Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 31

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 31

I. Mục đích yêu cầu ;

- Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số tìm thnh phần chưa biết của phép cộngvà ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.

- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

+ GV:Thẻ từ để học sinh thi đua.+ HS: Bảng con.

III. Các hoạt động:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: TIẾT : 152
Phép trừ . 
I. Mục đích yêu cầu ;
- Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộngvà ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Thẻ từ để học sinh thi đua.+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1: 
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3: (HS K,G ) Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
a/ x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,84 
 x = 3,32
 b/ x - 0,35 = 2,25
 x = 2,25 + 0,35 
 x = 2,60
 Giải 
Diện tích đất trồng hoa 
540,8 - 385,5 = 155,3(ha) 
Diện tích đất trồng lúa và hoa
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
ĐS : 696,1 ha 
Lịch sử : Tiết : 31 
Lịch sử địa phương 
Bài Truyền thống đấu tranh Cách mạng củ Đảng bộ và nhân dân Thành Phố Tân An
I.Mục đích yêu cầu :
- Nắm truyền thống đấu tranh Cáchmạng qua các thời kì ở Thành Phố Tân An .
- Trước khi cĩ Đảng đến tháng 8 năm 1945
- Chín năm kháng chiến chống quân xâm lược 1945 - 1954
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 
II.Chuẩn bị : tài liệu ,tranh ảnh 
IIII.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài :
3. Bài mới :
* Nội dung 1: Trước khi cĩ Đảng đến tháng 8 năm 1945 .
- Truyền thống yêu nuớc và những hành động đấu tranh trước khi cĩ Đảng 
- Những cơ sở Đảng đầu tiên ở TPTA 
- Phong trào đấu trnah địi quyền dân chủ dân sinh trong cao trào 36 - 39 
- Cuộc khởi nghĩa Nam kì diễn ra ở Tân An
* Nội dung 2 : TPTA chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945- 1954) Đấu tranh bảo vệ thành quả Cách mạng ,tích cực chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài ,gian khổ (9/1945 - 12/ 1946)
- Đẩy mạnh hoạt động kháng chiến tồn dân tồn diện (1947 - 1950)
- Xây dựng thế và lực mới trong giai đoạn tổng phản cơng kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp (1951- 1954)
* Nội dung 3: TPTA trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước(1954 - 1975)
-Kết hợp đấu tranh chính trị (1961-1965) 
* Nội dung 4: Những nét son truyền thống
* Nội dung 5: Những bài học kinh nghiệm quý báu 
4. Củng cố dặn dị 
	-Nhận xét tiết học 
 	Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011
Ngày soạn : 1/04/2011
 TẬP ĐỌC: TIẾT :61
Cơng việc đầu tiên 
I. Mục đích yêu cầu ;
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật .
-Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đĩng gĩp cơng sức cho Cách mạng .
- Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
-Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: Tà áo dài Việt Nam.
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
-1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh chia đoạn.
-1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại.
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Lịch sử
Tiết 31 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
Truyền thống đấu tranh của Đảng và nhân dân thị xã Tân An
I. Mục tiêu :
- HS biết truyền thống đấu tranh CM của Đảng .
- Tình hình thị xã Tân An trong chín năm kháng chiến chống TDP tái xâm lược, trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954-1975 ).
- Những nét son truyền thống.
II. Đồ dùng :
- Quyển giảng dạy 6 bài GD truyền thống quê hương Long An. 
III. Hoạt động :
Nội dung chính
Đàm thoại vấn đáp
1. Trước khi có Đảng đến tháng 8/1945
- Truyền thống yêu nước và những hoạt động đấu tranh
- Những cơ sở Đảng đầu tiên
- Phong trào đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh trong cao trào 1936-1938
- Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ diễn ra ở Tân An 
- Việc khôi phục tổ chức và lực lượng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền (8/ 1945)
2. TPTA trong những năm kháng chiến chống TDP tái xâm lược ( 1945-1954 )
- Đấu tranh bảo vệ thành quả CM, tổ chức chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ (9/1945-12/1946)
- Đẩy mạnh hoạt động KC toàn dân, toàn diện.
-Xây dựng lực lượng mới.Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp (51-54)
3. TPTA trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1954-1975 ) 
- Kết hợp đấu tranh chính trị, vũ trang, diệt ác ôn . . . (1961-1965) 
- Đẩy mạnh hoạt động vũ trang, hưởng ứng cuộc tổng tiến công và nổi dậy (1965-1968)
- Kiên trì bám trụ, giữ vững địa bàn, giành lại thế chủ động ( 1969-1973 )
- Tạo thế, tạo lực tiến lên giải phóng hoàn toàn TXTA ( 1973-1975 )
4. Những nét son truyền thống .
5. Những bài học KN quý báu.
 	 Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011
Ngày soạn : 03/04/2011
ĐẠO ĐỨC: TIẾT :31
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
I. Mục đích yêu cầu ;
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người 
-Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- SDNLTK HQ : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hơm nay và mai sau .Bảo vệ nguồn nước ,khơng khí .Tiết kiệm sử dụng năng lượng điện ,nước,chất đốt ,giấy ,viết ... 
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Aûnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
-Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK.(HS K ,G ) 
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết – dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Oân tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Các nhóm t ... sung, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
 Bài 3:
Nêu yêu của bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
 Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
KHOA HỌC: TIẾT ; 62
	Mơi trường 
I. Mục đích yêu cầu ;
-Khái niệm về mơi trường .
-Nêu một số thành phần của mơi trường địa phương .
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
- Môi trường là gì?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận:
 Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
TOÁN: TIẾT :156
Phép chia
I. Mục đích yêu cầu ;
 - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2: (HS TB ,Y)
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở
 Bài 3: (HS TB ,Khá )
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
	Bài 4: (K,G)
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
	5. Tổng kết – dặn dò:
-Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở + sửa bài.
	Giải: 1 giờ = 1,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi.
´ 1,5 = 135 (km)
Quãng đường ô tô còn phải đi.
 – 135 = 165 (km)
Đáp số: 165 km
LÀM VĂN: TIẾT : 62
Ơn tập về văn tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục đích yêu cầu ;
-Liệt kê một số bài văn tả cảnh đã học trong kỳ 1, lập dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đĩ .
-Biết phân tích trình tự miêu tả và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác .(BT2)
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Lập dàn ý.
- Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
-Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
-Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Hoạt động 2: Trình bày miệng.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
 Hát 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
-Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.
Hoạt động cá nhân.
-Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
 	 Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011 
Ngày soạn :05/04/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT : 62
Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục đích yêu cầu ;
-Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1) phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai(BT2,3)
- Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
- Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích.
-Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
	Bài 2: (HS K,G)
Đọc và trả lời câu hỏi.
-Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:
Lời xã : “Bò cày không được thịt”
Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt”
b) Để không sửa được, cần viết như sau:
	Bò cày, không được thịt.
	Bài 3:
Sửa lại vị trí dấu phẩy.-Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng.
	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
-1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập.
Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy.
Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4.
® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí.
2 học sinh làm bảng phụ.
Học sinh đọc bài làm bảng phụ.
® nhận xét.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu
SINH HOẠT TUẦN 31
I/ Mục tiêu:
	-Tiếp tục nhắc nhở nội quy nền nếp lớp.
	-Kiểm tra các hoạt động học tập của cá nhân và tổ nhĩm.
	-HS cĩ ý thức phê và tự phê.
II/ Các hoạt động:
	-Tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua.
	-Lớp trưởng nhận xét.
	-Lớp gĩp ý kiến.
	-Nhận xét của giáo viên:
	+Chăm chịu khị học tập, nghiêm túc trong giờ học.
	+Các mặt học tập của lớp cĩ chuyển biến tốt.
	+Một số em thường xuyên khơng thuộc bài.
	+Chuẩn bị bài, học bài cĩ tiến bộ.
	+Các hoạt động tổ nhĩm cĩ hiệu quả hơn.
	+Trình bày vở chưa đúng quy định, chưa đẹp.
	+Cầm bút, chữ viết cịn chuyển biến chậm.
	-Kế hoạch tuần 32:
	+Tiếp tục kiểm tra sửa chữa những sai sĩt của tuần 31.
	+Kiểm tra vệ sinh cá nhân.	
+Báo gia đình những trường hợp chưa chuyển biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc