 1 HS làm ở bảng phụ.
	- Chữa bài: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Bài 3: ( HD tương tự bài 2 )
Chẳng hạn: 
*HĐ2: Chấm, chữa bài.
3. Nhận xét, dặn dò:
	- Ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
	- Tuyên dương những HS có bài làm tốt.
	- Nhận xét tiết học.
Ơ
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
 1. Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam và nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam , một người nữ cần có.
 2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam nữ, về quan niệ ...  Mỗi em làm 1 bài.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiẹu bài
 GV giới thiệu ghi mục bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS làm bài tập1- ! HS đọc ND bài tập 1.
- GV gián lên bảng tờ phiếu kẻ bảng tổng kết;giải thích yêu cầu của bài tập :
Các em phải đọc kĩ 3câu , chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu .Sau đó,xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
-HS đọc từng câu,suy nghĩ,làm bài vào vở hoạc VBT.GV phát riêngbút dạ và phiếu cho một vài HS;nhác nhở những HS này chỉ ghi vào ô trống tên câu -a,b,c ( không cần viết lại câu đó )
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài tập2:
- Một HS giỏi đọc ND BT2 
- Gv hướng dẫn HS làm bài :
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẫu chuyện.
+ Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- HS đọc thầm Truyện kể về bình minh, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào các ô trống .
- HS trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Một HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng.
Toán
Ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu: giúp HS 
 củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian , cách viết số đo thời gian giới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,...
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1: GV tổ chức , hướng dẫn HS tự làm bài tập rồi chữa bài .
Bài 1:
- GV cho HS tự làm bài rồi sau đó chữa bài.
- GV nêu YC HS nhớ các kết quả của bài 1.
Bài 2:
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
a.2 năm 6 tháng = 30 tháng 1 giờ 5 phút = 65 phút 
3 phút 40 giây = 220 giây 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 
b. 28 tháng = 2 nă2m 4 tháng 144 phút = 2 giờ 24 phút
150 giây = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2 ngày 6 giờ
Bài 3:
 - GV lấy mặt đồng hồ cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển , YC HS trả lời đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ , bao nhiêu phút ?
Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa bài . Khanh vao B.
VI. Củng cố, dặn dò:
- GVnhận xét giờ học, tuyên dương những HS làm bài tốt.
- Dặn học HS về nhà làm bài tập lại...............................	
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
-HS cần biết phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bảytực thăng .
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình .
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- GVnêu tác dụng của máy bay trực thăngtrong thực tế...
* HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi: Để lắp gép được máy bay trực thăng , theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kểtên các bộ phận đó.
- HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận : Thân và đuôi.....
* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết 
- Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng ,đủ từng loại chi tiếttheo bảng trong SGK và xếp vào các nắp hộp theo từng loại.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuôi máy bay ( H 2 -SGK )
- YC HS quan sát H@ ( SGK )để trả lời câu hỏi :
+ Để lắp được thân và đuôi máy bay , cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- HS trả lời .....
- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng. trong khi lắp , GV cần thao tác chậm và lưu ý để HS thấy được thanh thẳng 3 lỗ được lắp vào giữa 2 thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngoai 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. GV cũng cần cho HS biết phân biệt mặt phải, mặt trái của thân và đuôi máy bay.
* Lắp sàn ca bin giá đỡ ( H 3 - SGK )
- GV YC HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV đặt câu hỏi: Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ , em cần phải chọn những chi tiết nào? ( Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài ).
- Gọi 1 HS lên bảng trae lời câu hỏi và thực hiện bước lắp.
* Lắp ca bin H4 -SGK )
- Gọi 1-2 HS lên bảng lắp ca bin.
- YC toàn lớp nhận xét bổ sung bước lắp của bạn.
- Nhận xét bổ sung.
* Lắp cánh quạt ( H 5 -SGK )
- YC HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét câu trả lời của HS , sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt
* Lắp càng máy bay ( h 6 -SGK )
- GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. GV thao tác chậm cho HS quan sát .
- YC HS quan sát và trả lời câu hoitrong SGK.
- Toàn lớp QS và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét , uốn nắn...
c. Lắp ráp máy bay trực thăng ( H 1- SGK )
- GV hướng dẫn lắp ráp theo các bước trong SGK.
d. Hương dẫn tháo rời các chi tiết và xép gọn vào hộp 
- Cách tiến hanh như bài trước.
VI. Củng cố, dặn dò:
- GVnhận xét giờ học, tuyên dương những HS học tốt.
- Dặn HS chuận bị cho tiết sau học tiếp.
Thứ 6 ngày 6 tháng 4 năm 2012
tập làm văn
Tả con vật (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
 Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Giấy kiểm tra hoặc vở.
 - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động dạy - học
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS làm bài
 - Một số HS đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật.
 - GV nhắc HS : Có thể dùng loại văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
 3. HS làm bài - GV thu bài.
 4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người .
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than hoặc dầu mỏ, rừng cây, ...) hoặc các ảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin trang 44, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyênthiên nhiên đối với cuộc sống của con người, vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài ( mõi HS đọc một thông tin ).
2. Các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
3. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
4. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
5. GV kết luận và mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt đông2: Làm bài tập 1, SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành
1. GV nêu yêu cầu của bài tập.
2. HS làm việc cá nhân.
3. GV mời HS lên trình bày, cả lớp bổ sung.
4. GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của con người,khong chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau, đẻ trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như công ước Quốc tế về quyền trẻ em đã qui định.
Hoạt động3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 3, SGK )
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
2. Từng nhóm thảo luận .
3. Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến.
4. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
5. GV kết luận:
- ý kiến ( b ), ( c ) là đúng.
- ý kiến ( a ) là sai.
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm
toán
Phép cộng
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy - học
 1. Khởi động:
 - GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng.(như SGK) 
 2. Luyện tập 
Bài 1: Cho HS tự tính.
Bài 2: HS tự làm bài. Có thể chọn mỗi phần a), b), c) một BT. Chẳng hạn:
 a) ( 689 + 875 ) +125 = 689 + ( 875 + 125 )
 = 689 + 1000 = 1689
 b) .............................. 
 .................
 c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3: HS tự làm bài. Cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lí nhất. VD :
 a) x + 9,68 = 9,68 ; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 ( Dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó) HS khác cố thể giải thích ... GV kết luận cách dự đoán bằng sử dụng tính chất của phép cộng với không nhanh gọn hơn.
Bài 4: Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt rồi giải.
 Giải
 Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
 .................................. (thể tích bể)
 ............. = 50 %
 Đáp số: 50 % thể tích bể
 3. GV chấm, chữa bài.
 4. Củng cố - dặn dò
 GV nhận xét giờ học - Dặn về nhà luyện tập thêm.
khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết :
 Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
II. Đồ dùng dạy - học
 Thông tin và hình trang 122, 123 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
 1. Giới thiệu bài
 2. Hoạt động cụ thể:
HĐ1: Quan sát và thảo luận
 - GV cho HS hoạt động theo nhóm : Nghiên cứu SGK và thảo luận câu hỏi:
 Nhóm 1: Tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ.
 + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
 + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
 + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi ? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn.
 + Khi nào hổ con có thể sống độc lập ?
 Nhóm 2: Tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
 + Hươu ăn gì để sống ?
 + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ? 
 + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác bổ sung. GV kết luận.
HĐ2: Trò chơi " Thú săn mồi và con mồi"
 - GV phổ biến cách chơi , luật chơi.
 - GV cho HS tiến hành chơi.
 - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
 3. Củng cố - Dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 30(2).doc